Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 33 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.84 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 09/4/2012
Tiết 125:
Tập làm văn:

TUẦN 33 - BÀI 31
VĂN BẢN BÁO CÁO

A. Mức độ cần đạt:
- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo.
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức- Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách
làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng- Nhận biết văn bản báo cáo - Viết một văn bản báo cáo đúng qui cách
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
C. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết 2 báo cáo ở SGK- HS sưu tầm 1 số báo cáo
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Thế nào là văn bản đề nghị? Trong trường hợp nào cần viết đề nghị.
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1: (17p)

Hoạt động Trị
I)Tìm hiểu bài.

Nội dung
II)Bài học.

*GV treo bảng phụ 2 văn -HS đọc 2 văn bản báo cáo



1)Đặc điểm văn bản báo cáo.

bản báo cáo

-Báo cáo là văn bản tổng hợp trình

-Theo em 2 văn bản báo cáo -Trình bày về tình hình sự bày về tình hình sự việc và kết quả
trên viết để làm gì?

việc và các kết quả đạt được đạt được của cá nhân hay một tập
của 1 cá nhân hay 1 tập thể.

thể.

-Theo em báo cáo cần phải -Nội dung cần chú ý đến các -Báo cáo cần trình bày rõ ràng,
chú ý những yêu cầu gì về mục: Báo cáo của ai? Báo trang trọng và sáng sủa theo một
nội dung và hình thức trình cáo với ai? Về việc gì? Kết số mục quy định sẵn.Nội dung
bày?

quả như thế nào?

không nhất thiết trình bày đầy đủ

-Hình thức: Trình bày trang tất cả nhưng chú ý các mục
trọng, rõ ràng và sáng sủa

sau:Báo cáo của ai? Báo cáo với

-Em đã viết báo cáo lần nào -HS tự nêu


ai?Báo cáo việc gì?Kết quả như

chưa?

thế nào?

-HS đọc VD 3
1


*Bảng phụ treo bài tập 3.I

2 Cách làm văn bản báo cáo.

-Theo em trong các trường b.

-Báo cáo cần có đủ các mục sau:

hợp sau trường hợp nào cần -HS đọc ghi nhớ 1

a)Quốc hiệu và tiêu ngữ

viết báo cáo?

CHXHCN..

-Vậy em hiểu thế nào là văn

b)Địa điểm làm báo cáo và ngày


bản báo cáo?

tháng.

-Nêu dàn mục của một văn

c)Tên văn bản : Báo cáo về …

bản báo cáo ?

d)Nơi nhận báo cáo.
e)Người (tổ chức )nhận báo cáo.
g)Nêu lí do,sự việc và kết quả đã
làm được.
h)Kí tên.
- HS trình bày những báo

Hoạt động 2: (18p)

cáo đã sưu tầm

II. Luyện tập:

HS đã sưu tầm1 số văn bản - Theo nhóm
báo cáo trình bày trước lớp?

-GV bổ sung

- HS viết báo cáo

-GV sửa chữa - kết luận
4. Củng cố: (3p)Thế nào là văn bản báo cáo?
5. Dặn dò: (2p)Xem văn bản đề nghị và văn bản báo cáo để tiết sau thực hành.Sưu tầm một số
văn bản báo cáo để làm tư liệu học tập.
H.Nhận xét bổ sung
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tiết :126
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO

A. Mức độ cần đạt
- Giúp học sinh nắm được cách thức làm hai loại văn bản này.
2


- Biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị các tình huống cụ thể
- Thơng qua các bài tập để tự rút ra những lỗi thường gặp, phương hướng và cách sửa
chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Cách làm bài văn đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường gặp, phương hướng và cách
sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này.
- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên.
2. Kĩ năng
- Nhận biết văn bản báo cáo

- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
C. Chuẩn bị: - Mẫu văn bản đề nghị
- Mẫu văn bản báo cáo
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Kiểm tra phần soạn bài ở nhà của HS
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1: (40p)

Hoạt động Trị

Nội dung
I. Ơn lý thuyết:

-GV cho HS đọc lại câu hỏi
1-2-3-4 SGK
-Qua phần soạn ở nhà

HS trả lời các ý - lớp bổ sung

+ Giống nhau: Đều là văn bản

-HS trình bày

hành chính, có tính qui ước

*GV kết luận


cao
+ Khác nhau:
- Về mục đích:
Văn bản đề nghị: đề đạt
nguyện vọng
Văn bản báo cáo: trình bày
những kết quả đã làm được.
3


- Về nội dung:
Văn bản đề nghị: Ai đề nghị?
Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
Văn bản báo cáo: Báo cáo ai?
Tiết 2

Báo cáo với ai? Báo cáo về

Hoạt động 2: (36p)

việc gì? Kết quả như thế nào?

-Hãy trình bày 1 tình huống -HS tự nêu tình huống

II. Luyện tập:

trong cuộc sống mà em phải - Lớp nhận xét bổ sung

1).


làm văn bản đề nghị? Văn bản

- Đề nghị:

báo cáo?

+ Phân tổ học nhóm
+ Phân cơng cơng việc lao
động cho hợp lý
- Báo cáo:
+ Kết quả học tập

-Theo phần chuẩn bị ở nhà HS -HS sinh hoạt nhóm

+ Kết quả lao động

sẽ trình bày trước tổ phần VB -HS đọc phần chuẩn bị của
của mình.

mình trước nhóm, nhóm bổ 2. Viết văn bản:
sung nhận xét

*GV chỉ HS chỉ ra lỗi sai ở 3 Trường hợp a: viết đề nghị, viết
trường hợp viết văn bản?

đơn

3. Chỉ lỗi sai:

b - cáo cáo


a. Viết đề nghị - viết đơn

c - đề nghị

b. Báo cáo

c. Đề nghị
4. Củng cố: (5p) GV treo bảng phụ văn bản đề nghị - văn bản báo cáo còn thiếu 1 vài mục yêu
cầu HS chữa lại để văn bản đầy đủ.
5. Dặn dò: (4p)- Xem lại các loại văn bản,phát hiện và chữa lỗi trong văn bản đề nghị và văn
bản báo cáo.
- Chuẩn bị phần ôn tập tập làm.
H.Nhận xét và bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tiết 127 & 128:
Tập làm văn:

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

A. Mức độ cần đạt:
Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
2. Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
C. Chuẩn bị: GV chuẩn bị
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Thế nào là văn bản đề nghị? Trong trường hợp nào cần viết đề nghị.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (5p)
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm - theo sự chuẩn bị để trình bày trước lớp
- Giáo viên làm phiếu để HS bóc - nhóm sẽ trình bày phần nào?
Hoạt động 2: (35p)
I. Về văn bản biểu cảm:
4 câu đầu - 1 nhóm đại diện lên trình bày
4 câu tiếp - nhóm tiếp theo
Sau phần trình bày phần I GV cho lớp nhận xét bổ sung
- GV kết luận - rút ra bài học.
Tiết 2.
Hoạt động 3: (30p)
II. Về văn nghị luận:
5


Từ câu 1 - câu 3: đại diện nhóm lên trình bày
Từ câu 4 - câu 5: đại diện nhóm lên trình bày
- GV cho lớp nhận xét - bổ sung
- GV kết luận - rút ra bài học.

III. Đề văn tham khảo: (10p)
*GV cho HS tiếp cận và phân tích cách làm các dạng đề để HS chuẩn bị cho kỳ thi học
kỳ.
*GV gọi HS đọc đề và phân tích các đề văn tham khảo trong SGK ,nêu định hướng cách
làm, giáo viên hướng dẫn HS cách làm đề thi học kì.
*GV Nêu cách lập ma trận đề mới của Bộ Giáo Dục hiện nay với các nội dung ra đề theo
4 mức độ câu hỏi cụ thể là :Nhận biết- Thông hiểu - Vận dụng (Vận dụng thấp và vận dụng
cao ) trong đề ra ln ln tích hợp cả 3 phân môn (Văn bản -Tiếng Việt - Tập làm văn ) trong
đó Tập làm văn ln chiếm số điểm từ 5 đến 7 điểm .
*GV nhấn mạnh về phạm vi ra đề ,thể loại văn biểu cảm và văn nghị luận hướng dẫn HS
nắm các kiểu bài biểu cảm và các kiểu bài nghị luận đã được học về văn chứng minh và văn
văn giải thích trong học kì 2.
*GV yêu cầu HS nêu các dàn ý chung của một bài văn biểu cảm và bài văn nghị luận,
chú ý đi sâu vào từng kiểu bài .
4. Củng cố: (3p) -Thế nào là văn bản biểu cảm? Thế nào là văn nghị luận?
5. Dặn dò: (2p)- Chuẩn bị phần ôn tập Tiếng Việt (tt)
- Nắm chắc yêu cầu của việc viết bài văn biểu cảm và bài văn nghị luận.
H.Nhận xét bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

6


TUẦN 34 - BÀI 32
Tiết 129


ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(TT)

A. Mức độ cần đạt:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các phép biến đổi câu .
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về các phép tu từ cú pháp .
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức-Các phép biến đổi câu.-Các phép tu từ cú pháp .
2. Kĩ năng
-Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.Nêu vấn đề .
D. Chuẩn bị: HS soạn bài – GV nghiên cứu bài, bảng phụ sơ đồ.
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Các kiểu câu đơn phân theo mục đích nói và phân theo cấu tạo gồm có
những kiểu câu nào? Cho ví dụ ?
-Nêu các loai dấu câu đã học ?
3. Các hoạt động:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động 1: (20p)

Hoạt động của trò và Nội dung
3) Các phép biến đổi câu đã học .

-GV đưa sơ đồ nêu
câu hỏi.
+Rút gọn câu là gì?
Cho ví dụ.
+Mở rộng câu gồm

có mấy cách .Nêu rõ
mỗi cách?
+Trạng ngữ thường
đứng vị trị nào trong
câu?
+Những thành phần
nào của câu có thể
7


mở rộng thành cụm

CÁC PHÉP BIẾN
ĐỔI CÂU

C-V?
+Nêu tác dụng việc

Thêm, bơt
thành phần
câu

chuyển đổi câu?

Chuyển đổi
kiểu câu

Cho ví dụ.
Câu bị động là gì?
Cho ví dụ.


Rút gọn câu

Mở rộng câu

Thêm trạng ngữ

Chuyển đổi câu
chủ động thành
câu bị động

Dùng cụm C-V để mở
rộng câu

Hoạt động 2 (15p)
4)Các phép tu từ cú
pháp đã học

4) Các phép tu từ cú pháp đã học
CÁC PHÉP TU TỪ CÚ
PHÁP

-Điệp ngữ
-Liệt kê
+Điệp ngữ là gì?
+Nêu các dạng điệp

Điệp ngữ

Liệt kê


ngữ?
Cho ví dụ. Cho biết
đó là điệp ngữ gì?
+Liệt kê là gì?
+Cho ví dụ về phép
liệt kê.
+Cho ví dụ 2 kiểu
liệt kê trên
4) Củng cố dặn dò:

(5p) Nhận xét-Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

H)Nhận xét-bổ sung:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
8


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............................................................................
TIẾT 130

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

A. Mức độ cần đạt:
- Giúp học sinh nắm được cách làm một bài kiểm tra tổng hợp cuối năm .
- Nắm cấu trúc đề kiểm tra cuối năm .

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức- Kiến thức tổng hợp về các phần văn bản -tiếng Việt -tập làm văn.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cuối kì.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.Nêu vấn đề .
D. Chuẩn bị: HS soạn bài – GV nghiên cứu bài.
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Các kiểu câu đơn phân theo mục đích nói và phân theo cấu tạo gồm có
những kiểu câu nào? Cho ví dụ ?
-Nêu các loai dấu câu đã học ?
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1 ( 20p)-Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp.
-Giáo viên giới thiệu đề kiêm tra:Gồm 3 phần: +Phần Văn bản+Phần Tiếng việt+Phần Tập làm
văn
-Mỗi phần đều có bài tập,riêng phần Văn bản và phần Tiếng việt thơng thường có câu hỏi trắc
nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan cần xác định điền vào ô trống hoặc là câu hỏi tự
luận cho nên cần đọc kĩ yêu cầu từng câu . Phần Tập làm văn-đây là phần trọng tâm cần đọc đề
kĩ phân tích đề ,xác định thể loại và kiểu bài , để làm bài tốt.chú ý lập dàn bài kĩ trước khi viết
bài .
-Yêu cầu chữ viết sạch sẽ, rõ ràng.
-Gọi học sinh đọc phần kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Hoạt động 2 (20p)
-GV cho học sinh tham khảo về tư liệu các đề kiểm tra của các năm trước.
9


- Hướng dẫn làm bài từng phần cụ thể trên đề kiểm tra đã đưa ra từ tư liệu.
4) Củng cố dặn dò:


(5p) Nhận xét-Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

H)Nhận xét-bổ sung:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............................................................................
Tiết 131-132

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
PHÒNG GIÁO DỤC (hoặc SỞ GIÁO DỤC ) ra đề .

10


TUẦN 35 - BÀI 30
Tiết 133&134: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
(T.T)
A. Mức độ cần đạt:
- Nắm chắc yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương .
-Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
-Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao ở địa phương .
-Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao ở địa phương .
2. Kĩ năng
-Sắp xếp các văn bản sưu tầm được thành một hệ thống .
-Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình .

-Trình bày kết quả sưu tầm được trước tập thể .
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích – Nêu vấn đề .
D. Chuẩn bị: Tồn bộ các tổ chuẩn bị kết quả sưu tầm được.
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ .
3. Các hoạt động:
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM CA DAO -TỤC NGỮ
1)Cho tổ trưởng thu lại kết quả sưu tầm được của các cá nhân trong tổ .
- Các thành viên trong tổ trao đổi kết quả sưu tầm được để được góp ý bổ sung thêm .
2)Phân công học sinh khá phụ trách việc biên tập ( chú ý loại bỏ bớt câu không phù hợp với yêu
cầu) rồi sắp xếp theo vần chữ cái thành bản của tổ .
3)Tổ chức cho học sinh đại diện nhóm lên trình bày trước tập thể lớp về giá trị của ca dao tục
ngữ địa phương , lớp lắng nghe .
3)Tổ chức cho học sinh bổ sung thêm ý kiến nhận xét (nếu có ) về việc sưu tầm tục ngữ ca dao
ở địa phương của các tổ .
4) GV biểu dương khen thưởng các tổ cá nhân đã sưu tầm được nhiều câu và có nhiều câu
nhận xét đúng và hay .
11


4)Củng cố: (5p) Đọc một số câu tục ngữ hoặc ca dao mà em học thuộc ?
5)Dặn dò: ( 2p) Chuẩn bị hoạt động ngữ văn đọc diễn cảm văn nghị luận .
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài học .
H.Nhận xét bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………
Tiết 135&136:


HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mức độ cần đạt
- Nắm chắc các yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận .
- Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận .
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: Nắm yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận .
2. Kĩ năng : -Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản .
-Xác định được ngữ liệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản .
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích – Nêu vấn đề .
D. Chuẩn bị: Đọc trước các bài văn nghị luận .
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3. Các hoạt động:
a) Thống kê các văn bản nghị luận đã học .
+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt .
+Ý nghĩa văn chương .
b)Căn cứ vào nội dung ,xác định giọng điệu chung của văn bản .
- Đánh dấu ghi chú về cách đọc văn bản cho phù hợp với giọng điệu chung đã xác định ở trên .
c)GV cho HS đọc theo tổ - Tổ chọn một bạn đại diện đọc đúng và hay để đọc trước lớp .
-Lớp nhận xét – GV đúc kết uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn , câu cho HS nắm .
12


-Tập đọc ở các mức độ : Đọc trôi chảy và đọc mạch lạc . Gọi hs đọc tiếp tục
4. Củng cố: (3p) Em hãy đọc một câu ,đoạn văn nghị luận mà đã học thuộc ?
5. Dặn dò: (2p)- Về nhà sưu tầm một số đoạn ghi âm văn nghị luận để làm tư liệu học tập ..

H.Nhận xét bổ sung.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............................................................

13



×