Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7TUAN 25 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.85 KB, 21 trang )

Ngày soạn: 01/02/2015
Tiết 93:
Văn bản:

TUẦN 25 - BÀI 23

Ngày giảng 17/02/2016

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
( Phạm Văn Đồng)

A. Mức độ cần đạt
Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người,
trong việc làm và trong sử dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nổi nhiệt tình của tác giả.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội
-Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật; nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
3.Tích hợp:
- Văn bản và tập làm văn chứng minh, câu truyện, bài hát về Bác.
4.Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực giải quyết vấn đề: đọc, hiểu một văn bản nghị luận xã hội, năng lực diễn cảm và
phân tích nghệ thuật, nêu luận điểm và dẫn chứng. Năng lực nhận xét bình luận của bản thân.
5.Thái độ: Có thái độ tơn kính về đức tính giản dị của Bác Hồ, trân trọng và học tập theo
Bác.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị:


- Phim tài liệu về Bác
- Một số hình ảnh về hoạt động của Bác Hồ
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (4P)
Qua bài đọc thêm “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, em hiểu tiếng Việt giàu đẹp ở những
phương diện nào?
3. Các hoạt động:

1


Hoạt động thầy
Hoạt động 1: (7P)

Hoạt động trò
-HS đọc phần chú thích *
-HS tự nêu – bổ sung

-Nêu những nét tiêu
biểu về tác giả - tác
phẩm.
*GV kết luận
-Xác định thể loại văn
bản?
- Thanh bạch là gì?
-Hiền triết? Ẩn dật?
-Chân lý?
*GV hướng dẫn đọc rõ
ràng, mạch lạc - thể

hiện tình cảm của tác
giả
-GV đọc từ đầu đến
“thắng lợi”
-Bài văn chia 2 ý từ
đấu đến tuyệt đẹp,
phần cịn lại - tìm ý
chính của mỗi phần.
Hoạt động 3:(25P)

-HS đọc các chú thích cịn lại

-HS đọc phần còn lại
- Nhận xét chung về đức tính giản
dị của Bác

Nội dung
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1) Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả Phạm Văn Đồng
(1906-2000)ở Quảng Ngãi.
Một cộng sự gần gủi của Bác
Hồ. Ông từng là Thủ tướng
Chính phủ 30 năm. Có nhiều
tác phẩm sâu sắc.
b.Tác phẩm: Trích từ “ Chủ
tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và
khí phách của dân tộc, lương
tâm của thời đại.
2) Chú thích:


3) Đọc văn bản

-Trình bày những biểu hiện của
đức tính giản dị của Bác.

-HS đọc đoạn 1
-Điều rất quan trọng…Hồ Chủ tịch
-2 phạm vi: đời sống CM và đời
sống thường ngày.

-Tìm câu mang luận
điểm?
-Luận điểm đề cặp đến
mấy phạm vi đời sống - Đời sống thường ngày
2

4)Bố cục: 2 phần:
- Nhận xét chung về đức tính
giản dị của Bác
- Trình bày những biểu hiện
của đức tính giản dị của Bác
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1) Nhận định chung về đức
tính giản dị của Bác Hồ


của Bác?
-Văn bản này tập trung
làm rõ đời sống nào?

-Đức tính này được
nhận định bằng từ ngữ
nào?
-Từ nào quan trọng
nhất? Vì sao?
-Trong nhận định ấy
thái độ của tác giả như
thế nào?
-Tìm từ ngữ thể hiện.
*GV giảng giải
-Trong đoạn văn tác
giả đề cập đến 2
phương diện trong lối
sống giản dị của Bác
đó là 2 phương diện
nào?
-Tìm chứng cứ và lý lẽ
thể hiện điều này
-Em có nhận xét gì về
các dẫn chứng được
nêu trong đoạn này.
*GV: Dẫn chứng chọn
lọc, tiêu biểu, giản dị,
đời thường, gần gũi
với mọi người nên dễ
hiểu, dễ thuyết phục
bạn đọc.
-Tìm những chi tiết thể
hiện lối sống giản dị
trong quan hệ với mọi

người.

* Trong đời sống hàng ngày:
-Trong sang, thanh bạch, tuyệt đẹp
-HS tự bộc lộ

-Tin ở nhận định của mình, ngợi
ca…
- Rất lạ lung, rất kỳ diệu là…
-HS đọc phần tiếp theo
- Giản dị trong tác phong sinh hoạt
- Giản dị trong quan hệ với mọi
người.
-HS tự tìm

+ Trong sáng
+ Thanh bạch
+ Tuyệt đẹp
* Tình cảm chân thật - q
trọng và tin vào nhận định
của mình.

b) Những biểu hiện của đức
tính giản dị của Bác Hồ:
a. Trong tác phong sinh hoạt

-HS tự nêu
- Bữa cơm của Bác
- Cái nhà sàn Bác ở
+ Dẫn chứng chọn lọc, tiêu

biểu gần gũi với mọi người
nên dễ hiểu dễ thuyết phục

- Viết thư, nói chuyện đi thăm cơng
nhân…, tự làm những việc…, đặt
tên cho người phục vụ
-liệt kê – làm rõ con người Bác
trong quan hệ với mọi người.
3

b. Trong quan hệ với mọi
người:
- Giản dị trong quan hệ với
mọi người.


-Tác giả đã dùng dẫn
chứng bằng cách nào?
-Em nhận xét gì về lời
văn trong đoạn văn
này?

- lời văn bình luận + biểu cảm
khẳng định, bày tỏ tình cảm → tác
động đến người đọc
-HS đọc.

- Lời văn bình luận + biểu
cảm, phương pháp liệt kê
- Làm nổi rõ con người Bác

trong quan hệ với mọi người
- Vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc → khẳng định lối sống giản
đấu tranh gian khổ của nhân dân; vì dị của Bác - bày tỏ tình cảm
*Gọi hs Đọc đoạn bình được tơi luyện trong đấu tranh đau của tác giả làm tác động đến
luận ,giải thích về tính khổ
người đọc.
giản dị của Bác.
+HS đọc
-Em hiểu vì sao Bác có
lối sống giản dị ấy?
+ Giản dị trong lối viết-nói
*Gọi HS đọc đoạn
cuối.
-Ngồi ra Bác Hồ cịn
giản dị ở lĩnh vực nào
nữa?
-Tìm dẫn chứng để
chứng minh Bác giản
dị trong nói và viết?
-Tại sao tác giả đưa ra
những câu nói ấy để
CM cho lối viết – nói
giản dị?
-Tác giả đã giải thích
lý do Bác nói, viết giản
dị là gì?
-Từ đó em hiểu thêm
gì về tác dụng của
những lời nói – viết
của Bác.

-Tìm lời bình luận của
tác giả về lối sống của

- Khơng có gì
- Non sơng...

+ Giản dị trong lối viết-nói

-Những câu nói nổi tiếng về ý
nghĩa ngắn gọn; dễ nhớ, dễ thuộc ai cũng hiểu
-Vì muốn quần chúng nhân dân
hiểu, nhớ, làm được.
Những chân lý ... anh hùng
- Đề cao sức mạnh phi thường của
lối nói giản dị.
- Khơi dậy sức mạnh ý chí CM
trong quần chúng.
- Khẳng định tài năng của Bác Hồ.
- Cách chọn dẫn chứng, cụ thể, tiêu
biểu, gần gũi.
- Vừa nghị luận - vừa biểu cảm; kết
hợp chứng minh giải thích - bình
luận.
- Đức tính giản dị - 1 vẻ đẹp cao
4

- Vì muốn quần chúng nhân
dân hiểu, nhớ, làm được.

- Có sức tập hợp - lơi cuốn Cảm hố lòng người.



Bác Hồ?
q trong con người của Bác.
-Em hiểu gì về ý nghĩa
của lời bình đó?
-Em học tập được gì từ
cách nghị luận của tác
giả?
Hoạt động 3(5P)
-Qua văn bản em có
*HS đọc ghi nhớ
nhận xét gì về nghệ
thuật nghị luận của tác
giả Phạm Văn Đồng ?
-Với nghệ thuật trên
tác giả đã làm nổi bậc
nội dung gì?
-Làm nhóm.
Cho các từ: cụ thể, sâu sắc , tiêu
biểu, chặt chẽ, chân thành, chân
thực.
* GV cho HS làm bài Hãy chọn và điền từ thích hợp vào
tập điền từ vào đoạn
chỗ trống để được đoạn văn nhận
văn .
xét hồn chỉnh về văn bản “ Đức
tính giản dị của Bác Hồ”.
Bằng cách lập luận(1)…. , với
những dẫn chứng(2)….,(3).., ..(4)

…, với lời bình luận (5)….và tình
cảm (6)…., bài viết “Đức tính giản
dị của Bác Hồ” đã khiến cho người
đọc, người nghe thấm thía về một
nét phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh”.
4. Củng cố: ( 2P)
-Cho HS nghe bài hát Bác Hồ một tình yêu bao la.
5

III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình
luận sâu sắc , thuyết phục.
-Lập luận theo trình tự hợp lí.
2. Nội dung:
-Ca ngợi phẩm chất cao
đẹp,đức tính giản dị của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
-Bài học về việc học tập, rèn
luyện noi theo gương của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
IV.Luyện tập :
-Cho HS điền từ thích hợp
vào đoạn văn nhận xét về đức
tính giản dị của Bác Hồ.


5. Dặn dò: (1P)- Đọc lại văn bản - Xem lại bài giảng. Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về
đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản.Làm 2 bài tập ở SGK.
- Soạn bài ý nghĩa văn chương.
E. Nhận xét – bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 94
Tiếng Việt:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A. Mức độ cần đạt
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm câu chủ động và câu bị động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
2. Kĩ năng
Nhận biết câu chủ động và câu bị động.
3. Tích hợp:
- Tiếng Việt với văn bản nhật dụng và nghị luận.
4.Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực biết xác định câu chủ động và câu bị động, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động, vận dụng vào viết một đoạn văn hoặc một văn bản cụ thể, biết lí giải vì sao chọn câu
chủ động hoặc câu bị động, năng lực hợp tác.
5.Thái độ: Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ví dụ (GV)
Bảng phụ học sinh làm nhóm
E. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1P)
2. Kiểm tra: (3P)
- Trạng ngữ trong câu có cơng dụng gì? Cho ví dụ
6


- Trong trường hợp nào ta tách trạng ngữ thành câu riêng biệt? Cho ví dụ
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: (11P)
I. Câu chủ động và câu
-GV treo bảng phụ ví dụ ở
-HS đọc
bị động:
SGK
- Quan sát ví dụ a
- Tìm chủ ngữ: Mọi người
-Chủ ngữ có quan hệ như thế
nào với hoạt động yêu mến ở
VN?
- Vậy CN là chủ thể của hành
động nêu ở vị ngữ gọi là câu
gì?.
-Thế nào là câu chủ động.?
-Gọi HS đọc ví dụ b.
-Tìm điểm giống nhau về mặt
ý nghĩa của câu b với câu a?
-Nhưng chúng khác nhau về

mặt nào?
-Vậy CN (b) có quan hệ như
thế nào với hành động nêu ở
VN?
- Câu (b) là câu bị động. Vậy
câu bị động là câu như thế
nào?
*GV giới thiệu câu chủ động
có 1 câu bị động tương ứng
(động từ “bị ,được”)
-Yêu cầu HS lấy ví dụ
Hoạt động 2:(10P)
-Treo bảng phụ ghi ví dụ ở
SGK

-CN làm chủ hành động yêu
mến ở vị ngữ

-Câu chủ động

+ Câu chủ động là câu có
CN là chủ thể của hành
động hướng vào người,
vật khác

-HS quan sát câu b
-2 câu đầu nói về hành động
của mọi người yêu mến em.
- Chức năng cú pháp
a: CN: Mọi người

b: CN: Em
CN (b) là dối tượng của hành
động sẽ hướng tới.
- Câu bị động là câu có CN chỉ
đối tượng của hành động người + Câu bị động là câu có
khác hướng vào.
CN chỉ đối tượng của
hành động người khác
hướng vào.
-HS ..........

II. Mục đích của việc
chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động:

-(b) vì làm có ý của đoạn văn
liền mạch
-Tạo sự liên kết các câu và làm
cho ý đoạn văn liền mạch.
-Tạo sự liên kết các câu
7


-Hãy chọn câu (a) hay (b) điền
vào chỗ trống và giải thích?
-Vậy tác dụng của việc chuyển
câu chủ động thành câu bị
động là gì?
Hoạt động 3: (16P)
Bài1(bổ trợ) Đặt câu chủ

động sau đó đặt câu bị động
tương ứng .
-Cậu tơi cho chị tôi cây bút
máy.

-HS đọc ghi nhớ

1)Chia lớp thành 2 nhóm:
- 1 nhóm đặt câu chủ động
- 1 nhóm chuyển thành câu bị
động
Chị tôi được cậu tôi cho cây
bút máy.
Cây bút máy được cậu tôi cho
chị tôi.
2) HS đặt câu
3) Đọc đề -nêu yêu cầu BT3
- HS nhận xét.

và làm cho ý đoạn văn
liền mạch
III. Luyện tập:
1.HS đặt câu bị động và
câu chủ động tương ứng.

2. HS đặt 1 câu có dạng
tương tự và chuyển
3. Các câu bị động:
-Bài2 (bổ trợ)cho HS đặt câu .
a) -Có khi được trưng

-Bài3 cho HS đọc đề BT SGK.
bày..
-Nhưng cũng có khi cất
dấu...
b)-Tác giả “Mấy vần
thơ”... thi sĩ.
4. Củng cố:(3p) Thế nào là chủ động. Cho ví dụ rồi tìm câu bị động tương ứng.
5. Dặn dị:(1p)
- Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật
khác và câu có chủ ngữ chỉ người, vật khác được hoạt động của người vật khác hướng vào.
- Tìm 1 số câu trong VB đã học có dạng như bài tập 3
- Chuẩn bị bài viết số 5
H. Nhận xét – bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 95 & 96
Tập làm văn:
BÀI VIẾT SỐ 5 (Tại lớp)
A. Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
8


-Tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh với một yêu cầu cụ thể.
2. Kĩ năng: Vận dụng thực hành các bước làm một bài văn nghị luận,chứng minh: có bố cục
mạch lạc liên kết chặt chẽ.
3. Tích hợp: Văn bản và tập làm văn
4)Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có hướng phấn

đấu. Năng lực giải quyết vấn đề về văn nghị luận chứng minh: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,
viết bài, đọc và chữa bài.Năng lực lập luận từng đoạn văn đề liên kết thành bài văn.
5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong việc tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh.
B. Phương pháp: Làm bài viết
C. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị đề
- HS chuẩn bị vở bài viết
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. GV ghi đề:
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng
có ý thức bảo vệ mơi trường sống.
4. Gợi ý: 1.Tìm luận điểm
- Thể loại
2.Tìm dẫn chứng - hướng giải thích
- Sắp xếp các dẫn chứng theo trình tự qui mô nhỏ → qui mô lớn; thời gian không gian
3.Lập dàn ý: 3 phần
4.Viết bài: dựa vào dàn ý
5.Kiểm tra lại bài - nộp
5. Dặn dò:- Soạn bài ý nghĩa văn chương- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn bản
H. Nhận xét – bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
9



Ngày soạn:15/02/2015
Tiết 97:Văn bản:

TUẦN 26 - BÀI 24
Ngày giảng 22/02/ 2016
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)

A.Mức độ cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và
công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
- Hiểu được phần nào đặc sắc và độc đáo trong nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một bài văn nghị luận
của nhà văn Hoài Thanh
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Tích hợp Văn nghị luận và các văn bản : thơ, truyện, ca dao- dân ca…
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lưc đọc – hiểu một văn bản nghị luận văn chương, xác định và phân tích luận điểm về
nguồn gốc và ý nghĩa của văn chương, kĩ năng vận dụng trình bày luận điểm trong một bài
nghị luận. Năng lực hợp tác , tự lực của bản thân.
5. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi nhận định về nguồn gốc, công dụng cũng như ý nghĩa
văn chương. Biết tôn trọng giá trị văn chương.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.

D. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi 1 số câu văn hay để phân tích
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định (1P)
2. Kiểm tra: (3P)
Nêu 1 vài dẫn chứng để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong tác phong sinh
hoạt - trong quan hệ với mọi người.
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
10


Hoạt động 1(11p)
-Gọi HS đọc chú thích *.
-HS đọc phần chú thích *
-Nêu những nét tiêu biểu về -Hồi Thanh là 1 nhà phê bình
tác giả-tác phẩm
văn học xuất sắc.
- Năm 2000 được nhà nước
phong tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về VH-NT
- Tác phẩm trích trong bài bình
luận về văn chương

I.Đọc-tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm
a)Tác giả: Hồi Thanh
là 1 nhà phê bình văn

học xuất sắc.
- Năm 2000 được nhà
nước phong tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về
VH-NT
b)Tác phẩm: trích trong
-HS tham khảo chú thích 1 → bài bình luận về văn
-GV kiểm tra chú thích
Thi sĩ - thi ca - thi nhân
12
chương
2. Chú thích:(1)(2) (10)
* GV Giọng thuyết phục - cảm
3. Đọc văn bản
xúc
-GV đọc từ đầu → vị tha
-HS đọc phần còn lại
-Văn bản bàn về ý nghĩa văn
4. Bố cục:
Từ đầu → gợi lòng vị
chương trên 2 phương diện:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn
tha: Nguồn gốc cốt yếu
từ đầu → gợi lòng vị tha
chương
của văn chương.
- Cơng dụng của văn chương
phần cịn lại: cơng dụng
- Tìm các đoạn tương ứng?
tiếp - hết

của văn chương
Hoạt động 2: (12p)
II Đọc- hiểu văn bản.
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Đọc đoạn 1
a. Nguồn gốc cốt yếu
-HS đọc lại từ đầu → thi ca
của văn chương
-Nêu nội dung chính của đoạn
văn?
-Từ câu chuyện này cho thấy -Câu chuyện tiếng khóc của thi
tác giả muốn cắt nghĩa nguồn sĩ hoà 1 nhịp với sự run rẩy của
gốc của văn chương như thế con chim sắp chết.
nào?
* Văn chương xuất hiện:
+ Con người có cảm xúc trước
1 hiện tượng đời sống.
+ Niềm xót thương trước điều
11


-Em hãy tìm câu văn thể hiện đáng buồn.
sự kết luận của tác giả về + Yêu thương mãnh liệt + cái
nguồn gốc của văn chương?
đẹp
-Em hiểu kết luận này như thế
* Nguồn gốc cốt yếu
nào?
của văn chương là nhân
ái

-Để làm rõ hơn điều này tác -HS đọc thầm đoạn 2
giả đã nêu tiếp 1 nhận định về Câu chuyện → mn lồi
vai trị tình cảm trong sáng tạo Nguồn gốc ... mn lồi
văn chương. Em hãy tìm nhận
định đó trong văn bản?
Em hiểu nhận định này như -Nhân ái là nguồn gốc chính
thế nào?
của văn chương
* Nguồn gốc của văn
-Văn chương phản ánh đời
chương là đời sống.
sống, sáng tạo đời sống, bắt
* Nguồn gốc của văn
nguồn từ cảm xúc tác giả.
chương, cảm xúc của
-Tìm dẫn chứng CM quan -Văn chương ... vị tha
tác giả
niệm nhân ái là nguồn gốc của
văn
chương? -HS tự bộc lộ
*GV bổ sung: Quan điểm
đúng nhưng chưa tồn diện và
có những bài đả kích phê phán -HS tìm tục ngữ - ca dao
con người (thầy bói, thầy
cúng, thầy địa...)
-HS đọc tiếp phần cịn lại
b) Cơng dụng của văn
Hoạt động 3: (20p)
- Một người ... hay sao?
chương

-Tìm những câu văn bàn về - Văn chương ... nghìn lần
công dụng của văn chương đối
với con người?
Câu 1: Khơi dậy cảm xúc của
-Nêu công dụng của từng câu con người.
- Mở rộng tình cảm con người
-Vậy cơng dụng của văn - Làm giàu tình cảm con người + Làm giàu tình cảm
chương là gì?
con người.
-Sự nhiệt tình - giàu cảm xúc 12


-Nhận xét gì về thái độ của tác cuốn hút người đọc
giả khi đề cập đến công dụng
của văn chương?
-HS đọc chậm: có kẻ ... mới
-Tác giả muốn ta tin vào sức hay
mạnh nào của văn chương?
-Văn chương sẽ làm đẹp - hay
những thứ bình thường.
-Tác giả muốn ta cảm nhận HS đọc đoạn cuối. Nếu
sức mạnh nào của văn trong ... bực nào!
chương?
-Vậy từ 2 câu này ta hiểu thêm -Văn chương làm giàu sang
được gì về cơng dụng của văn cho lịch sử nhân loại
chương? (GV dẫn chứng)
Hoạt động 4 : (5p)
Văn chương làm giàu cho cuộc
-Qua bài văn này em hiểu sống.
thêm được gì về ý nghĩa của

văn chương?
HS tự nêu
-Tìm dẫn chứng 1 vài tác
phẩm văn chương để chứng
minh văn chương tác động sâu - Chặt chẽ, lý lẽ - cảm xúc giàu
sắc đến tình cảm của em.
hình ảnh
-Em nhận xét gì về các lập HS đọc ghi nhớ
luận của tác giả?

+ Văn chương làm giàu
cho cuộc sống
III. Tổng kết:
a) Nghệ thuật.
-Luận điểm rõ ràng,
luận chứng minh bạch,
đa dạng, lời văn giản dị
giàu hình ảnh, cảm xúc.
b) Nội dung.
-Nguồn gốc cốt yếu của
văn chương là tình cảm,
là lịng vị tha.Văn
chương là hình ảnh của
mn hình vạn trạng và
sáng tạo ra sự sống, tạo
và luyện cho ta tình cảm
sẵn có, thiếu văn
chương đời sống tinh
thần sẽ rất nghèo nàn.
4. Củng cố: (3p) Nêu một số công dụng của văn chương, tìm một vài dẫn chứng minh họa ?

5. Dặn dò: (1 P) - Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của mình về nhận định của Hồi Thanh ở
phần luyện tập trang 63.-Học thuộc lòng một số đoạn mà em thích-Soạn bài:Ơn tập văn nghị
luận.Tiết sau kiểm tra văn
13


H .Nhận xét- bổ sung
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 98 Văn bản:
KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra các văn bản học từ đầu học kỳ II
- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học, biết tích hợp với phần tiếng Việt,Tập làm văn đã học.
1) Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức qua các chủ đề đã học về : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất, tục ngữ về con người và xã hội. Các văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ và Ý nghĩa văn chương.
2. Kĩ năng: Kĩ năng trình bày một bài kiểm tra văn bản theo yêu cầu cụ thể.
3. Tích hợp: Văn bản,tiếng Việt và tập làm văn.
4) Các năng lực cần đạt qua các chủ đề:
Năng lực sáng tạo vận dụng viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu, giải thích so sánh về nghĩa
trong các văn bản, xác định thể loại văn bản, năng lực giải quyết vấn đề thực hiện các bài tập
theo yêu cầu của đề.
5. Thái độ: Có thái độ đúng đắn, thận trọng trong làm bài kiểm tra, tránh cẩu thả.
B. Phương pháp: Kiểm tra thực hành trên giấy
C. Chuẩn bị - GV chuẩn bị đề trên giấy A4 - HS ôn kỹ bài để làm
D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Phụ lục 1:MA TRẬN ĐỀ
Phòng GD&ĐT Phong Điền
Trường THCS Điền Hải
NỘI
DUNG
TÊN BÀI
CHỦ
ĐỀ
Tục
1/Tục ngữ
ngữ
về thiên
nhiên và

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN NGỮ VĂN. LỚP 7. (Phần Văn bản)
MỨC ĐỘ

Nhận biết
TN
TL
C1

Thông hiểu
TN
TL

14


Vận dụng (1) Vận dụng (2)
TN
TL
TN
TL
C3

TỔNG
SỐ
CÂU
2


Văn
nghị
luận

lao động
sản xuất.
2/Tinh
thần yêu
nước của
nhân dân
ta
3/Ý nghĩa
văn
chương
4/ Đức
tính giản

dị của Bác
Hồ
TỔNG SỐ

1câu


C2

1

C3

1

2câu
4,5đ

1câu
1,5đ

C4

1

1câu


5câu
10điểm


* CHÚ THÍCH:
1/ Đề được thiết kế với tỉ lệ 10% nhận biết + 45% thông hiểu + 15% vận dụng 1, 30% vận
dụng 2 tất cả các câu đều tự luận.
2/ Cấu trúc bài:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội 2 câu.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta : 1câu.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ :1câu.
3/ Cấu trúc câu :
- Số lượng câu hỏi là : 5 câu đều là tự luận.
Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Điền Hải
Họ và tên:…………………
Lớp:…
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn (Phần văn bản)
Lời phê của thầy giáo

Câu 1) (1đ) Cho các câu sau :
a) Ăn đói mặc rách.
b) Chạy ngược chạy xi.
c) Ăn nên đọi nói nên lời.
d) Ăn xem nồi, ngồi xem hướng.
Hãy phân loại câu
Các câu thành ngữ
15



Các câu tục ngữ
Câu 2) (2,5đ)
a)Trình bày cách lập luận văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh băng cách hồn thiện sơ đồ sau:
Dân ta có một lịng nồng nàn u nước

...........................................................

...........................................................

...................... ....................................
b) Em hãy trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta. ( Hồ Chí Minh)
Câu 3) (2đ)
Qua văn bản Ý nghĩa văn chương , em hiểu văn chương có những cơng dụng gì trong đời
sống con người?
Câu 4) (1,5đ)
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ sau mâu thuẩn với nhau hay bổ sung
cho nhau? Vì sao?
- Khơng thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Câu 5) (3đ)
Em viết đoạn văn ngắn (từ 4đến 10 câu) theo lối liệt kê, có sử dụng kiểu câu theo mơ hình
liên kết “Từ….đến” nói về chủ đề : Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
Phụ lục 3: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
1

Ý
1

2.1

2

2.2

ĐIỂM
Hãy phân loại câu
Các câu thành ngữ Câu: a, b.
Các câu tục ngữ
Câu: c,d
a)Dân ta có một lịng nồng nàn u nước

Lịng u nước trong quá khứ ( Lịch sử) của dân tộc.

Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta

Bổn phận ( Trách nhiệm) của chúng ta ngày nay
b)
- Về nghệ thuật: Luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt
chẽ, dẫn chứng tồn diện tiêu biểu. Từ ngữ gợi hình ảnh,
biện pháp liệt kê về các anh hùng trong lịch sử đất nước,
nêu các biểu hiện của lòng yêu nước.
- Nội dung: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta
16

1 điểm

0.5điểm
0.5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm


cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới đề bảo vệ
đất nước.

2.1
3
2.2

4.1
4.2
4

0,5 điểm
Văn chương có những cơng dụng: Nêu được các ý.
- Khơi đậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con
người.
- Mở rộng thế giới tình cảm , làm giàu tình cảm con người.
-Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống

0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

-Những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ đã bổ sung

0,5 điểm
cho nhau.
*Giải thích: - Khơng thầy đố mày làm nên.
1 điểm
- Học thầy không tày học bạn.
Hai câu tục ngữ trên nói về hai vấn đề khác nhau, tưởng như
đối lập nhau nhưng thực ra chúng lại bổ sung ý nghĩa cho
nhau. Câu 1 nhấn mạnh vai trò của người thầy, khun ta
kính trọng thầy, tìm thầy mà học. Câu 2 không hạ thấp việc
học thầy, không coi việc học bạn quan trọng hơn việc học
thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng cần học hỏi
khác đó là bạn, vì ta gần gủi bạn hơn dễ trao đổi hơn.

5.1

-Viết đúng chủ đề “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đảm bảo
3điểm
số câu-viết theo lối liệt kê và có sử dụng kiểu câu theo mơ
hình liên kết “Từ….đến”. Lời văn mạch lạc, liên kết chặt
chẽ.
5.
5.2
-Viết đảm bảo yêu cầu trên nhưng diễn đạt chưa trơi chảy,
2điểm
cịn mắc lỗi chính tả, dùng từ.
5.3
-Viết nội dung sơ sài, thiếu kiểu câu, mơ hình liên kết, diễn
1điểm
đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả.
3 Các hoạt .động:

- Giáo viên phát đề - đọc đề - HS kiểm tra đề ( Kiểm tra chung)
- GV nêu yêu cầu của bài làm
- HS làm bài - kiểm tra lại bài làm
- GV thu bài - nhận xét tiết học
4. Củng cố Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại đề kiểm tra.
5. Dặn dò: Tiết sau học tiếng Việt “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)”
17


E.Nhận xét-Bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 99:
Tiếng Việt:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt)
A. Mức độ cần đạt
- Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đã học
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Đặt câu (chủ động và bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
3. Tích hợp
- Tiếng Việt với văn bản nhật dụng và nghị luận.
4.Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực biết xác định câu chủ động và câu bị động, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị

động, so sánh kiểu câu bị động và câu chủ động, vận dụng vào viết một đoạn văn hoặc một
văn bản cụ thể, biết lí giải vì sao chọn câu chủ động hoặc câu bị động, năng lực hợp tác.
5.Thái độ: Có thái thận trọng trong chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi ví dụ (GV)
Bảng phụ học sinh
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1p)
2. Kiểm tra: ( 5p)Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
- Đổi câu chủ động sau thành câu bị động:- Mẹ tôi tặng bà tôi chiếc áo bà ba
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15p)
A Tìm hiểu bài.
B. BÀI HỌC
-Bảng phụ ghi ví dụ ở -HS đọc ví dụ
18


SGK
-Chỉ ra điểm giống nhau và
có gì khác nhau ở 2 câu
đó?

+ Giống nhau: nói đến cánh
màn điều
nội dung: miêu tả

-2 câu bị động

-Hai câu này có phải là câu
bị động không?
-GV hướng dẫn HS nhận
biết về câu chủ động với
nội dung trên.

+ Khác nhau: câu a có từ
được, câu b khơng có từ
được
1)Hai cách chuyển câu chủ
động thành câu bị động
-Có hai cách
-Chuyển đối tượng của hoạt
động lên đầu câu và thêm từ “
-Có mấy cách chuyển câu
bị, được vào sau”
chủ động thành câu bị -HS đọc ghi nhớ 1
-Chuyển đối tượng của hoạt
động? Nêu rõ mỗi cách ?
động lên đầu câu, rồi lược bỏ
hoặc biến chủ thể của hoạt
-HS tự phát biểu
động thành một bộ phận
không cần thiết trong câu
*GVBảng phụ ví dụ 3a.b
-Những câu sau có phải là
câu bị động khơng?
-GV: mặc dù có từ bị

nhưng câu b không phải là
câu bị động, bởi động từ -HS đọc ghi nhớ 2
đau không phải là tác động
lên đối tượng ở CN (không
đối lập với câu chủ động)
Hoạt động 2: (20p)
-Gọi HS đọc yêu cầu BT1 -HS đọc yêu cầu
-GV kết luận
-2 HS lên bảng đổi mỗi em 2
câu
-Gọi HS đọc BT 2
-HS nhận xét – bổ sung
-GV kết luận
-HS đọc yêu cầu BT2
1 HS lên bảng làm – lớp
19

2.Chú ý: Khơng phải câu nào
có từ “bị, được” cũng là câu bị
động.

III. Luyện tập:
1.
-Ngôi chùa ấy được (...) xây...
-Ngôi chùa ấy xây...
2.
-được: ý tích cực
-bị: ý tiêu cực



*GV đọc yêu cầu BT3 cho nhận xét – bổ sung
3.Viết đoạn văn.
lớp làm phiếu học tập.(5- -Viết đoạn văn vào phiếu học
7p)
tập .
-Thu một số em đọc lớp -Nhận xét bổ sung.
nghe.
. Củng cố:(3p) Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động có những cách chuyển nào?
4. Dặn dò: (1p)
- Nắm kỹ cách chuyển và nhận biết câu bị động.
- Làm bài tập 3 và viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất
một câu bị động.
- Chuẩn bị bài luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
H.Nhận xét- Bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 100:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
A. Mức độ cần đạt
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Phương pháp lập luận chứng minh
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh
3. Tích hợp

Tập làm văn và văn bản Tục ngữ.
4. Các năng lực când đạt qua chủ đề
- Năng lực thực hành viết đoạn văn chứng minh, nắm cấu trúc của đoạn văn câu chủ đề nêu
rõ luận điểm, lí ẽ dẫn chứng cần sắp xếp hợp lí mới có sức thuyết phục. Năng lực sáng tạo
vận dụng viết văn nghị luận chứng minh theo một đề bài đã cho.
5.Thái độ: Thận trọng trong việc xác định luận điểm, luận cứ để viết đoạn văn chứng minh.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
20


D. Chuẩn bị:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- HS chuẩn bị bài làm của mình
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: - Giáo viên cho HS đọc lại (yêu cầu) các đề bài ở SGK
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
Hoạt động 2: - HS chuẩn bị lại bài làm của mình
-Sinh hoạt nhóm đọc bài của mỗi cá nhân và nhóm góp ý
- HS xung phong trình bày bài làm của mình trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung .
Hoạt động 3: - GV chọn 1 vài bài viết của HS để học và sửa lại hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Viết tiếp một số ý của bài làm của mình.
- Nắm chắc cách viết đoạn văn thuyết minh.
- Viết đoạn văn chứng minh ngắn chủ đề tự chọn.

- Tiết sau học ôn tập văn chứng minh.
H.Nhận xét- Bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

21



×