Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thi học kỳ 1 Toán 11 Trắc nghiệm (Kiểm tra Tổng hợp Bài số 42)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.89 KB, 10 trang )

Kiểm tra Tổng hợp – Toán 11
Bài số 42
Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, nhưng khẳng định nào là đúng?


3


1) Tập xác định của hàm số f  x   tan  2 x   là x 
k , k Z .
4
8
2

 
2) Hàm số f  x   1  2cos2 x đồng biến trên khoảng  ;  
2 
3) Hàm số f  x  

1
 cos x  cos 2 x  tuần hoàn với chu kì T0  2
2

A) Chỉ có khẳng định 1 và 2 đúng.
B) Chỉ có khẳng định 2 và 3 đúng.
C) Chỉ có khẳng định 1 và 3 đúng.
D) Cả 3 khẳng định đều đúng.
Câu 2. Trong các hàm số dưới đây, có bao nhiêu hàm số có giá trị nhỏ nhất là số vô tỉ?
1)





f  x   1  3sin  2 x  
4


2)

f  x   2sin 2 x  3sin 2 x  4cos2 x

3)

f  x   3sin x  4cos x  1

A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

Câu 3. Cho hàm số f  x   2sin 2 x  4sin x cos x   3  2m  cos 2 x  2 . Biết rằng hàm số có
tập xác định D  R , giá trị của tham số m là?
1) m  1

3) m  0

2) m  0

4) m  1


2sin 2 3x  4sin 3x cos 3x  1
Câu 4. Tổng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y 
sin 6 x  4cos 6 x  10
bằng?
A)

44
81

C)

41
83

B)

44
83

D)

41
81

Câu 5. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số lẻ?

1





C) y  sin 2 x cos  x  
2


A) y  sin x

0, x  0

B) y  
cos x
sin x  x 2 , x  0

D) y  cot 3 x 

1
x



Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình 2 cos  x    1 trên   ;   bằng?
3

A) 0
B)

C)



3

2
3

D) 



Câu 7. Giá trị của m để phương trình tan  2 x    m  1 vô nghiệm là?
6

A) m  1  k , k  Z
B) m 


2

C) m  

 1  k , k  Z


2

 1  k , k  Z

D) Kết quả khác




Câu 8. Nghiệm của phương trình tan   sin x  1   1 là?
4

A) x  k , k  Z
B) x 


2

C) Phương trình vô nghiệm
D) Kết quả khác

 k , k  Z

Câu 9. Phương trình

1

sin x

 7

 4sin 
 x  có mấy họ nghiệm phân biệt?
3 

 4

sin  x 


2 

1

A) 1

C) 3

B) 2

D) 4

sin10 x  cos10 x
sin 6 x  cos6 x

Câu 10. Nếu biểu diễn nghiệm của phương trình
trên
4
4cos 2 2 x  sin 2 2 x
đường tròn lượng giác thì được bao nhiêu điểm phân biệt?
A) 1

C) 3

B) 2

D) 4

Câu 11. Tìm


a

để

hai

phương

trình

cos3x  3cos  3  x 



a cos 2 x  1  a  sin   x   0 tương đương. Chọn kết quả đúng:
2

A) a 

1
 a 1
2

B) a 

2

1
 a 1

2




C) a 

D) Kết quả khác

1
2

Câu 12. Cho phương trình cos3x  2  cos2 3x  2 1  sin 2 2 x  và các khẳng định:
1) Phương trình có nghiệm x  k 2 , k  Z .
2) Phương trình đã cho tương đường với phương trình sin x  0 .

 5 
3) Phương trình có 3 nghiệm trong  0;  .
 2 
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

Câu 13. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác
nhau sao cho tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 chữ sau một đơn vị?

A) 6

C) 108

B) 36

D) Kết quả khác

Câu 14. Cho một tập A gồm n phần tử, n  4 . Biết số tập con gồm 4 phần tử của A gấp 20
lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k  1; 2;3;..; n sao cho số tập con gồm k
phần tử của tập A là lớn nhất. Chọn kết quả đúng.
A) k  7

C) k  9

B) k  8

D) k  10

Câu 15. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ
số hàng nghìn lớn hơn hàng trăm, hàng trăng lớn hơn hàng chục và hàng chục lớn
hơn hàng đơn vị?
A) 210

C) 126

B) 5040

D) 3024


2 Ayx  5C yx  90
Câu 16. Cho hệ phương trình  x
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
x
5 Ay  2C y  80

A) Hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.

 x2  4 x  y  1  0

B) Hệ đã cho tương đương với hệ  x  y  7
2 x  y

C) Cả 2 khẳng định trên đều đúng

3


D) Cả hai khẳng định trên đều sai
2
n 1

Câu 17. Biết rằng C

A)

1
2

B)


3
4

 2C

2
n2

 2C

2
n 3

C

4
n2

An41  3 An3
bằng?
 149 , giá trị của M 
 n  1!

C)

5
6

D) Kết quả khác


Câu 18. Cho các hệ thức sau:
1) Cnk  4Cnk 1  6Cnk 2  4Cnk 3  Cnk 4  Cnk4
2) Cnk .Cm0  Cnk 1 .Cm1  ...  Cnk m .Cmm  Cnkm
3) 1  P1  2P2  ...   n  1 Pn1  Pn
Có bao nhiêu hệ thức đúng?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

Câu 19. Từ các số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số sao cho mỗi số
đều có mặt cả 3 chữ số trên?
A) 150

C) 162

B) 156

D) Kết quả khác

Câu 20. Cho một đa giác lồi n cạnh. Biết rằng không có 3 đường chéo nào đồng quy và hai
đường chéo không cùng đi qua một đỉnh thì cắt nhau. Giả sử số giao điểm các đường
chéo tạo ra là 330, hỏi đa giác đã cho có bao nhiêu đỉnh? Chọn kết quả đúng.
A) 10

C) 12


B) 11

D) Kết quả khác

Câu 21. Trong 100 vé số có 1 vé trúng 1 tỉ đồng; 5 vé trúng 500 triệu và 10 vé trùng 100
triệu. Anh Tú mua ngẫu nhiên 3 vé. Xác suất để anh Tú trúng thưởng ít nhất 300
triệu đồng là?
A)

6944
40425

B)

6943
40425

C)

6947
40425

D) Kết quả khác

Câu 22. Một lớp học có 60 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi Toán, 30 học sinh giỏi Lí và
20 học sinh giỏi cả Toán và Lí. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để
học sinh đó chỉ giỏi Toán hoặc Lí bằng?

4



A) 1
B)

1
3

C)

3
4

D)

5
6

Câu 23. Có 2 xạ thủ loại A và 8 xạ thủ loại B. Xác suất bắn trúng đích của 2 loại xạ thủ là 0,9
và 0,8. Chọn ngẫu nhiên một cạ thủ và xạ thủ chỉ bắn một viên đạn. Xác suất để viên
đạn trúng đích bằng?
A)

43
50

B)

47
50


C)

41
50

D) Kết quả khác

Câu 24. Từ một bộ bài gồm 52 quân. Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại từng quân cho đến khi
lấy được quân Át thì dừng lại. Xác suất để quá trình này dừng lại sau không quá 3
lần gần với số nào nhất sau đây?
A) 20%

C) 22%

B) 21%

D) 23%

Câu 25. 4 khẩu pháo cao xạ A, B, C, D cùng bắn độc lập vào một mục tiêu với xác suất bắn
trúng lần lượt là P  A 

1
2
4
5
; P  B   ; P  C   và P  D   . Khẳng định nào
2
3
5

7

sau đây là đúng:
A) Xác suất để mục tiêu bị bắn trúng là

104
.
105

B) Xác suất để cả 4 khẩu pháo bắn trúng mục tiêu lơn hơn 20% .
C) Cả 2 khẳng định trên đều đúng
D) Cả 2 khẳng định trên đều sai
Câu 26. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A,
tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3 và có chữ số hàng đơn vị bằng 1. Kết
quả bằng:
A)

1
30

B)

1
40

C)

1
50


D) Kết quả khác

Câu 27. Có 4 hành khác lên một đoàn tàu goòm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và
chọn ngẫu nhiên một toa. Xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người và 2 toa còn
lại trống bằng?

5


A)

2
15

B)

3
17

3
19

C)

D) Kết quả khác

Câu 28. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 3 đội của Việt
Nam và 6 đội nước ngoài. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3
bảng A, B, C, mỗi bảng 3 đội. Gọi A là biến cố 3 đội bóng Việt Nam ở ba bảng khác
nhau. Cho các khẳng định sau:

1) Không gian mẫu là 10080
2) Xác suất P  A 

9
28

3) Số kết quả thuận lợi cho biến cố A lớn hơn 500.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

 1

Câu 29. Hệ số của x trong khai triển  3  x5 
x

8

n

gần giá trị nào dưới đây nhất nếu

Cnn41  Cnn3  7  n  3 ?

A) 490


C) 510

B) 480

D) 450

Câu 30. Cho các đẳng thức và bất đẳng thức sau:
n

1
n

2
n

n 1
n

1) C C ..C

 2n  1 

 với 2  n  N *
 n 1 

1
1
1
6

2) C  Cn1  2 Cn2  ..  n Cnn   
5
5
5
5

n

0
n

3) Cn1  Cn2  Cn3  ...Cnn  2n1
Có bao nhiều khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3
n

1
x 

Câu 31. Biết khai triển  2 x  2 2  có tổng của số hạng thứ 3 và thứ 5 là 135, đồng thời



tổng của 3 hệ số cuối cùng bằng 22. Giá trị của biểu thức P  2 x2  x  1 bằng?

A) 0

6


B)

D) Kết quả khác

1
2

C) 

3
2

0
2
4
2014
Câu 32. Tính tổng S  C2015
. Kết quả bằng?
 C2015
 C2015
 ...  C2015

A) 22015

C) 22015  1


B) 22015  1

D) Kết quả khác

Câu 33. Những khẳng định nào sau đây là đúng?
1) Với mọi n  N * thì n3  11n chia hết cho 6.
2) Dãy số un  2n2  1 là dãy số bị chặn
3) Dãy số un   1  2n  1 là dãy số tăng
n

4) Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng u1  3; d  2 bằng 140
A) 1 và 2

C) 2 và 3

B) 1 và 4

D) 3 và 4

Câu 34. Cho cấp số cộng un với un  3n  1 . Biết Sn  260 , giá trị của u1 , d , n lần lượt là:
A) 2; 3 và 12

C) 2; 4 và 13

B) 2; 3 và 13

D) 2; 4 và 12

Câu 35. Mặt sàn của một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5m. Cầu thang đi từ tầng một lên tầng 2

gồm 21 bậc, mỗi bậc cao 18cm. Độ cao của tầng 2 so với mặt sân là bao nhiêu?
A) 4,28m

C) 3,78m

B) 4,10m

D) 3,6m

Câu 36. Cho bốn đường thẳng phân biệt a, b, a’, b’ với a / / a ', b / / b' và a cắt b. Có bao
nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a và b lần lượt thành a’ và b’?
A) Không có phép tịnh tiến nào

C) Chỉ có hai phép tịnh tiến

B) Có duy nhất 1 phép tịnh tiến

D) Có rất nhiều phép tịnh tiến

Câu 37. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác AOF qua phép tịnh tiến theo
vecto AB là?
A) Tam giác ABO

C) Tam giác CDO

B) Tam giác BCO

D) Tam giác DEO

Câu 38. Biết P là điểm thuộc trục hoành sao cho tổng khoảng cách từ P đến A 1;1, B 3;3 

đạt giá trị nhỏ nhất. Cho các khẳng định sau:

7


3 
1) Tọa độ điểm P là P  ;0 
2 
2) PA  PB  4 5
3) PA  PB
Có bao nhiêu khẳng định trong các khẳng định trên là đúng?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

Câu 39. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
A) Hình gồm một hình chữ nhật nội tiếp trong một đường tròn
B) Hình gồm một tam giác đều nội tiếp trong một đường tròn
C) Hình lục giác đều
D) Hình gồm một hình vuông nội tiếp trong một đường tròn
Câu 40. Ảnh của đường thẳng d : x  y  2  0 qua phép quay tâm O góc quay 900 là?
A) x  y  2  0

C) x  y  2  0

B) x  y  2  0


D) x  y  2  0

Câu 41. Cho hai hình bình hành. Đường thẳng nào dưới đây chia mỗi hình bình hành đó
thành hai hình bằng nhau?
A) Đường thẳng đi qua hai đình bất kì của hai hình bình hành
B) Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thứ nhất và một đỉnh của hình bình hành
còn lại
C) Đường thẳng đi qua tâm hai hình bình hành
D) Không có đường thẳng nào thỏa mãn
Câu 42. Cho các phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục; phép đối xứng tâm; phép
quay và và phép vị tự. Có bao nhiêu phép biến hình thỏa mãn tính chất: Biến một
đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó?
A) 1

C) 3

B) 2

D) 5

Câu 43. Cho điểm I 1;1 và đường tròn tâm I, bán kính bằng 2. Ảnh của đường tròn trên cua
phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 450 và
phép vị tự tâm O, tỉ số

2 có phương trình là?

A) x 2   y  2   8
2


B)

 x  2

2

x  2   y  2
2

C)

 y2  4

8

2

4


D) x 2   y  2   8
2

Câu 44. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A) Hình gồm hai đường tròn không bằng nhau có trục đối xứng
B) Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tùy ý có trục đối xứng
C) Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng có trục đối xứng
D) Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng
Câu 45. Cho các khẳng định sau:
1) Hai tứ giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và một cặp đường chéo tương ứng

bằng nhau thì bằng nhau.
2) Hai tứ giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và một cặp góc tương ứng bằng
nhau thì bằng nhau.
3) Hai đa giác cùng số cạnh có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
Trong các khẳng định trên có bao nhiều khẳng định đúng?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

Câu 46. Để kết luận rằng 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng, điều kiện nào sau đây chưa
đủ?
A) A, B, C là 3 điểm chung của hai mặt phẳng  P  và  Q  .
B) Góc ABC  1800
C) AB  BC  AC
D) Hai vecto AB, BC cùng phương
Câu 47. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Trên cạnh BA kéo dài về phía A lấy điểm M sao
cho MA 

1
AB . Gọi E là trung điểm của CA, K là giao điểm của AA ' và mặt
2

phẳng  MEB ' . Tỉ số
A)

1

2

B)

2
3

AK
bằng?
AA '
C)

3
4

D) Kết quả khác

Câu 48. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho

AM  m,0  m  a . Khi đó diện tích thiết diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song
song với mặt phẳng  ACD  là?

9


m2 3
A)
4
B)


 a  m

C)
2

3
D)

4

 a  m

2

3

4

 a  m

2

2

4

Câu 49. Cho các mệnh đề sau:
1) Hình lăng trụ có tất cả các cạnh song song
2) Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên bằng nhau
3) Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên là hình bình hành

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A) 0

C) 2

B) 1

D) 3

Câu 50. Cho hình vuông ABCD và tam giác SAB đều không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng (P) song song với mặt
phẳng (SBC). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) với hình chóp S.ABCD là hình gì?
A) Tam giác

C) Hình thang

B) Hình bình hành

D) Hình vuông

10



×