Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng vietin bank 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.53 KB, 57 trang )

NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

PHẦN 1

PHỊNG CHẾ ĐỘ TÍN DỤNG – ĐẦU TƯ
Phòng CĐ TD -ĐT

5-1


Nội dung chính
A. Các văn bản liên quan phân tích BCTC DN
B. Một số khái niệm cơ bản
C. Các bước cơ bản trong phân tích BCTC DN

5-2


A- Các văn bản liên quan
Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 CMKT).
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 v/v ban hành
Chế độ Kế toán DN.
Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 v/v ban hành
chế độ kế toán DN nhỏ và vừa.
Thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn chế độ
trích lập và sử dụng các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn
kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó địi và bảo


hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp tại DN.
Các tài liệu liên quan khác.
5-3


B/ Một số khái niệm cơ bản
1. Chi

phí trả trước ngắn hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch
toán trong một niên độ kế toán hoặc một chu kỳ kinh doanh, nên chưa thể
tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính
vào hai hay nhiều kỳ kế tốn tiếp theo.
2. Chi phí trả trước dài hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều niên độ
kế tốn, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều niên độ kế tốn tiếp theo.
3. Chi phí phải trả: là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng
được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng
chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây
đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh.
5-4


B/ Một số khái niệm cơ bản
4. Báo cáo tài chính hợp nhất: là báo cáo tài chính của một tập đồn được

trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được
lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các cơng ty con theo
quy định của chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 25.

5. Thông tin trọng yếu: thông tin được coi là trọng yếu nếu thơng tin đó
thiếu hoặc khơng chính xác có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính,
làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo. Tính
trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin hoặc các sai sót
được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin được
xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.

5-5


C/ CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

5-6


CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PT BCTC
Thu thập tài liệu (1.1)
Thu thập T/liệu,
xử lý số liệu (1)

Thẩm định số liệu trên
BCTC DN (1.2)
Điều chỉnh lại BCTC
(1.3)

Phân tích BCTC
sau điều chỉnh
(2)


Kiểm tra tổng quát: Độ tin
cậy, tính trung thực, hợp lý
của BCTC
Đánh giá chất lượng TS
có, TS nợ

PT khái qt tình
hình TC (2.1)
PT các chỉ tiêu tài
chính (2.2)

Tổng hợp KQ, rút
ra nhận xét (3)

PT đảm bảo nợ vay
(2.3)
5-7


C/ CÁC BƯỚC CƠ BẢN

C.1- Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
C.2- Phân tích BCTC sau điều chỉnh.
C.3- Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét.

5-8


C.1/ THU THẬP TÀI LIỆU, XỬ LÝ SỐ LIỆU


1- Thông tin sử dụng trong phân tích BCTC DN:
* Nguồn cung cấp thông tin:


Do khách hàng cung cấp.



Thu thập từ bên thứ ba.

* Các loại thơng tin:


Thơng tin tài chính



Thơng tin phi tài chính

5-9


C.1/ THU THẬP TÀI LIỆU, XỬ LÝ SỐ LIỆU
2. Thẩm định số liệu trên BCTC doanh nghiệp:
2.1 Mục đích:


Loại bỏ những khoản mục TS có, TS nợ kém chất lượng, khơng có

khả năng thu hồi trên BCTC.



Điều chỉnh lại các khoản mục tương ứng trên BCĐKT và báo cáo

KQHĐKD
2.2 Nội dung:
2.2.1 Kiểm tra tổng quát BCTC
2.2.2 Đánh giá chất lượng TS nợ, TS có của DN
5 - 10


C1/ Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
2.2.1 Kiểm tra tổng quát BCTC
 Nguyên tắc lựa chọn BCTC:

(i) Cấp tín dụng cho pháp nhân nào thì phân tích BCTC của pháp
nhân đó. Trường hợp bên thứ ba bảo lãnh tồn bộ giá trị khoản tín dụng
đó thì đánh giá, phân tích BCTC của bên thứ ba.
(ii) Lựa chọn BCTC có độ tin cậy cao nhất mà DN có thể có,
BCTC đã được kiểm tốn hoặc quyết tốn thuế được ưu tiên sử dụng.


Kiểm tra tính trung thực, hợp lý của BCTC

5 - 11


Một số vấn đề cần lưu ý
1. Phân tích BCTC Cơng ty mẹ:
- Cần tham khảo BCTC HN để có nhận định thêm về tình hình tài chính

chung của cả nhóm CT mẹ-con, từ đó có những đánh giá khái quát về
hoạt động đầu tư vốn của Cty mẹ.
- Cần u cầu CT mẹ cung cấp thơng báo chính thức từ CT con, LDLK
về các khoản cổ tức, LN được chia để đối chiếu với kết quả đã hạch toán
từ hoạt động đầu tư dài hạn trong năm, tránh trường hợp DN: (i) hạch
tốn ít hoặc nhiều hơn cổ tức, LN được chia từ các khoản đầu tư dài hạn;
(ii) hạch tốn LN khi chưa nhận được thơng báo chính thức.
2. Phân tích BCTC các DNTN hoặc Cty TNHH quy mơ nhỏ:
Do tính tn thủ CMKT và pháp luật kế tốn chưa cao →số liệu khơng
đầy đủ hoặc khơng đảm bảo tính trung thực và hợp lý → CBPT cần thận
trọng hơn trong việc thẩm định số liệu, đưa ra kết quả phân tích và các đề
xuất tín dụng.
5 - 12


Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất
1. BCTC hợp nhất được lập và trình bày theo nguyên tắc kế
toán và nguyên tắc đánh giá như BCTC của DN độc lập theo
quy định của CMKT số 21 và các CMKT khác.
2. Các chỉ tiêu trong Bảng CĐKT HN và Báo cáo KQKD HN
được lập bằng cách cộng từng chỉ tiêu thuộc Bảng CĐKT
và Báo cáo KQKD của Cty mẹ và các cơng ty con trong Tập
đồn sau đó thực hiện điều chỉnh cho các nội dung sau:

5 - 13


Các nội dung điều chỉnh trong BCTC HN
1.Loại


trừ toàn bộ:
 Giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công ty mẹ trong từng công
ty con và phần vốn của Công ty mẹ trong VCSH của công ty
con; ghi nhận lợi thế thương mại (nếu có).
 DT, CP phát sinh từ việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ giữa các
đơn vị trong nội bộ tập đồn;
 Kinh phí quản lý nộp TCTy, lãi đi vay và thu nhập từ cho
vay giữa các đơn vị trong nội bộ Tập đoàn;
 Cổ tức, lợi nhuận đã phân chia và đã ghi nhận;
 Các khoản lãi/lỗ (trừ khi CP tạo nên khoản lỗ đó không thể
thu hồi được) chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch trong
nội bộ tập đoàn đang nằm trong giá trị tài sản (hàng tồn kho, tài
sản cố định).
5 - 14


Các nội dung điều chỉnh trong BCTC HN
2. Phân bổ lợi thế thương mại.
3.Trình bày riêng biệt lợi ích của cổ đông thiểu số trong Bảng
CĐKT HN và Báo cáo KQHĐKD HN.
4. Loại trừ giá trị các khoản mục phải thu, phải trả giữa các
đơn vị trong cùng Tập đoàn.

5 - 15


CÁC TRƯỜNG HỢP KIỂM TỐN BẮT BUỘC

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi;
Tổ chức có hoạt động tín dụng, ngân hàng và Quỹ hỗ trợ phát triển;

Tổ chức tài chính và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm;
Cơng ty CP, công ty TNHH niêm yết và kinh doanh trên thị trường
chứng khoán (theo pháp luật về kinh doanh chứng khoán);
Doanh nghiệp nhà nước;
Báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng của các dự án thuộc nhóm A.

5 - 16


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
•Kiểm tra tính trung thực, hợp lý của BCTC:
Kiểm tra sự tuân thủ chế độ TC, kế toán, về phương pháp và thời
gian tính khấu hao, phương pháp hạch tốn hàng tồn kho, trích lập
dự phịng…
 Kiểm tra sự khớp đúng về số liệu trên từng biểu và giữa các biểu
trong BCTC, hoặc giữa các BCTC niên độ khác nhau.
 Kiểm +tra sự khớp đúng của từng khoản mục trên từng BCTC với
nguồn số liệu được sử dụng để lập các khoản mục đó.
 Kiểm tra một số khoản mục chi tiết, phát hiện những dấu hiệu
nghi ngờ, số liệu bất hợp lý.
5 - 17


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
2.2.2 Đánh giá chất lượng TS nợ, TS có:
* Mục đích:
- Đánh giá thực chất tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của
DN
- Dùng số liệu đã điều chỉnh phân tích các chỉ tiêu tài chính
* Một số trường hợp khơng trung thực hoặc sai sót có thể xảy ra:

- DN báo cáo lãi nhưng thực chất tài chính khó khăn, bị lỗ,
khơng có lãi, hoặc lãi ít hơn thực tế.
- DN báo cáo lỗ nhưng trên thực tế DN vẫn có lãi, hoặc báo cáo
lãi thấp hơn thực tế.
5 - 18


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
DN báo cáo lãi nhưng thực chất tài chính khó khăn, bị lỗ, khơng có

lãi hoặc lãi ít hơn thực tế (trong trường hợp cần vay ngân hàng):
 LN thực bị ảnh hưởng do chất lượng các khoản phải thu thấp (LN thực

phụ thuộc giá trị và thời gian thu hồi công nợ. Các khoản phải thu khó địi
hoặc khơng có khả năng thu hồi đều ảnh hưởng xấu đến LN thực cũng như
dịng tiền vào của DN).
 Chi phí của DN khơng được ghi nhận đầy đủ nên LN chưa được phản
ánh đầy đủ hoặc thực chất bị lỗ
 Các cơng trình hồn thành, đã nghiệm thu quyết tốn nhưng khơng kết
chuyển hết CP sxkd dở dang
 Các vấn đề khác như: gian lận thuế nếu bị truy thu sẽ bị thua lỗ; hoặc
thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ…
5 - 19


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
* Chi phí không được ghi nhận đầy đủ nên lợi nhuận phản ánh chưa
trung thực hoặc thực chất bị lỗ:
- Các khoản tạm ứng nội bộ quá hạn hoặc không thể thu hồi, khơng
được quyết tốn.

- Các khoản trả trước cho người bán đã quá hạn nhưng chưa được tất
toán
- Các CP không liên quan đến nhiều niên độ KT nhưng hạch tốn vào
Tk 242, hoặc khơng liên quan đến nhiều kỳ trong năm nhưng hạch tốn
vào Tk 142
- DN khơng phân bổ CP trả trước ngắn hạn và dài hạn theo đúng chế
độ
- Các khoản dự phịng khơng được trích lập đầy đủ tương ứng với các
khoản phải thu khó địi, hàng tồn kho kém mất phẩm chất….
5 - 20


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu


DN báo cáo lỗ nhưng trên thực tế DN vẫn có lãi, hoặc báo cáo
lãi thấp hơn lãi thực tế:


Doanh thu bị phản ánh sai lệch do hạch tốn sai quy định



Chi phí trong kỳ tăng do hạch toán sai quy định

5 - 21


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
Doanh thu bị phản ánh sai lệch do hạch toán sai quy định

- DN chuyển DT đã thực hiện trong kỳ này sang kỳ sau.
- DN không ghi tăng DT khi KH thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
cho k/lượng Sp, dịch vụ đã hoàn thành mà ghi tăng nợ phải trả.
- DN bán hàng hoá, Sp, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực
thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty nhưng không phản
ánh giá vốn hàng bán và doanh thu bán hàng nội bộ
- DN bán hàng trả chậm nhưng chỉ hạch toán DT khi thu được tiền bán
hàng; hoặc khơng hạch tốn DT mà bù trừ thẳng vào hàng tồn kho hoặc
nợ phải trả.
- DN kinh doanh thương mại vừa bán buôn, vừa bán lẻ, khi có nghiệp vụ
bán lẻ chỉ hạch tốn DT theo giá bán buôn, phần chênh lệch được ghi
giảm CP sxkd hoặc ghi khống nợ phải trả…
5 - 22


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
Chi phí trong kỳ tăng do hạch toán sai quy định
-DN ghi vào CP sxkd trong kỳ toàn bộ khoản mục CP tham gia vào
nhiều chu kỳ sxkd mà theo quy định phải hạch toán vào TK 242
- DN hạch toán các khoản CP phải trả vào CP sxkd không phù hợp
với CP thực tế phát sinh
- DN trích lập dự phịng những khoản theo quy định khơng phải
trích lập, hoặc trích lập nhiều hơn so với quy định những khoản
được phép trích dự phòng.

5 - 23


C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu
Nội dung đánh giá chất lượng TS nợ, TS có

- Phân tích các khoản mục tài sản có và bóc tách các khoản mục

kém chất lượng, khó thu hồi. Kiểm tra xem DN đã hạch tốn
đúng và đủ doanh thu, chi phí chưa. Từ đó xác định lợi nhuận
thực (hoặc lỗ) chưa được thể hiện hết trên BCTC
Phân tích các khoản mục tài sản nợ, đặc biệt là chi phí phải
trả…từ đó xác định lợi nhuận chưa thể hiện hết trên BCTC
-

5 - 24


Đánh giá chất lượng TS nợ, TS có
1.

Đầu tư tài chính (ngắn hạn, dài hạn)

 Yêu cầu:
Đánh giá được giá trị
thị trường của khoản
đầu tư → phát hiện
khoản ĐT có giá thị
trường < giá hạch tốn

So sánh số đã trích
lập DP giảm giá đầu
tư với số phải trích
theo quy định

5 - 25



×