Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.23 KB, 10 trang )

Ngày soạn:01/3/2015
TUẦN 28- BÀI 26
Ngày giảng: 07/3/2016
Tiết 105.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mức độ cần đạt
Nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
Đặc điểm của một bài văn lập luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích
2. Kĩ năng
- Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của văn bản này
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
3)Tích hợp:văn bản tục ngữ và văn nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực tự quản của bản thân về phân tích, so sánh văn bản nghị luận chứng minh và giải
thích. Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề đặt ra trong văn giải thích.
5.Thái độ:Có thái độ đúng đắn khi giải thích một vấn đề trong văn chưng cũng như đới sống.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Nội dung của bài, hệ thống câu hỏi cho bài học.
E. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Kiểm tra vở học của 3 học sinh
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15p)
Học sinh đọc câu hỏi 1 - 2,
I. Tìm hiểu chung về phép
- Gọi 1-3 em đặt câu hỏi 1
đặt câu hỏi về vấn đề mình


lập luận giải thích:
GV bổ sung - kết luận để
chưa biết trong đời sống hằng * Trong đời sống, giải thích là
giúp bạn em làm cách nào
ngày.
làm cho hiểu rõ những điều
để bạn hiểu?
- HS trả lời
chưa biết trong mọi lĩnh vực.
Vậy giải thích là gì?
Giải thích cho bạn rõ - hiểu
- Là làm rõ những điều chưa
* Giải thích trong văn nghị
GV chuyển: vậy giải thích
biết trong mọi lĩnh vực.
luận làm người đọc hiểu rõ
trong văn nghị luận sẽ như - Giải thích các vấn đề tư
các tư tưởng, đạo lý, phẩm
thế nào?
tưởng đạo lý, các chuẩn mực, chất, quan hệ...
Hoạt động 2 (10p)
hành vi con người
-GV chuyển ý → tìm hiểu
-Học sinh đọc văn bản
văn bản ở SGK
-Bài văn giải thích vấn đề
Giải thích bằng cách định
- Giải thích bằng cách định
gì? Và giải thích như thế
nghĩa - So sánh với các việc,

nghĩa
nào?
hiện tượng trong đời sống
1


-Tìm các định nghĩa về lòng
khiêm tốn ở trong bài?
Tìm cách giải thích bằng
nêu lên các việc, hiện tượng
trong đời sống?
-Vậy bài văn giải thích
bằng phép lập luận gì? Làm
bằng cách nào?

-Nêu 1 vào biểu hiện của
người không khiêm tốn?
-Theo em cách giải thích
này gọi là gì?
*GV đọc câu hỏi d
-Theo em việc chỉ ra cái lợi
của khiêm tốn và cái hại
của không khiêm tốn và
nguyên nhân của thói không
khiêm tốn có phải là giải
thích không? Vì sao?
-Cách giải thích này gọi là
cách gì?
-Vậy có mấy cách giải thích
trong văn nghị luận

GV: giải thích muốn có
nhiều kiến thức - hiểu để
giải thích, chúng ta cần phải
đọc nhiều những sách - học
nhiều - cách giải thích để
người cần được giải thích
hiểu và làm theo. Khi giải
thích ta phải dùng những
điều, vấn đề rõ dễ hiểu.

-khiêm tốn là đức tính..
-khiêm tốn .......là kém......
-khiêm tốn là biết............
...
- định nghĩa - kể các hiện
tượng
- đặt câu hỏi - trả lời
-HS đọc câu hỏi C và trả lời:
- Cách liệt kê các biểu hiện
của khiêm tốn là giải thích.
-Cách đối lập người khiêm
tốn và kẻ không khiêm tốn
cũng là cách giải thích
-kiêu căng, tự phụ, tự mãn,
kiêu ngạo, khinh người...
-đối lập

- kể các biểu hiện

- Cách liệt kê

- Cách đối lập - so sánh

-đây cũng là cách giải thích vì -chỉ ra các mặt lợi, hại,
nó làm người ta hiểu khiêm
nguyên nhân...
tốn là gì?
-chỉ ra các mặt lợi, hại,
-nguyên nhân, hậu quả...
nhiều cách giải thích

II. Ghi nhớ: (xem sách giáo
2


-Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: (15p)
GV cho hs đọc và trả lời
câu hỏi nội dung.

-Học sinh đọc bài văn và nêu
yêu cầu

khoa trang 71)
III. Luyện tập:
- Ván đề giải thích: lòng nhân
đạo.
-Phương pháp giải thích:
+Nêu định nghĩa lòng nhân
đạo.
+Kể ra những cảnh khổ để

giải thích vì sao cần có lòng
nhân đạo.
+Nêu sự cần thiết của lòng
nhân đạo.

4. Củng cố: (1p) Thế nào là phép lập luận giải thích?
5. Dặn dò: (1p)- Soạn bài sống chết mặc bay
- Sưu tầm các bài văn lập luận giải thích
-Soạn bài luyện tập lập luận giải thích
H. Nhận xét bổ sung.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 106 & 107:
Văn bản:
SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Mức độ cần đạt:
Giúp học sinh hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của
truyện ngắn “Sống chết mặc bay”.
B. Trọng tâm kiến thức, lĩ năng
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn
quan lại dưới chế độ cũ
- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay – một trong những tác
phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí
2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX
- Kể tóm tắt truyện
3


- Phân tích nhân vật truyện, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp.
3.Tích hợp: Văn tự sự, miêu tả và tiếng Việt
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực nhận biết cảm xúc những biểu hiện các cảnh đối lập giữa nhân dân và quan lại,
liên hệ trong cuộc sống của con ngườiqua các biện pháp xây dựng truyện của Phạm Duy
Tốn.Năng lực sáng tạo biết tóm tắt văn bản tự sự của tác phẩm văn học hiện thực ở thế kỉ
XX.Năng lực giải quyết vấn đề đặt ra trong tác phẩm, phân tích thấy rõ hiện thực trong xã
hội phong kiến.
5. Thái độ: Có thái ghét những tên quan, bọn tay sai xã hội phong kiến yêu mến người lao
động nghèo khổ trong xã hội.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị:
- Một số tư liệu về lịch sử cuộc sống của nhân dân sống dưới thời phong kiến đầu thế kỷ XX.
- Giới thiệu về ảnh hộ đê trong SGK (1) (2)
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Kiểm tra vở soạn bài của 5 học sinh
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (5p)
II) Đọc – tìm hiểu chung
GV cho HS đọc phần chú
- Học sinh đọc chú thích *

1.Tác giả - tác phẩm:
thích *
- Phạm Duy Tốn là cây bút
a)Tác giả: Phạm Duy Tốn là
Hãy cho biết những nét
viết truyện ngắn xuất sắc vào cây bút viết truyện ngắn xuất
tiêu biểu của tư tưởng
khoảng 30 năm đầu TK 20
sắc vào khoảng 30 năm đầu
Xuất xứ của tác phẩm?
- Tác phẩm viết bằng chữ
thế kỷ 20.
quốc ngữ - mở đầu cho
b)Tác phẩm: viết bằng chữ
khuynh hướng hiện thực.
quốc ngữ - mở đầu cho khuynh
-GV giải thích văn xuôi
hướng hiện thực.
hiện đại: Viết bằng tiếng
- Trích trong tuyển tập truyện
Việt hiện đại - có cốt
ngắn Nam Phong.
truyện đơn giản, thể hiện
2) Thể loại: truyện ngắn
đời sống tâm hồn của con
người, kể chuyện thật.
Hoạt động 2: (25p)
Học sinh nghiên cứu tất cả các
GV cho học sinh đọc chú
chú thích ở SGK

3) Chú thích từ khó
thích còn lại, chú ý (1) (2)
4. Đọc văn bản:
(3) (5) (6) (8) (15) (27)
4


( 28)
GV kiểm tra 1 số từ chú
thích.
GV hướng dẫn cách đọc
thể hiện tình cảm của quan
giúp dân hộ đê - đồng cảm
với dân hộ đê
GV đọc từ đầu - cùng ngồi
chầu bàn
Truyện kể lại 2 hình ảnh
đối lập đó là 2 hình ảnh
nào? Chia đoạn tương
ứng?
GV bổ sung
- Cảnh đê sắp vỡ
- Cảnh trên đê - ty đình khi
đê vỡ
- Cảnh đê vỡ
Hoạt động 3: (10p)

- Phần còn lại: 3 học sinh đọc
tiếp
- hình ảnh dân hộ đê

- hình ảnh quan giúp dân hộ
đê

5. Bố cục:
- Cảnh đê sắp vỡ
- Cảnh trên đê và trong đình
trước khi đê vỡ

II) Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh đê sắp vỡ:
- Thời gian: gần 1 giờ đêm
- Không gian: mưa tầm tả,
- Thời gian: gần 1giờ đêm
nước lên
- Không gian: trời mưa tầm tả, - Địa điểm: khúc sông X, phủ
nước lên to
X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
- Địa điểm: khúc sông lãng,
Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả phủ X, hai ba đoạn đã thẩm
* 1 cảnh tượng hết sức nguy
bằng các chi tiết không
lậu
hiểm đến tính mạng của nhân
gian, thời gian, địa điểm
1 cảnh tượng hết sức nguy
dân
nào?
hiểm đến tính mạng của nhân
dân - đêm tối, mưa to, nước
dâng - có nguy cơ vỡ đê

2.Cảnh trên đê và trong đình
Em có nhận xét gì về cảnh
trước khi đê vỡ
tượng này?
a)Cảnh trên đê:
Kẻ thì thuổng, người thì cuốc,
đội đất - vác tre - đắp cờ - ...
* Tiết 2:
tiếng liên thanh - ốc thổi Hoạt động .4 (25p)
người xao xác
-Cảnh tượng trên đê trước -Dân phu... khúc đê này hỏng
khi đê vỡ được miêu tả
mất
trong đoạn văn nào?
-Kẻ thì thuổng...lướt thướt như
-Cảnh được tả bằng chi tiết chuột lột
hình ảnh, âm thanh nào?
- Tiếng...liên thanh; ốc thổi...
- Cảnh dân hộ đê hối hả, chống
5


người xao xác gọi nhau
- Từ láy tượng hình, biểu cảm
-Em có nhận xét gì về
ngôn ngữ miêu tả?
? Em hình dung cảnh
tượng diễn ra như thế nào?

chọi với thiên nhiên, sợ hải

nhác nháo rất thảm hại

Hối hả, sợ hãi, chen chúc,
nháo nhác, thâm hại
-Học sinh tự suy nghĩ

? Đoạn này có ý nghĩa gì?
*Gv: Dựng cảnh dân đang
lo lắng chống chọi cứu đê Chuẩn bị cho sự xuất hiện
cảnh trái ngược sẽ diễn ra
-Học sinh đọc phần còn lại
trong đình trên đê.
của đoạn 2
-Quan phủ: + được hầu hạ
-Tác giả tả cảnh quan đang
+ đánh tổ tôm
làm gì?
+ nghe tin đê vỡ
-Theo em cảnh quan được
hầu như thế nào? Tìm chi
- Học sinh tìm - bổ sung
tiết thể hiện điều đó?
- Béo tốt - nhàn nhã - hách
-Từ đó em hiểu quan phụ
dịch, thích hưởng lạc
mẫu là người như thế nào?
-Tìm những từ ngữ mang
-Học sinh tự tìm hiểu - bổ
hình ảnh trái ngược với
sung

hình ảnh này ở trên đê?
-Tác giả dùng nghệ thuật
- Phép đối lập
gì?
- Làm nổi rõ tính cách của
-Tác dụng như thế nào?
quan phủ và tình cảnh của
người dân
Đọc đoạn kể chuyện quan phủ
đánh tổ tôm
-Tìm những từ ngữ thể
- Cử chỉ: ván bài quan chờ ...
hiện cử chỉ, lời nói của
ngồi khểnh - rung đùi - mắt
quan phủ trong đoạn quan đang...
phủ đánh tổ tôm?
-Lời nói: thầy đề hơi, quan lớn
người nói khẻ, phải cau mặt...
- Tiếng kêu vang trời dậy đất
-Những hình ảnh nào
- thái độ điềm nhiên
6

b)Cảnh trong đình trước khi
đê vỡ:
- Quan phủ được hầu hạ

+ Quan phủ là 1 người béo tốt
- nhàn nhã - hách dịch


-quan phủ đánh tổ tôm

+ Vô trách nhiệm với dân


tương phản với hình ảnh
này trong đoạn?

- có người khẽ bẩm: có khi đê
vỡ - quan cau mặt, gắt...

- Vô trách nhiệm với dân
? Khi nghe tin đê vỡ - quan - ông cắt cổ chúng mày - bỏ
phủ tỏ thái độ như thế nào? tù... có biết không
Tìm từ ngữ thể hiện.
- tiếp tục chơi bài 1 cách say
sưa, chăm chú
Ừ! thông tôm, chi chi nảy!..
Điếu, mày...!

+ Tố cáo bọn quan lại có
quyền lực thờ ơ, vô trách
nhiệm với tính mạng nhân dân

Hình ảnh người dân vào thông
-Sự tương phản nổi bật
báo đê vỡ
trong đoạn truyện này là
- Quan sát
chi tiết nào?

- Tố cáo bọn quan lại có
-Qua việc thể hiện sự vô
quyền lực thờ ơ, vô trách
3. Cảnh vỡ đê
trách nhiệm của quan, tác
nhiệm với tính mạng con
giả còn muốn nói điều gì
người.
nữa?
- Tỏ lòng ai oán thương xót
Hoạt động. 5 (10p)
-Khắp mọi nơi ... lúa má ngập trước cảnh tượng đau lòng
-Tìm những từ ngữ miêu tả hết
cảnh vỡ đê?
-Kẻ sống không có chỗ ở...
-Tìm chi tiết thể hiện thái
Kể sao cho xiết!
độ của tác giả? đó là thái
- Tỏ bày thương xót, ai oán
độ nào?
của tác giả trước cảnh tượng
đau lòng ấy
- Giá trị hiện thực: phản ánh
5. Tổng kết:
-Cảm nhận của em về giá
cuộc sống về trách nhiệm của a.Nghệ thuật: Ngôn ngữ đối
trị của truyện về tính hiện
bọn quan lại.
thoai, hình tượng tương phản
thực - nhân đạo?

- Lên án chế độ thời bấy giờ
khắc hoạ nhân vật.
- Cảm thương thân phận của
b.Nội dung: Phê phán thói
người dân
bàng quan vô trách nhiệm,vô
Hoạt động6. (5p)
lương tâm để gây ra nạn lớn
-Nét đặc sắc của nghệ
- Xây dựng đúng tính cách
cho nhân dân của quan phụ
thuật?
nhân vật bằng ngôn ngữ đối
mẫu thời Pháp thuộc; đồng
thoại
cảm xót xa với nhân dân do
- NT tương phản để khắc hoạ thiên tai và thói vô trách nhiệm
7


nhân vật.
Học sinh đọc ghi nhớ

của quan phụ mẫu.

4. Củng cố:(3p) Cảm nhận của em về viên quan phụ mẫu sau khi học xong văn bản này.
5. Dặn dò: (2p)
- Đọc lại toàn bộ tác phẩm, kể sáng tạo truyện bằng cách đổi ngôi kể thứ nhất là nhân vật
quan phụ mẫu . - Nhận xét nhân vật quan phụ mẫu và tính cách của y.
-Tìm câu thành ngữ ,tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ “Sống chết mặc bay”

- Làm bài tập 1 phần luyện tập
- Tiết sau học tập làm văn.
H. Nhận xết bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 108:
Tập làm văn:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mức độ cần đạt
- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn bản lập luận giải thích) để
dễ dàng nắm được cách làm bài nghị luận giải thích.
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những
điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
Các bước làm bài văn lập luận giải thích
2. Kĩ năng
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Tích hợp:Văn bản tục ngữ và nghị luận chứng minh.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực giải quyết vấn đề với đề bài đặt ra trong văn giải thích cụ thể.
- Năng lực sáng tạo biết đặt ra những câu hỏi trình bày những suy nghĩ giải thích vấn đề, từ
đó rút ra các bước làm bài văn giải thích .
5. Thái độ Có thái độ thận trọng khi làm bài văn lập luận giải thích.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Dàn bài khái quát của bài văn.
E. Tiến trình lên lớp:

8


1. Ổn định
2. Kiểm tra: ( 5p)Thế nào là văn nghị luận giải thích?
Nêu những phương pháp làm văn nghị luận giải thích.
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (20p)
I. Các bước làm bài văn lập
-Cho học sinh đọc đề bài ở -Đọc đề bài
luận giải thích:
SGK.
-Để làm bài văn nghị luận -4 bước:
ta thực hiện mấy bước?
+ Tìm hiểu đề - tìm
ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Kiểm tra
1. Tìm hiểu đề - tìm ý:
-Học sinh nghiên cứu phần
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa
tìm hiểu đề - tìm ý của đề - Tìm yêu cầu của đề:
bóng
bài → rút ra cách tìm hiểu + Giải thích câu tục ngữ
+ Chọn phép lập luận
đề - tìm ý 1 cách khái quát.

+ Chọn phép lập luận
+ Tìm 1 số câu tục ngữ tương tự
+ Tìm 1 số câu tục ngữ + Ý nghĩa - lời khuyên từ câu tục
tương tự
ngữ
+ Ý nghĩa lời khuyên từ 2. Lập dàn ý:
câu tục ngữ
* Mở bài: Giới thiệu điều cần giải
-Khi lập dàn ý ta lập theo
- gợi ra phần giải thích
trình tự nào?
-Theo trình tự bố cục của 1 * Thân bài:
văn bản nghị luận.
- Triển khai các việc giải thích
-Nêu nhiệm vụ của từng
- Nghĩa đen: định nghĩa so sánh
phần.
-Giới thiệu điều cần giải - Nghĩa bóng: kinh nghiệm về
thích - gợi ra phương nhận thức
hướng - giải thích
- Nghĩa sâu: khát vọng
-Cho học sinh quan sát phần
Con người liên hệ những câu nói
thân bài rút ra nhiệm vụ của - Giải thích nghĩa đen
tương tự
thân bài
- Giải thích nghĩa bóng
+ Chọn phương án lập luận
- Giải thích nghĩa sâu sa
* Kết luận:

Nêu ý nghĩa - nhắn gửi đến với
người đọc.
3.Viết bài.
4. Đọc và chữa bài.
9


-Kết bài làm việc gì?

-Ý nghĩa của điều giải
thích - nhắn nhủ
II. Ghi nhớ:
-Treo bảng phụ dàn bài.
(xem SGK trang 86)
-Khi viết bài văn phải như -Sáng sủa - dễ hiểu, giữa
thế nào?
các phần, các đoạn cần có III. Luyện tập:
liên kết
-Học sinh đọc phần ghi
Hoạt động 2: (15p)
nhớ
-Cho học sinh viết đoạn văn
trình bày phần mở bài.
-Học sinh làm - trình bày
*GV bổ sung
-Cho học sinh làm vào Học sinh nhận xét
phiếu học sinh phần của
thân bài (viết 1 đoạn) GV
thâu lại chấm lấy điểm thực
hành.

4. Củng cố: (3P) Nêu các bước làm bài văn nghị luận giải thích.
5. Dặn dò: (2P)-Sưu tầm thêm một số tư liệu về văn bản giải thích để học tập
-Xác định nội dung giải thích và phương pháp giải thích trong một văn bản
viết theo phương pháp lập luận giải thích cụ thể .
H. Nhận xết bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

10



×