Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.58 KB, 11 trang )

Ngày soạn:21/02/2016
TUẦN 27 - BÀI 25
Ngày giảng: 29/02/2016
Tiết 101:
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mức độ cần đạt
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học
- Tạo lập được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học
(chứng minh, giải thích).
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị
tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận với kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
2. Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị
luận xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày, lập luận có lí, có tình.
3) Tích hợp
- Các văn bản nghị luận chưng minh và giải thích đã được học ở lớp 7, văn bản tự sự, miêu tả
và biểu cảm.
4) Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực so sánh đối chiếu tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội; sự khác nhau căn
bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản trữ tình.
- Nhận biết và phân tích được luận điểm phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận chứng
minh và giải thích; biết trình bày lập luận một luận điểm có lí có tình.
5.Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi phân tích, đánh giá văn nghị luận chứng minh và giải thích.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
C. Chuẩn bị: Bảng hệ thống các văn bản nghị luận đã học


D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1:
I. Bảng thống kê các văn bản nghị
(15p)
Học sinh đọc câu hỏi 1 và nêu luận:
Giáo viên treo
yêu cầu
bảng phụ, yêu cầu
học sinh điền vào
1


các nội dung.
s
t Tên bài
Tác giả
t
Tinh
1 thần yêu
nước
Sự giàu
đẹp của
2
Tiếng

Việt
3 Đức tính
giản dị
của Bác
Hồ

Đề tài nghị
luận

Luận điểm chính

Phương pháp lập
luận

Hồ Chí
Minh

Tinh thần
u nước
của dân tộc
VN

Dân ta có 1 lịng nồng nàn u
nước. Đó là 1 truyền thống
q báu của ta.

Chứng minh

Đặng Thai
Mai


Sự giàu đẹp
của Tiếng
Việt

Tiếng Việt có những đặc sắc
của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ
tiếng hay

Chứng minh
(Kết hợp giải thích)

Phạm Văn
Đồng

Đức tính
giản dị của
Bác Hồ

Bác giản dị trong mọi phương Chứng minh
diện: bữa cơm (ăn), cái nhà
(Kết hợp giải thích
(ở), lối sống (cách nói, viết).
và bình luận)
Sự giản dị ấy đi liền với sự
phong phú rộng lớn về đời
sống tinh thần ở Bác.
4 Ý nghĩa Hoài Thanh Văn chương Nguồn gốc của văn chương là Giải thích (Kết hợp
văn
và ý nghĩa

tình thương người, thương
với bình luận)
chương
của nó đối
mn lồi, mn vật. Văn
với con
chương hình dung và sáng tạo
người
ra sự sống ni dưỡng làm
giàu cho tình cảm của con
người
Hoạt động 2:
II. Nét nghệ thuật đặc sắc của các bài
(10p)
-Học sinh trình bày ý kiến của nghị luận đã học:
-Nêu tóm tắt
mình
-Bài TTYNCNDT: bố cục chặt chẽ, dẫn
những nét đặc sắc
chứng chọn lọc toàn diện, sắp xếp hợp
nghệ thuật của mỗi
lý, hình ảnh so sánh đặc sắc.
bài nghị luận đã
-Bài SGĐCTV: Bố cục mạch lạc, kết
học.
hợp giải thích và chứng minh luận cứ
GV kết luận
xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.
-Bài ĐTGDCBH: Dẫn chứng cụ thể,
xác thực toàn diện. Kết hợp CM-GTBL, lời văn giản dị giàu cảm xúc.

2


-Học sinh đọc yêu cầu 3 và
học sinh nối các ý thích hợp
Hoạt động 3.
(10p)
- GV gọi Học sinh
đọc yêu cầu 3 và
học sinh nối các ý
thích hợp.
-Học sinh tự nêu suy nghĩ của
mình với kiến thức đã học
-Học sinh đọc câu c và nêu
yêu cầu
- Nêu sự khác nhau -Học sinh thảo luận
giữa văn nghị luận
với tự sự, trữ tình?
- Các thể loại tự sự
dùng phương thức Học sinh đọc ghi nhớ
gì?
-Các thể loại trữ
tình dùng phương
thức gì?
- Văn nghị luận
dùng phương thức
gì?
GV bổ sung: mặc
dù vậy nhưng giữa
chúng có sự hỗ trợ

nhau
GVKL: Đó là
những văn bản
nghị luận vì mỗi
câu là 1 luận điểm
khái quát 1 chân lý
3

-Bài YNVC: Trình bày những vấn đề
phức tạp 1 cách sáng sủa, kết hợp với
cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
III. Các yếu tố giữa văn TS, văn TT
và văn NL:
Truyện: cốt truyện, nhân vật, nhân vật
kể chuyện
Ký: -ntThơ trữ tình tâm trạng,cảm
Thơ tự sự
xúc, hình ảnh, vần,
nhịp, n/vật trữ tình
Nghị luận: luận điểm, luận cứ
V. Sự khác nhau cơ bản giữa văn
nghị luận và các thể loại tự sự, trữ
tình:
- Thể loại tự sự: miêu tả, kể
- Thể loại trữ tình: biểu cảm
- Văn nghị luận: phương thức lập luận

V. Ghi chú: (Xem sách giáo khoa trang
67)


VI. Luyện tập:


được đúc kết bởi
kinh nghiệm bao
đời của nhân dân
(lên lớp 9 sẽ tìm
hiểu thêm)
Hoạt động 4: (3p)
Em hãy đánh dấu X vào ô trả lời mà em cho là đúng:
Trong văn bản nghị luận:
a) Khơng có cốt truyện và nhân vật
b) Khơng có yếu tố miêu tả, tự sự
c) Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc
d) Khơng sử dụng phương pháp biểu cảm.
4. Củng cố: (1p) Thế nào là văn nghị luận?
5. Dặn dò: (1p) -Xem lại bài tập - học thuộc ghi nhớ. Soạn bài: Dùng cụm C-V để mở rộng câu.
H.Nhận xét Bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
Tiết 102:
Tiếng việt:
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu trong văn bản.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức

- Mục đích dùng cụm chủ - cị để mở rộng câu
- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
2. Kĩ năng
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ
3. Tích hợp
- Tích hợp các văn bản và kết cấu câu được học ở lớp 6
4) Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực xác định các câu có các cụm chủ vị làm thành phần câu và làm thành phần cụm từ
để mở rộng câu.
5.Thái độ: có thái độ đúng đắn khi dùng các câu có dùng cụm chủ vị để mở rộng câu vào nói,
viết.
4


C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Bảng phụ, phân tích các bài tập
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
a) Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
b) Hãy chuyển câu chủ động sau thành hai câu bị động tương ứng:
- Công nhân đã xây xong ngôi nhà.
* GV: Cho HS nhận xét – đưa đáp án.
3) Bài mới: Giới thiệu bài “ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”.
4. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: (12p)
A) Tìm hiểu bài

Hoạt động 2 ( 6’ )
-Học sinh đọc .
+Slide BT1-Tìm cụm danh từ có
trong câu sau:
Văn chương gây cho ta những
tình cảm ta khơng có, luyện
những tình cảm ta sẵn có (…).
+Slide (Các cụm DT)
+Slide BT2) Nêu mơ hình cấu tạo
của cụm danh từ gồm những phần
nào?
+ Slide: Mơ hình cụm danh từ.
Phụ trước Phần TT Phụ sau
-Xác định thành phần TT phụ ngữ
trước, phụ ngữ sau hai cụm DT
trên?
+Slide: Em có nhận xét gì về cấu
tạo của phụ ngữ trước và phụ ngữ
sau?
+Slide: Tìm cụm chủ- vị làm
thành phần nào của câu trong câu

Slide
* Các cụm danh từ trong câu là:
+ … những tình cảm ta khơng có
+ … những tình cảm ta là sẵn có.
- Gồm có 3 phần: Phần phụ trước- Phần
trung tâm- và phần phụ sau.
-Slide
Phụngữ trước Phần TT Phụ ngữ sau

...những
tình cảm ta khơng có
…những
tình cảm ta sẵn có.
- Học sinh điền vào ơ trên thích hợp.
TT: tình cảm
PT: những (chỉ lượng)
PS: ta khơng có, là sẵn có
-Slide Cả hai phụ ngữ sau có cấu tạo cụm
chủ -vị: ta /khơng có, ta/ sẵn có.
c
v
c
v
-(giống câu đơn bình thường)
* HS đọc BT
Slide: -Cụm chủ- vị: chân / bị gãy.
c
v
(làm vị ngữ của câu)
5

Nội dung
B) Bài học
I. Thế nào
là dùng
cụm C-V
để mở
rộng câu?



sau:
- Cái bàn này chân bị gãy.
* GV: Khi nói hoặc viết ta có thể
dùng những cụm từ có hình thức
giống câu đơn bình thường ( gọi
cum chủ- vị) làm thành phần câu
hoặc cụm từ để mở rộng câu
người ta gọi là gì?
- Vậy thế nào là dùng cum chủ vị
để mở rộng câu?

Cái bàn này // chân / bị gãy.
c
v
CN
VN
- Gọi là Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

+Người ta có thể dùng những cụm từ có hình
thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm
chủ - vị ,làm thành phần của câu hoặc của
cụm từ để mở rộng câu.
-Học sinh đọc ghi nhớ 1

-Gọi HS đọc ghi nhớ
* GV: chuyển mạch:
Hoạt động 3 (11’)
+Slide: Bài tập
-Tìm cụm chủ vị làm thành câu

hoặc thành phần cụm từ trong các
câu sau. Cho biết mỗi câu cụm
chủ vị làm thành phần gì ?
a) Chị Ba đến khiến tơi rất vui và
vững tâm.
b)Khi bắt đầu kháng chiến, nhân
dân ta tinh thần rất hăng hái.
c) Về đêm, bầu trời trong xanh
ánh trăng toả sáng.
d) Nói cho đúng thì phẩm giá của
tiếng Việt chỉ mới thật sự được
xác định và đảm bảo từ ngày
Cách mạng tháng Tám thành
cơng.
-Bài tập u cầu gì?

-Học sinh đọc đề.

- Nêu yêu cầu.
-Tìm cụm chủ vị làm thành câu hoặc thành
phần cụm từ trong các câu. Cho biết mỗi câu
cụm chủ vị làm thành phần gì ?

* GV:Lần lượt cho HS tìm các
câu có cụm chủ vị nào nêu rõ và
xác định cụm chủ vị trong câu
6

Slide:
* Người ta

có thể dùng
những cụm
từ có hình
thức giống
câu đơn
bìnhthường
, gọi là cụm
chủ - vị làm
thành phần
câu hoặc
của cụm từ
để mở rộng
câu
II. Các
trường
hợp dùng
cụm C - V
để mở
rộng câu:


trên làm thành phần gì của câu.
* Slide: Các cụm chủ- vị:
a)-Chị Ba/đến
-khiến tôi /rất vui và vững tâm.

*Đáp án: Các cụm c-v ở các câu:
a)Chị Ba/đến //khiến tôi /rất vui và vững
tâm .
c

v
c
v
CN
VN
b) - tinh thần / rất hăng hái.
b)Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh
C
CN
thần / rất hăng hái.
v
VN
c)-trong xanh ánh trăng / toả sáng. c)Về đêm,bầu trời// trong xanh ánh trăng/
c
CN
VN
toả sáng.
v
d) …từ ngày Cách mạng tháng
d)Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt//
Tám / thành công.
CN
chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ
VN
ngày Cách mạng tháng Tám/ thành công.
+Slide: Xác định các cụm chủ vị
c
v
làm thành phần:
* Xác định thành phần của các cụm c-v.

a) Có 2 cụm c-v.
a)Làm chủ ngữ - làm phụ ngữ cụm động từ
- Cụm c-v làm chủ ngữ - cụm c-v
làm phụ ngữ cụm động từ
b)-Cụm c-v làm vị ngữ
b) Làm vị ngữ
c)-Cụm c-v phụ ngữ của cụm tính c) Làm phụ ngữ của cụm tính từ.
từ
d)-Cụm c-v làm phụ ngữ của cụm d) Làm phụ ngữ của cụm danh từ
danh từ.
- Qua các ví dụ trên, em cho biết
- HS rút ra nội dung bài học.
những thành phần nào trong câu
-Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, và
có thể cấu tạo bằng một cụm chủ các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,
vị để mở rộng câu?
cụm tính từ đều có thể cấu tạo bằng cụm C-Gọi HS đọc bài học.
V.
+Slide: Bài tập nhanh.
- Đọc bài học.
-Xác định và gọi tên cụm chủ- vị * Học sinh xác định:
7

-Các thành
phần câu
như chủ
ngữ, vị
ngữ, và các
phụ ngữ



làm thành phần câu hoặc thành
phần cụm từ trong câu sau:
Nó cười khiến cả nhà cười theo.

Cụm chủ- vị
Làm thành phần
Nó / cười (cụm c-v)
-Chủ ngữ
khiến cả nhà/ cười theo -Phụ ngữ cụm ĐT
(cụm c-v)

Hoạt động 3. (18’)
Bài tập1 gọi HS đọc đề.
-Gọi 4 học sinh 4 nhóm lên trình
bày bài làm.
N1, N2 : Câu a, b .
N3, N4 : Câu c, d .
GV - HS nhận xét cùng sửa .

trong cụm
danh từ,
cụm động
từ, cụm tính
từ đều có
thể cấu tạo
bằng cụm
C-V.

-Học sinh đọc yêu cầu bài tập, thảo luận

nhóm theo bàn.
1)-Tìm cụm chủ vị làm thành câu hoặc thành
phần cụm từ trong các câu. Cho biết mỗi câu
cụm chủ vị làm thành phần gì ?
a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những
* GV : chữa theo từng căp của các người chuyên môn mới định được, người ta
IV. Luyện
nhóm.
tập:
gặt mang về.
-Cụm C-V : chỉ riêng những người... / mới 1.
định được .
-làm phụ ngữ trong cụm danh từ, bổ nghĩa
cho danh từ chỉ thời gian”lúc”.
b) Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy
đặn.
-Cụm C-V : Khn mặt / đầy đặn
-Làm vị ngữ trong câu.
c) Khi các cơ gái Vịng đỗ gánh, giở từng lớp
lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm,
sạch sẽ và tinh khiết, khơng có mảy may một
chút bụi nào.
- Có 2 cụm C-V:
1) Các cơ gái Vịng / đỗ gánh → phụ ngữ
trong cụm danh từ , bổ nghĩa cho DT
“khi”.
2) ...hiện ra/từng lá cốm...bụi nào → phụ
ngữ trong cụm động từ, bổ nghĩa cho ĐT
“ thấy”.
d) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn

giật mình.
Có 2 cụm:
Bài tập2 Gọi HS đọc đề.
1) Một bàn tay/đập vào vai
8


- Xác định cụm C-V trong mỗi
câu?
- Nêu cụm chủ vị làm thành phần
gì?

- Cụm chủ vị làm chủ ngữ.
2) hắn /giật mình.
→ phụ ngữ trong cụm động từ- bổ nghĩa cho
ĐT “ khiến”.
* Đọc đề BT2.
2) Phân biệt câu có cụm chủ- vị mở rộng câu
và câu ghép?
a) Vì con /chăm học// nên mẹ / rất vui lòng.
C1 V1
C2
V2
- Câu ghép mỗi vế câu là một cụm c-v.
b) Con / chăm học // khiến mẹ / rất vui lòng.
C
V
C
V
- Câu mở rộng cụm c-v của CN và phụ

ngữ cụm ĐT .
4. Củng cố: (4’) Nêu nội dung thích hợp ở trong sơ đồ.

2.

-Đạt câu có dùng cum chủ - vị để mở rộng câu?
5. Dặn dò: ( 1’)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ. Xác định chức năng ngữ pháp của cụm chủ vị trong câu văn.
- Xem lại các bài tập để nắm chắc nội dung
- Chuẩn bị bài tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
H.Nhận xét-Bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

9


Tiết 103:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. Mục tiêu cần đạt: Qua việc nhận xét, trả và chữa bài viết Tập làm văn về văn nghị luận
chứng minh, trong 2 tiết (95 & 96)
. Giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp phần Tập làm văn đã học.
1) Kiến thức: Đảm bảo trình bày được một bài văn nghị luận chứng minh một vấn đề trong đời
sống xã hội. Biết cách trình bày một bài văn nghị luận.
- Chứng minh tính đúng đắn của một nhận định, của một câu nói triết lí.
2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày một bài văn nghị luận chứng minh.
- Rèn kĩ năng lập luận , cách xây dựng các luận cứ trong văn chứng minh.
- Kĩ năng diễn đạt lí lẽ và dẫn chứng trong văn chứng minh.
3. Tích hợp
- Tích hợp giữa tập làm văn và tiếng Việt, rèn luyện chính tả .

4) Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực trình bày về một văn bản nghị luận chứng minh theo một yêu cầu cụ thể.
- Biết cách xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đoạn văn bài văn.
C. Chuẩn bị:
- Các bài kiểm tra đã chấm.- Những lỗi sai - từ sai - lỗi diễn đạt - Bài khá, tốt
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Các hoạt động:
* Hoạt động1 (10p)
-Bài tập làm văn.
Đề:Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng có ý
thức bảo vệ môi trường.
-Gọi HS đọc đề ,xác định yêu cầu của đề.
-Nhận xét. - Ưu điểm: Đa số làm bài đúng u cầu đề ra, khơng có bài làm lạc đề. Một số bài
làm viết lập luận sâu sắc, lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục người đọc.
-Tồn tại:- Một số bài lập ý chua sâu, nêu lý lẽ , dẫn chứng chưa tiêu biểu.Viết chưa làm sáng tỏ
luận điểm chính của bài về “Bảo vệ mơi trường” .
-Viết các phần mở bài và kết bài chưa hô ứng với nhau.Giữa các phần chưa có từ ngữ chuyển
mạch .Kết bài chưa liên hệ với bản thân.Mắc lỗi chính tả, dùng từ , diễn đạt khá nhiều .
*Hoạt động 2 (25’)
*GV: Cho HS nêu dàn ý.
a)MB) Giơí thiệu luận điểm ‘Mơi trường với đời sống con người, bảo vệ môi trường.”
b)TB) –Giải thích từ mơi trường là gì?
-Nêu lý lẽ- dẫn chứng về tầm quan trọng của mơi trường.
-Lợi ích mơi trường đối với đời sống con người, tác hại môi trường bị ô nhiễm.
10


c)KB)-Khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, liên hệ xã hội ,gia đình và bản thân.

* Hoạt động 3: (5’) Giáo viên đọc một số bài văn khá hay cho hs nghe.
* Hoạt động 4 (3’) Trả bài, vào điểm, giải quyết thắc mắc (nếu có) .
4. Dặn dị: (1p) Chuẩn bị tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
H.Nhận xét-Bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tiết 104:- TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiêu cần đạt: Qua việc nhận xét, trả và chữa 2 bài kiểm tra viết trong 2 tiết (90 – 98)
. Giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học.
B. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
C. Chuẩn bị:
- Các bài kiểm tra đã chấm.
- Những lỗi sai - từ sai - lỗi diễn đạt
- Bài khá, tốt
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Các hoạt động:
-GV: Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
Ưu điểm : Trình bày đa số sạch sẽ ,đẹp chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả.
-Một số bài làm tốt trong việc trình bày viết đoạn văn, đúng nội dung yêu cầu , lời
văn mạch lạc.
Tồn tại : Một số bài viết trình bày cẩu thả chữ viết khơng rõ rang , sai chính tả nhiều, chưa nắm
kiến thức yêu cầu của câu hỏi .
*GV: Đọc đề - nêu câu hỏi cho hs trả lời - dựa vào đáp án để công bố điểm từng câu hỏi.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
-Đề kiểm tra chung của tổ - Giáo viên căn cứ đáp án của tổ để trả và chữa bài kiểm tra
cho học sinh

4) Dặn dị : Về nhà soạn bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” và bài văn bản
“Sống chết mặc bay”.

11



×