Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.12 KB, 12 trang )

Ngày soạn:24/01/2016
TUẦN 24 - BÀI 22
Ngày giảng:
Tiết 89:
Tiếng Việt:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)
A. Mức độ cần đạt
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
- Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Công dụng của trạng ngữ
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng
2. Kĩ năng
- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ trong câu.
- Tách trạng ngữ thành câu riêng.
3.Tích hợp:
- Tiếng Việt và văn bản( Văn bản nhật dụng và văn nghị luận).
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực xác định các thành phần trạng ngữ, phân biệt các loai trạng ngữ, sáng tạo trong đặt
câu. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp và cảm thụ thẩm mĩ.
5.Thái độ: Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong diễn đạt rất phong phú về trạng ngữ.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ví dụ và bài tập
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) Thế nào là trạng ngữ? Cho ví dụ - phân tích.
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung


Hoạt động 1: (10P)
I.Cơng dụng của trạng
*Treo bảng phụ: ví dụ a-b
-HS đọc ví dụ - đọc u cầu
ngữ:
- Tìm trạng ngữ?
- Thường thường, khoảng đó
- Em hãy gọi tên các trạng
( TN chỉ thời gian); sáng dậy
ngữ đó?
(TNchỉ thời gian), Trên giàn
hoa lý (TN chỉ nơi chốn); chỉ
độ tám chín giờ sáng,(TN chỉ
thời gian), trên nền trời trong
trong (TN chỉ nơi chốn).
1


b) Về mùa đông: (TN chỉ thời
gian)
-HS nêu:
- Xác định hoàn cảnh, điều
kiện diễn ra sự việc nêu trong
câu, làm cho nội dung câu đầy
đủ chính xác;

- Vì sao người ta không thể
lược bỏ các trạng ngữ trong
các câu của đoạn văn trên?
-Nhận xét về công dụng?

*GV bổ sung: Trạng ngữ bổ
sung cho câu những thông
tin cần thiết, làm cho câu
miêu tả đầy đủ thực tế,
khách quan hơn.
- Trong nhiều trường hợp,
nếu khơng có phần trạng ngữ
thì nội dung của câu sẽ thiếu
chính xác.
- Khơng thể bỏ trạng ngữ
được trong nhiều trường hợp
* Gọi h/s đọc câu hỏi 2.
-Đọc câu hỏi 2 và trả lời.
- Nối kết các câu, các đoạn với
*GV bổ sung
nhau, làm cho đoạn văn, bài
-Trạng ngữ còn nối kết các
văn mạch lạc.
câu văn trong đoạn, trong
bài, làm mạch lạc.
-Nêu những công dụng của
trạng ngữ?
Hoạt động 2: (12P)
-Gọi HS đọc ví dụ 1. II
-HS đọc ví dụ 1.II
-Câu in đậm có gì đặc biệt?
- HS trả lời theo suy nghĩ của
GV bổ sung...
mình ( TN câu đàu giống câu
sau)

-Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn có 2 câu.
-Câu 1: có trạng ngữ nào?
-TN để tự hào với tiếng nói của
(để tự hào... của mình ).
mình.
-Trạng ngữ trên với câu sau
2

- Xác định hoàn cảnh, điều
kiện diễn ra sự việc nêu
trong câu, làm cho nội dung
câu đầy đủ chính xác;

- Nối kết các câu, các đoạn
với nhau, làm cho đoạn
văn, bài văn mạch lạc.
II. Tách trạng ngữ thành
câu riêng:


có điểm giống nhau?
- Giống về ý nghĩa: cả 2 đều
có quan hệ như nhau với
CN-VN, có thể gộp 2 câu
này thành1câu làm trạng
ngữ(và)
- Khác nhau: Trạng ngữ (2)
được tách ra thành 1 câu.
-Việc tách Tncâu 2 như vậy

có tác dụng gì?

*GV nêu ví dụ:
- Bố cháu đã hi sinh. Năm
Mậu Thân.
- Xác định TN nào tách
thành câu riêng? Nêu tác
dụng?
Hoạt động 3: (15P)
-Gọi HS đọc BT1
-Nêu yêu cầu
-GV kết luận - Cho điểm

-Về ý nghĩa: cả 2 đều có quan
hệ như nhau với CN-VN, có
thể gộp 2 câu này thành1câu
làm trạng ngữ.
-Trạng ngữ (2) được tách ra
thành 1 câu.
- Để nhấn mạnh ý, chuyển ý
hoặc thể hiện những tình
huống cảm xúc nhất định,
người ta có thể tách trạng ngữ,
đặc biệt trạng ngữ đứng cuối
câu thành câu riêng.
-HS đọc ghi nhớ

-Một số trường hợp để nhấn
mạnh ý, chuyển ý hoặc thể
hiện những tình huống cảm

xúc nhất định, người ta có
thể tách trạng ngữ, đặc biệt
trạng ngữ đứng cuối câu
thành câu riêng.

- TN : Năm Mậu Thân. Nhấn
mạnh: ý nghĩa việc hi sinh,
thời điểm, nơi chốn và cả cảm
xúc về sự hi sịnh

-HS đọc BT1
-HS làm cá nhân từng câu.
a)Trạng ngữ:
Ở loại bài thứ I
Ở loại bài thứ II
- Chỉ trình tự lập luận
b) Đã bao lần, lần đầu tiên
chập chững bước đi,lần đầu
tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi
bóng bàn; Lúc cịn học phổ
thơng; Về mơn Hố.
- Chỉ trình tự thời gian được
3

III. Luyện tập:
BT1. Nêu công dụng của
trạng ngữ
a)Trạng ngữ:
Ở loại bài thứ I
Ở loại bài thứ II

- Chỉ trình tự lập luận
b) Đã bao lần, lần đầu tiên
chập chững bước đi,lần đầu
tiên tập bơi, lần đầu tiên
chơi bóng bàn; Lúc cịn học
phổ thơng; Về mơn Hố.
- Chỉ trình tự thời gian


lập luận. Có tác dụng bổ sung
thơng tin, đồng thời liên kết
các luận cứ bài văn, giúp bài
văn rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu.
-Gọi HS đọc BT2
(Làm nhóm)
-GV kết luận - Cho điểm

-Đọc BT2
- Nêu yêu cầu. Làm nhóm.
a)Năm 72 - tác dụng: nhấn
mạnh đến thời điểm hy sinh
của nhân vật được nói đến
trong câu đứng trước và bộc lộ
cảm xúc.
b)Trong lúc tiếng đờn vẫn
khắc ... bồn chồn: làm nổi bật
thơng tin ở nịng cốt câu. Nếu
khơng tách trạng ngữ ra thành
câu riêng, thơng tin ở nồng cốt
có thể bị thơng tin ở trạng ngữ

lấn át.

được lập luận. Có tác dụng
bổ sung thông tin, đồng
thời liên kết các luận cứ bài
văn, giúp bài văn rõ ràng,
mạch lạc dễ hiểu.
BT2
- Trạng ngữ tách thành câu
riêng- tác dụng
a)Năm 72 - tác dụng: nhấn
mạnh đến thời điểm hy sinh
của nhân vật được nói đến
trong câu đứng trước và
bộc lộ cảm xúc.
b)Trong lúc tiếng đờn vẫn
khắc ... bồn chồn: làm nổi
bật thông tin ở nịng cốt
câu. Nếu khơng tách trạng
ngữ ra thành câu riêng,
thơng tin ở nồng cốt có thể
bị thơng tin ở trạng ngữ lấn
át.

3)Viết đoạn văn ngắn ( 5-7’) - HS viết đoạn văn ngắn theo
-Thu 3 em, sửa -ghi điểm:
yêu cầu
4. Củng cố:( 3P) Nêu công dụng của trạng ngữ? Cho ví dụ.
5. Dặn dị: (1P)-Làm tiếp bài tập 3 vào vở- Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếng việt.

H. Nhận xét – bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 90:
4


Tiếng Việt:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học về các câu: câu đặc biêt, rút gọn câu,
thêm trạng ngữ cho câu.
- Biết vận dụng để viết đoạn văn ngắn có sử dụng một trong các loại câu trên.
2. Về kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng giải quyết bài tập theo một yêu cầu cụ thể và viết đoạn
văn theo một chủ đề đã chọn.
3. Tích hợp:
- Tiếng Việt và tập làm văn, tạo lập một đoạn văn theo chủ đề.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực xác định về các kiểu câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ và các loại trạng ngữ.
Năng lực sáng tạo, tự lập của bản thân về đặt câu có kiểu câu theo một yêu cầu cụ thể.
5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong làm bài kiểm tra, tự hào về cái hay cái đẹp tiếng Việt.
B. Phương pháp:
Chuẩn bị: Giáo viên ra đề

MA TRẬN ĐỀ

Phòng GD&ĐT Phong Điền
Trường THCS Điền Hải
NỘI
DUNG
CHỦ
ĐỀ

TÊN BÀI

1/Rút gọn
câu
2/Thêm
trạng ngữ
cho câu
3/ Câu đặc
biệt và rút
gọn
4/ Viết
đoạn văn

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN NGỮ VĂN. LỚP 7. HỌC KỲ II
MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thơng hiểu

T
N


TN

TL

TL

Vận dụng
(1)
TN

TL

Vận dụng
(2)
TN

TỔNG SỐ

TL

C1

1câu

C2

C4

2câu


C3

1câu
C5

PHÂN
MƠN
TIẾNG

5

1câu


TỔNG SỐ

2câu
2,5đ

1câu
3.0đ

1câu
1,5đ

1câu
3.0đ

5 câu

10đ

* CHÚ THÍCH:
1/ Đề được thiết kế với tỉ lệ 25% nhận biết + 30% thông hiểu + 15% vận dụng 1+ 30% vận
dụng 2, tất cả các câu đều tự luận.
2/ Cấu trúc bài:
- Rút gọn câu : 1 câu.
- Thêm trạng ngữ cho câu: 2câu.
- Câu đặc biệt: 1câu.
- Viêt đoạn văn: 1câu.
3/ Cấu trúc câu :
- Số lượng câu hỏi là : 5 câu
Trường THCS Điền Hải
Họ và tên:.......................
Lớp:................
Điểm

ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
Môn: ngữ văn ( Phần tiếng Việt )
Lời phê của thầy giáo.

Câu 1:( 1d)
Xác định thành phần nào được rút gọn trong các câu sau :
a) Thương người như thể thương thân.
b) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu2 (1,5đ) Em hãy xác định thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong
hai câu sau :
- Buổi sáng, độ tám chín giờ sáng, trên cây đa ở đầu làng, những chú chim hoạ mi, bằng chất
giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương.
Câu 3 (3đ)

a) Đọc kĩ đoạn văn, em hãy tìm các câu đặc biệt ở trong đoạn văn trên?
- Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp!
b) Từ câu đặc biệt trên, em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa câu đặc biệt và
câu rút gọn?
Câu 4 (1,5đ)
Thêm trạng ngữ vào chỗ trống các câu sau và cho biết các trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa nào
cho câu?
a) /........../ Lan đến lớp rất đúng giờ.
b) Những cánh buồm nhấp nhơ trên sóng /........./.
Câu 5 (3đ)
6


-Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 10câu) tả cảnh q hương em, trong đó có sử dụng ít nhất một
câu đặc biệt và một câu có thành phần trạng ngữ. (Lưu ý: Gạch chân dưới câu đặc biệt và câu
có thành phần trạng ngữ trong đoạn văn vừa viết )
C ÂU
1

2

3

4

5

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Ý
Nội dung

ĐIỂM
1.1 a/Xác định câu “Thương người như thể thương thân ” Là câu rút 0,5điểm
gọn chủ ngữ.
1.2 b/Xác định câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Là câu rút gọn: chủ 0,5điểm
ngữ và vị ngữ( nòng cốt câu) .
2.1 a)Trạng ngữ :buổi sáng, độ tám chín giờ sáng: chỉ thời gian.
2.2 b)Trạng ngữ: Trên cây đa ở đầu làng: Chỉ về nơi chốn .
c)Trạng ngữ: bằng chất giọng thiên phú. chỉ cách thức phương
tiện.

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

3.1 a)Câu đặc biệt:
- Rầm!
- Thật khủng khiếp!
3.2 b)Phân biệt: câu rút gọn và câu đặc biệt
-Giống nhau:câu rút gọn và câu đặc biệt đều do một từ hay một
cụm từ tạo thành.
-Khác nhau: câu rút gọn cấu tạo theo mơ hình CN-VN nên bộ
phận lược bỏ có thể hiểu đầy đủ và khơi phục lạivị trí của
chúng.Cịn câu đặc biệt khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN mà
tự thân nó có ý nghĩa và là một đơn vị ngữ pháp độc lập có cấu
tạo hồn chỉnh.

1.0điểm

2 điểm


- Mỗi câu:
Điền đúng trạng ngữ ( 0,5 điểm) Nêu ý nghĩa đúng ( 0,25điểm)
1,5 điểm
Ví dụ: -Hơm nay, Lan đến lớp rất đúng giờ.
Hoặc - Bằng xe đạp, Lan đến lớp rất đúng giờ.
( Tùy theo HS điền trạng ngữ và nêu ý nghĩa để ghi điểm)
5.1 -Viết đúng nội dung yêu cầu ,lời văn mạch lạc, đúng chính tả,
có sử dụng câu đặc biệt và câu có thành trạng ngữ, đảm bảo số
3điểm
câu quy định.
5.2 - Viết đúng yêu cầu trên nhưng lời văn thiéu mạch lạc ,còn sai 1- 2điểm
2 lỗi chính tả .
-Cịn lại tuỳ theo mức độ sai sót của học sinh để đánh giá ghi
điểm

C. Tiến trình lên lớp:
7


1. Ổn định
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1:- GV phát đề - Đọc đề
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
Hoạt động 3: Thu bài - Nhận xét
4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài- Cách làm bài văn lập luận CM- Luyện tập lập luận CM
H. Nhận xét – bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
Tiết 91:
Tập làm văn:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
(Chọn trọng điểm để dạy cho học sinh: Văn chứng minh là gì ? Những nét đặc trưng
của văn chứng minh…)
A. Mức độ cần đạt
- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để
việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắc hơn.
- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh,
những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
-Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
2. Kĩ năng
-Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Tích hợp:
- Tập làm văn với văn bản, tục ngữ và đoạn văn nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực giải quyết vấn đề cụ thể: tìm hiểu đề, lập ý, dàn ý, sáng tạo trong cách viết đoạn
văn trong các phần của văn nghị luận chứng minh.
5.Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi thực hiện các bước làm bài văn nghị luận chứng minh.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Các bước tiến hành làm 1 bài văn nghị luận chứng minh
8


E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định (1P)
2. Kiểm tra: (2P)

Thế nào là phép lập luận trong văn nghị luận chứng minh?
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: (20p)
I. Các bước làm bài văn lập luận
-Gọi HS đọc đề.
-HS đọc kỹ đề bài
chứng minh:
-Nêu các bước làm
-Tìm hiểu đề - tìm ý - lập dàn ý -Tìm hiểu đề - tìm ý - lập dàn ý một bài văn?
- viết bài - kiểm ta
viết bài - kiểm ta
-Tìm luận điểm
- Ý chí quyết tâm học tập rèn
Đề: Nhân dân ta thường nói “Có
chính?
luyện
chí thì nên”
-Thể hiện ở câu nào? - Câu tục ngữ “Có chí thì nên” -Hãy chứng minh tính đúng đắn
-Theo em chí là gì?
-Ý chí - hồi bão - nghị lực
của câu tục ngữ đó
kiên trì - lý tưởng tốt đẹp →
a) Tìm hiểu đề:
-Với luận điểm ấy bài thành công
Luận điểm: ý chí quyết tâm học
viết cịn có những
tập rèn luyện.

luận cứ nào và có thể -HS nêu bố cục và nhiệm vụ
b)Tìm ý - lập bố cục:
sắp xếp chúng theo
từng phần
a) Mở bài:
Dẫn vào luận điểm → nêu vấn đề:
trình tự bố cục nào?
*GV bổ sung
hoài bão trong cuộc sống.
b) Thân bài:
-Lấy dẫn chứng từ đời sống:
Những tấm gương vượt khó, vượt
khổ để học tập.
-Lấy dẫn chứng trong thời gian không gian: quá khứ - hiện tại,
trong nước - nước ngoài
c) Kết luận: Sức mạnh tinh thần
của con người có lý tưởng
c) Viết bài:
-HS dựa vào phần dàn ý để viết
từng đoạn: Mở bài - thân bài - kết
bài
9


-HS đọc phần mở bài - Nêu 1 số
dẫn chứng lý lẽ cho phần thân bài
*Dàn ý bài văn nghị chứng
- GV sửa - bổ sung - kết luận
minh:
d)Đọc và sửa chữa

-Nêu dàn ý chung của -MB:Nêu luận điểm cần chứng *Dàn ý bài văn nghị chứng minh:
bài văn nghị luận
minh.
-MB:Nêu luận điểm cần chứng
chứng minh?
-TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để
minh.
chứng tỏ luận điểm là đúng
-TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng
đắn.
tỏ luận điểm là đúng đắn.
-KB:Nêu ý nghĩa của luận
-KB:Nêu ý nghĩa của luận điểm đã
điểm đã được chứng minh. Chú được chứng minh. Chú ý lời văn
ý lời văn kết bài hô ứng với
kết bài hô ứng với phần mở bài.
phần mở bài.
-Giữa các phần các đoạn phải có
-Giữa các phần các đoạn phải
phương tiện liên kết.
có phương tiện liên kết
II. Luyện tập: (18P)
-HS thực hiện: Đọc hai đề văn nghị luận chứng minh sau đó chỉ ra sự khác nhau về yêu
cầu lập luận của mỗi đề bài.
-Học sinh trình bày các bước làm bài văn chứng minh ở đề 1.
Chứng minh tính đúng đắng của câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
-GV theo dõi và sửa chữa
4. Củng cố:(2P) Nêu cách làm bài văn nghị luận chứng minh?
5. Dặn dò: (2P) – Sưu tầm một số văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập và xác định
luận điểm, luận cứ trong bài nghị luận đó.

- Chuẩn bị luyện tập đề bài ở phần luyện tập
. Nhận xét – bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 92:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
10


A. Mức độ cần đạt:
- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Vận dụng được những hiẻu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho một nhận định,
một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
-Cách làm văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến cho một vấn đề xã hội
gần gũi, quen thuộc.
2. Kĩ năng
-Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Tích hợp: - Tập làm văn với văn bản, tục ngữ và đoạn văn nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực giải quyết vấn đề: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, năng lực sáng tạo trong cách viết
các đoạn văn chứng minh với một đề văn cụ thể.
5.Thái độ: Bồi dưỡng thái độ tinh thần tự lực thực hành lập dàn bài văn chứng minh cụ thể.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.

D. Chuẩn bị:
HS chuẩn bị bài ở nhà
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:(4p) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1(6p) Tìm hiểu đề
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở các câu hỏi ghi điểm a SGK
-Yêu cầu đưa ra: Đều phải chứng minh
-Yêu cầu lập luận chứng minh
Hoạt động 2:(10p) Tìm ý
GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau:
- Nếu là người cần được chứng minh thì em có địi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa
của 2 câu tục ngữ ấy khơng? Vì sao?
- Nếu sẽ diễn giải em sẽ diễn giải như thế nào?
- Ngoài nội dung đề cập đến những biểu hiện trong đời sống ở SGK em cần bổ sung
thêm những biểu hiện nào nữa?
Hoạt động 3:(8p) Lập dàn ý
-GV cho 1 số HS trình bày cách lập dàn ý của mình
11


-GV bổ sung - kết luận
Hoạt động 4 (10p)Viết đoạn văn
-GV cho HS viết đoạn mở bài - kết bài
-GV thu 3 em sửa trước lớp - cho điểm.
4. Củng cố:(5p) Khi viết bài văn nghị luận chứng minh em cần chú ý những u cầu gì?
5. Dặn dị:(2p) - Viết tiếp phần thân bài.
- Soạn “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
H. Nhận xét – bổ sung:

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

12



×