Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng bảo việt năm 2009 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.5 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
-------------------------------

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦANGÂN HÀNG BẢO VIỆT
NĂM 2009 - 2011

GVHD

: TS. TRƯƠNG QUANG THƠNG

Nhóm thực hiện

:2

Lớp

: TCDN Đêm 1– K20

Tp. HCM, Tháng 05 Năm
2012


DANH SÁCH NHÓM 2
1
2
3
4
5
6


7
8

Lê Thị Ánh Tuyết
Phạm Hồng Thái
Phạm Văn Cường
Lý Tú Quỳnh
Trịnh Thị Liên
Nguyễn Thị Thiện
Huỳnh Thị Xuân Tiên
Lê Minh Truyền

9

Trần Bé Tý

10

Viên Thị Thanh Vân

11

Vũ Trọng Cường

12

Nguyễn Huỳnh Mỹ Ngọc

13


Hoàng Minh Phương

14

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh

15

Hoàng Thị Diễm Châu


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


MỤC LỤC

I.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG BẢO VIỆT:

I.1 Quá trình hình thành và phát triển :
Được thành lập theo giấy phép hoạt động số 328/GP-NHNN, ngày 11/12/2008 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng TMCP Bảo Việt (BAOVIET BANK)
đã chính thức trở thành thành viên trẻ nhất của tập đồn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt cũng
như hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Trong năm hoạt động đầu tiên, BAO
VIET Bank đã phát triển và cung cấp đầy đủ các sản phẩm truyền thống cho các khách hàng
doanh nghiệp như : Huy động vốn, Thanh toán, Tài trợ vốn lưu động, Tài trợ thương mại,
Tài trợ dự án, Bảo lãnh… BAOVIET Bank cũng đã và đang nghiên cứu, phát triển và triển
khai các sản phẩm mới như : Sinh lời tối ưu, Quản lý tài khoản tập trung, Bao thanh toán để
tăng tiện ích cho các khách hàng doanh nghiệp.

Bên cạnh công tác bán hàng, công tác hỗ trợ kinh doanh cũng đóng vai trị rất quan
trọng. Khối ngân hàng doanh nghiệp đã kết hợp với khối Quản lý rủi ro đưa ra những định
hướng phát triển kinh doanh theo ngành nghề, chính sách lãi suất phù hợp với tình hình thị
trường để tạo điều kiện cho việc triển khai tiếp cận các khách hàng.
Sau một năm hoạt động, BAOVIET Bank đã chủ động và phát huy tối đa những lợi
thế riêng để thiết lập quan hệ đối tác với hầu hết các định chế tài chính trong nước và nhiều
ngân hàng quốc tế.
Sự ra đời của BAOVIET Bank đã góp phần hình thành thế chân kiềng vững chắc giữa
Bảo hiểm - Ngân hàng - Chứng khoán, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đảm bảo cho sự phát
triển bền vững, toàn diện cho toàn hệ thống Bảo Việt.

4


Với các cổ đơng sáng lập là Tập đồn Bảo Việt, Tổng Công ty sữa Việt Nam
(Vinamilk) và Công ty Cổ phần Tập đồn CMC cùng một số cổ đơng là các tổ chức có uy tín
khác trong nước, BAOVIET BANK có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc phát triển quan
hệ đối tác với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước, ứng dụng cơng nghệ ngân hàng tiến
tiến và hiệu quả nhất để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho ngân hàng, tạo tiền đề để trở
thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2015.

5


Vốn điều lệ của Ngân hàng ( tính đến ngày 31/12/2009) : 1.500.000.000.000 đồng

Chi tiết vốn đầu tư của các cổ đông sáng lập:

(ĐVT: đồng)


Cổ đông sáng lập

Vốn cổ phần thường

Tỷ lệ (%)

Tập đồn Bảo Việt

780.000.000.000

52.00

Cơng ty CP Sữa Việt Nam

120.000.000.000

8.00

Cơng ty CP Tập đồn cơng nghệ CMC

148.500.000.000

9.90

Cổ đơng khác

451.500.000.000

30.10


Tổng cộng

1.500.000.000.000

100.00

I.2

Các hoạt động chính của BAOVIET Bank:

Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân;
 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân trên cơ sở tính
chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng;
 Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu
thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác và các dịch vụ ngân hàng khác được
NHNN cho phép.


I.3

Mơ hình tổ chức :

Mơ hình tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển bền vững của một ngân
hàng thương mại, bảo đảm các điều kiện thích hợp cho tăng trưởng và quản lý rủi ro. Vì vậy,
ngay từ đầu BAOVIET BANK đã được tổ chức với một cấu trúc tiền tiến theo những
nguyên tắc cơ bản sau:
 Tách bạch chức năng "tạo doanh thu", "quản lý rủi ro" và tác nghiệp trong cơ cấu tổ
chức;

6



 Quản lý tập trung cao về Hội sở chính, theo đó chi nhánh thực sự được coi là điểm

bán hàng;
 Hội sở chính phải thực sự mạnh với bộ máy nhân sự đủ năng lực và cơ chế vận hành
hiệu quả để phát huy được vai trò quản lý tập trung tồn hệ thống;
Hình: Mơ hình tổ chức của BAOVIET BANK.

7


I.4

Mạng lưới chi nhánh

Chỉ sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, BAOVIET Bank đã nhanh chóng tăng
trưởng quy mơ, phát triển mạng lưới hoạt động và sản phẩm dịch vụ. Tại Thành phố
Hà Nội, BAOVIET Bank hiện có 12phịng giao dịch, TP.HCM có 10 phịng giao
dịch và 9 phịng giao dịch ở các tỉnh thành khác.
I.5

Tình hình tài chính của cơng ty
Các số liệu tài chính tóm tắt (đơn vị triệu đồng)

Chỉ tiêu
Vốn điều lệ
Tổng tài sản
Huy động tổ chức kinh tế và dân cư
Cho vay tổ chức kinh tế và dân cư

Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ xấu
Tổng thu nhập họat động
Tổng chi họat động
Dự phịng rủi ro tín dụng
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
ROA
ROE

Năm 2009
1,500,000
7,269,755
3,514,340
2,255,568
0.026%
165,321
80,029
8,797
76,494
63,108
1.70%
5.10%

Đến thời điểm này, BAOVIET Bank là ngân hàng thương mại đi vào họat động muộn
nhất trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động cũng như khủng hỏang trên thế giới (bắt đầu
họat động từ năm 1999).Tuy nhiên, BAOVIET Bank đã đạt được một số kết quả bước đầu
ngay trong năm đầu tiên đi vào họat động, thể hiện qua một số chỉ tiêu tài chính vượt so với
kế họach giao của HĐQT. Tổng tài sản ngân hàng đạt 7.269 tỷ đồng, huy động vốn của tổ
chức kinh tế và dân cư là 3.514 tỷ đồng, dư nợ cho vay 2.255 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế

đạt 76.4 tỷ đồng, ROA : 1.7%, ROE : 5.1% ( được tính theo chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế).

8


II.

PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TỪ 2009-2011
Đơn vị tính: tỷ đồng

STT

Khoản mục

1

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

2

Tiền gửi tại NHNN Việt Nam

3

Năm2009

Năm2010

Năm2011


32

122

107

195

238

223

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác

3.643

4.355

3.255

Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác

3.081

3.828

3.063

562


529

196

(3)

(1,7)

(0.7)

Chứng khoán kinh doanh

674

543

Chứng khốn kinh doanh

674

543

Cho vay các TCTD khác
Dự phịng rủi ro cho vay các TCTD khác
4

Dự phòng giảm giá CK kinh doanh
5

Các công cụ TC phái sinh và các TS tài chính khác


6

Cho vay khách hàng

2.250

5.582

6.633

Cho vay khách hàng

2.255

5.615

6.713

(5)

(33)

(79)

949

2.289

2.091


949

2.289

2.091

47

81

84

Tài sản cố định hữu hình

24

39

52

Ngun giá tài sản cố định

27

49

74

Hao mịn tài sản cố định


(3)

(10)

(22)

Tài sản cố định vơ hình

24

41

32

Ngun giá tài sản cố định

29

54

57

Hao mòn tài sản cố định

(5)

(13)

(25)


151

379

283

17

129

27

125

221

228

9

28

27

7.270

13.720

13.225


5.706

12.072

11.554

421

1.593

859

1.709

3.020

3.573

1.709

3.020

3.573

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
7

Chứng khoán đầu tư
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư

8

Góp vốn, đầu tư dài hạn

9

Tài sản cố định

Tài sản cố định th tài chính
Ngun giá tài sản cố định
Hao mịn tài sản cố định

10

Bất động sản đầu tư

11

Tài sản Có khác
Các khoản phải thu
Các khoản lãi, phí phải thu
Tài sản thuế TNDN hỗn lại
Tài sản Có khác
Trong đó: Lợi thế thương mại
Dự phịng rủi ro cho các tài khoản Có nội bảng khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN


A

Nợ phải trả

1

Các khoản nợ chính phủ và NHNN Việt Nam

2

Tiền gửi và vay các Tổ chức tín dụng khác
Tiền gửi của các TCTD khác

9


Vay các TCTD khác
3

Tiền gửi của khách hàng

4

Các công cụ TC phái sinh và các khoản nợ TC khác

5

Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư của CP và TCTD khác

6


Phát hành giấy tờ có giá

7

3.514

7.291

7.030

Các khoản nợ khác

62

168

92

39

95

59

23

69.010

32


Các khoản lãi, phí phải trả
Thuế TNDN hỗn lại phải trả
Các khoản phải trả và cơng nợ khác
Dự phịng rủi ro khác
B

Vốn của tổ chức tín dụng

1
1.671

1.500

1.500

1.500

1.500

1.500

9

28

46

54


120

126

7.270

13.720

13.225

Vốn và các quỹ

2

3,7
1.648

1.500

1

0,5
1.563

Vốn chủ sở hữu

Vốn điều lệ
Vốn đầu tư XDCB
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ

Cổ phiếu ưu đãi
Vốn khác
3

Quỹ của tổ chức tín dụng

4

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

5

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6

Lợi nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy kế
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

II.1

Phân tích chung tình hình tài sản:
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

Chênh lệch
2010/2009
+/%

90

281%

Chênh lệch
2011/2010
+/%
-15

-12%

10


Tiền gửi tại NHNN

43

22%

-15

-6%

20% -1,101

-25%

Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác


712

Chứng khoán kinh doanh

674

-

-131

-19%

Cho vay khách hàng

3,331

148%

1,052

19%

Chứng khốn đầu tư

1,339

141%

-198


-9%

Tài sản cố định

33

70%

4

5%

Tài sản Có khác

227

150%

-95

-25%

6,451

89%

-496

-4%


TỔNG TÀI SẢN

Năm 2009 có thể nói là năm đầu tiên Ngân hàng TMCP Bảo Việt đi vào hoạt động.Với
tổng tài sản tại ngày 31/12/2009 là 7.269 tỷ đồng là một khởi đầu thuận lợi cho một ngân
hàng thương mại. TổngtàisảncủaBAOVIET BANKtừ năm 2009 đến năm 2010tăngtrưởng
89%( 7.269 tỷ đồng  13.721 tỷ đồng ) trong đó tăng nhiều là tiền mặt, vàng bạc và đá quý
281%, cho vay khách hàng là 148%, chứng khoán đầu tư 141% và tài sản có khác 150%
(như XDCB dở dang, các khoản lãi phải thu, tạm ứng cho nhân viên, ứng trước cổ tức cho cổ
đông, …).
Tạingày 31/12/2011, Tổng tài sảnđạt 13.225 tỷ đồng,giảm 4%sovớicuối năm2010.
Trong đó, đa số các khoản mục tài sản đều giảm, chỉ có cho vay khách hàng là tăng 19%,
và TSCĐ tăng 5%. Điều này cho thấy BVB đã mở rộng được mạng lưới tín dụng, cho vay
tăng lên nhưng tổng tài sản khơng tăng do đó đã chuyển các khoản mục tài sản khác đang
nắm giữ để cho vay tín dụng, vì vậy khoản cho vay đã tăng lên và các khoản mục tài sản
khác giảm xuống.
Nhìn chung, Tài sản của Ngân hàng Bảo Việt tăng mạnh từ 7.269 tỷ đồng (năm 2009)
đến 13.720 tỷ đồng (năm 2010) và sụt giảm xuống còn 13.224 tỷ đồng (năm 2011). Điều này
có thể lý giải năm 2009-2010 là năm đầu tiên Ngân hàng Bảo việt đi vào hoạt động nên giá
trị tài sản tăngmạnh nhằm để hòa nhập nhanh cùng với các TCTD khác. Nhưng khi đến năm
2011, Baovietbank đã đi vào khuôn khổ, tổng tài sản lại không tăng so với 2010, nên BVB
chủ trương cơ cấu lại các khoản mục nhằm mang đến một cơ cấu tối ưu cho ngân hàng.
II.2

Phân tích cơ cấu tài sản.
Hình 1: Biểu đồ cơ cấu tài sản

11


Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: trong tổng tài sản, cho vay kháchhàngchiếm

tỷtrọnglớnnhất, và tăng đều qua từng năm lần lượt là 31%, 41% và 50% trong những năm
2009, 2010, 2011.
Kế đến là tiền gởi và cho vay các TCTD khác, tuy nhiên tỷ trọng giảm xuống từ năm
2009 đến 2011, tương ứng là 50%, 32% và 25% trong tổng số tài sản.
Cịn chứngkhốnđầu tư nhìn chung thì vẫn giữ một tỷ trọng tương đối và ít thay đổi
từ 2009 đến 2011 (trên dưới 15%)
Những tài sản còn lại chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (trên dưới 10%).
Qua đó cho ta thấy rằng: tỷ trọng cho vay khách hàng tăng nhiều từ 2009 đến 2011 và
tỷ trọng của các tài sản khác hầu như đều giảm nói lên rằng BVB đã mở rộng được thị
trường tín dụng của mình vì vậy tập trung các nguồn lực sẵn có để cho vay vì vậy chuyển đổi một
số tài sản khác sang cho vay. Sosánhtỷtrọngchovaykhách hàngtrêntổngtài sảnvớimộtsốngân
hàngkhácnhưACB(43,5%),EIB(47,8%),CTG(65%), chothấy tỷ trọng cho vay khách hàng của BVB
khálớn.

II.3

Phân tích cụ thể về cơ cấu các khoản mục chính trong bảng CĐKT:

II.3.1 Tiền và các khoản tương đương tiền :
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU

Phát sinh
2010

2011

2009

Tiền mặt VNĐ


73

79

22

Tiền mặt bằng ngoại tệ

34

43

10

107

122

32

Tổng tài sản

13.225

13.721

7270

Tỷ trọng


0.81%

0.89%

0.44%

Tổng tiền tại quỹ

Qua bảng trên ta thấy, BVB luôn giữ một tỷ trọng gần 1% trong tổng tài sản để phục
vụ cho các giao dịch, thanh tốn của mình, nó là khoản tiền tại quỹ để sử dụng cho các giao
dịch thanh tốn của khách hàng, chi phí hoạt động, ….
II.3.2 Tiền gửi:
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU
Tại NHNN Việt Nam

Phát sinh
2010

2011
224

239

2009
196

12



Tiền gởi của khách hàng

7.030

7.291

3.514

Tiền, vàng gởi tại TCTD

3.063

3.828

3.084

Cho vay TCTD

196

530

563

Dự phòng RRTD

0,7

1,7


2,8

Tỷ trọng tiền gởi

26%

33%

53%

Theo quy định của NHNN, các ngân hàng phải duy trì một khoản dự trữ bắt buộc
được tính dựa trên số tiền gởi của khách hàng. Do đó qua bảng trên ta thấy mức độ tăng hay
giảm khoản tiền gởi tại NHNN phụ thuộc vào tiền gởi của khách hàng, cụ thể: năm 2010 so
với 2009 lượng tiền gởi khách hàng tăng nên tiền gởi tại NHNN cũng tăng tương ứng theo,
còn 2011 so với 2010 thì giảm tương ứng.
Số dư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng và cho vay tổ chức tín dụng khác đến thời
điểm 31/12/2011 là 3.254 tỷ đồng, chủ yếu là tiền gởi tại các tổ chức tín dụng.Và BVB duy
trì một khoản tương đối cố định qua các năm khoảng 3.000 tỷ đồng.
Cho vay các TCTD thì giảm từ 2009 đến 2011, tỷ trọng giảm từ 53% tổng tài sản
xuống còn 33% năm 2010 và 26% năm 2009. Chứng tỏ năm 2009 chưa mở rộng thị trường
tín dụng nên cho vay TCTD nhiều hơn, khi thị trường tín dụng được mở rộng hơn thì BVB
thiên về cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân hơn là cho vay các TCTD. Hay nói cách khác là
ngân hàng đang giảm mạnh giao dịch trên thị trường liên ngân hàng. Còn các khoản dự
phòng của Baovietbank giảm tương ứng với số dư nợ cho vay giảm từ 2009 đến năm 2011
bởi vì trích lập dự phịng là theo số dư nợ của các khoản tín dụng.
II.3.3 Chứng khốn kinh doanh :
Năm 2009 BVB chưa có chứng khốn kinh doanh, đến 2010 mới bắt đầu mua chứng
khoán để kinh doanh với số dư cuối năm 674 tỷ đồng, đến năm 2011 giảm cịn 543 tỷ đồng,
trong đó chủ yếu là chứng khốn chính phủ chiếm 68% năm 2010 và 82% năm 2011.


13


II.3.4 Cho vay khách hàng :
Đơn vị: tỷ đồng

CHỈ TIÊU

Phát sinh
2009

2010

2011

Chênh lệch
2010/2009
+/%

Chênh lệch
2011/2010
+/%

2,255

5,562

6,011


3,307

147%

449

8%

0.8

53

395

52

-

342

-

Nợ dưới tiêu chuẩn

0

0.5

116


1

-

116

-

Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất
vốn
Dự phòng RRTD

0

0

167

0

-

167

-

0

0


24

0

-

24

-

5

33

80

28

-

47

-

2.250

5.582

6.633


3,388

150%

1,145

20%

Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý

TỔNG TÀI SẢN

Dư nợ tín dụng nằm 2010 tăng 150% so với năm 2009, cho thấy thị trường tín dụng
được mở rộng khá tốt trong năm 2010. Đến năm 2011 vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chỉ 1.145
tỷ đồng tương ứng 20% so với năm 2010. Dư nợ tăng thấp giữa năm 2010 và 2011 là do
thực hiện theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các ngân hàng thương mại phải
xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2011 phù hợp với mục tiêu tốc độ tăng tín
dụng dưới 20%. Đó là một trong những giải pháp quan trọng mà ngành ngân hàng đưa ra để
triển khai Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, đảm bảo an sinh xã hội, là mệnh lệnh của nền kinh tế để đạt được sự ổn định trước mắt
và lâu dài. Theo cơ cấu nợ tiêu chuẩn này thì phần lớn là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ xấu (nhóm 35) chỉ chiếm 0.01% năm 2010 và 4.57% năm 2011, điều này cho thấy rủi ro về tín dụng của
BVB khá thấp.
Cịn dự phịng RRTD trích lập theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ
18/2006/QĐ-NHNN, chủ yếu là dự phòng chung chứ dự phòng cụ thể khá thấp vì như đã
nói ở trên, tổng dư nợ của BVB chủ yếu là nợ đủ tiêu chuẩn. Theo 1 đại diện Baovietbank
cho biết hầu hết các khoản nợ xấu của ngân hàng đều có tài sản đảm bảo là bất động sản
(hiện nay đang đóng băng) và BaovietBank đặt mục tiêu xử lý cơ bản vấn đề này trong 06
tháng đầu năm 2012.

Cơ cấu nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp: Hầu hết
khách hàng cho vay là các tổ chức kinh tế (chiếm 85%), cá nhân (11%), cho vay khác (4%).

14


Khơng có cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư do ngân hàng chưa huy động các nguồn
vốn tài trợ ủy thác đầu tư từ các tổ chức khác.
ĐVT: tỷ đồng
Ngành
Nông nghiệp và lâm nghiệp
Công nghiệp khai thác mỏ
Cơng nghiệp chế biến
SX và PP điện khí đốt và nước
Xây dựng
Thương mại, dịch vụ, khách sạn
Giao thông
Ngành khác
Tổng cộng

2011
%
152
2%
184
3%
923
14%
454
7%

1.041
16%
1.125
17%
820
12%
2.009
30%
6.712 100%

2010
66
55
241
398
1.179
2.347
0
1.325
5.615

%
1%
1%
4%
7%
21%
42%
0%
24%

100%

2009
12
125
394
122
163
899
415
124
2.256

%
1%
6%
17%
5%
7%
40%
18%
6%
100%

Cơ cấu nợ cho vay theo ngành:theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các
ngân hàng cũng phải chủ động giảm tốc độ và tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất
so với năm 2010, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. Đến ngày 30/6/2011, tỷ trọng
dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 22% và đến ngày
31/12/2011, tỷ trọng này tối đa là 16%.
Qua cơ cấu nợ cho vay theo ngành trên của BAOVIET BANK đã thực hiện đúng chỉ

thị của NHNN bằng cách chọn lọc khách hàng, có danh mục dự án đầu tư phù hợp, khả thi
để phát huy tốt nhất hiệu quả từ vốn tín dụng được phép giải ngân.
II.3.5 Tài sản cố định:
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU

Chênh lệch 2010/2009
+/%

Chênh lệch 2011/2010
+/%

Tài sản cố định

33

70%

4

5%

Tài sản Có khác

227

150%

-95


-25%

6,451

89%

-496

-4%

TỔNG TÀI SẢN

Ta thấy từ khi thành lập đến nay, tài sản cố định của ngân hàng Bảo Việt tăng dần qua
các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2010. Ta có thể lý giải điều này là do trong năm 2010
ngân hàng đã đưa vào hoạt động thêm nhiều điểm giao dịch mới. Và ngày 10/05/2012 vừa
qua vừa mới khai trương thêm PGD Chợ Mơ. Và sắp tới sẽ đưa vào hoạt động PGD Ngô

15


Quyền ở Đắc Lắc, nâng tổng số chi nhánh và PGD của Bảo Việt Bank lên tới con số 32 tại
các tỉnh thành: Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Đắc Lắc và TPHCM.
Đối với tài sản có khác năm 2010 so với 2009 tăng 150% (chủ yếu là tăng XDCB dở
dang tăng gần 4 tỷ đồng , các khoản lãi phải thu tính trước của các khoản đầu tư chứng
khoán gần 100 tỷ đồng, ứng trước cổ tức cho cổ đơng khoảng 90 tỷ đồng).
Cịn năm 2011 so với 2011 giảm 25% chủ yếu là do khơng có khoản ứng trước 90 tỷ
đồng cho cổ đơng, vì khoản này đã được xử lý trong năm sau khi có quyết định chia cổ tức.

II.3.6 Chứng khoán đầu tư:
CHỈ TIÊU


Phát sinh
2009

2010

2011

Chênh lệch
2010/2009
+/%

Chênh lệch
2011/2010
+/%

Tổng tài sản
Tỷ trọng

949

2,288

2,090

1,339

141%

-198


-9%

7,269

13,720

13,224

6,451

89%

-496

-4%

13%

Chứng khoán đầu tư

17%

16%

Khoản đầu tư này tăng mạnh trong các năm 2010, đây có thể xem là kênh mua bán,
chiết khấu giấy tờ có giá mang lại 1 phần lợi nhuận cho Baovietbank trong khi thị trường cho
vay tín dụng chưa được mở rộng do mới thành lập. Trong khi năm 2011 chứng khoán đầu tư
giảm tương đối, có thể là do việc tăng trưởng các chỉ tiêu về dư nợ khách hàng và lãi suất
trái phiếu hai năm gần đây ít biến động dẫn tới khả năng tìm kiếm lợi nhuận ở thị trường này

cũng suy giảm. Tín phiếu và trái phiếu của chính phủ chiếm tỷ trọng khá lớn 68%, 54%,
52% tổng số chứng khoán đầu tư. Và các chứng khoán đầu tư này có thời hạn chủ yếu là tư 2
– 3 năm, một số ít là 5 năm.
II.4

Phân tích nguồn vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng

A

Nợ phải trả

5.706

12.072

11.554

421

1.593

859

1

Các khoản nợ chính phủ và NHNN Việt Nam

2


Tiền gửi và vay các Tổ chức tín dụng khác

1.709

3.020

3.573

3

Tiền gửi của khách hàng

3.514

7.291

7.030

4

Các cơng cụ TC phái sinh và các khoản nợ TC khác

5

Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư của CP và TCTD khác

6

Phát hành giấy tờ có giá


16


7
B

Các khoản nợ khác
Vốn chủ sở hữu

1

Vốn của tổ chức tín dụng

168

92

1.563

1.648

1.671

1.500

1.500

1.500

1.500


1.500

1.500

9

28

46

54

120

126

7.270

13.720

13.225

Vốn và các quỹ

2

62

Vốn điều lệ

3

Quỹ của tổ chức tín dụng

4

Chênh lệch tỷ giá hối đối

5

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6

Lợi nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy kế
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

II.4.1 Tình hình huy động vốn:
Trong tổng nguồn vốn, tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất đồng thời tăng
qua các năm (tăng 107,4% năm 2010). Nhưng đến năm 2011 đã giảm 3,6% do năm này
Ngân hàng Nhà nước áp dụng trần lãi suất huy động nên khiến việc huy động vốn của ngân
hàng trở nên khó khăn hơn. Mặt khác, cũng do nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn
nên Doanh nghiệp không ăn nên làm ra cũng như nguồn tiền nhàn rỗi của cá nhân trở nên
khan hiếm.
Phân tích tốc độ tăng trưởng:
Hoạt động huy động vốn được xem là hoạt động then chốt của một ngân hàng.Tổng
huy động vốn của BAOVIET BANK chủ yếu là tiền gửi của khách hàng.Năm 2010 huy
động vốn tăng hơn 200% so với năm 2009 nhờ vào những chính sách hỗ trợ lãi suất của
chính phủ năm 2009, nới lỏng chính sách tiền tệ quí 2, 3 năm 2010.
Tuy nhiên, bước qua năm 2011, huy động của BAOVIET BANK có sự sụt giảm 3,6%

so với cuối năm 2010. Điều này cho thấy, BAOVIET BANK nói riêng và tình hình chung
của các ngân hàng đang gặp khó khăn về thanh khoản, đặc biệt là huy động tiền VND.
Cuối năm 2010 đầu năm 2011 đã diễn ra các cuộc đua về lãi suất huy động giữa các
ngân hàng, đẩy lãi suất huy động lên cao. Để quản lý lãi suất huy động, chống lạm phát,
NHNN đã ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định lãi suất huy động vốn tối đa
bằng VND là 14% của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
Cơ cấu huy động vốn:Trong cơ cấu nợ phải trả của BAOVIET BANK, huy động
khách hàng chiếm tỷ trọng trung bình 50% trong đó huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm
hơn 76%, huy động từ các cá nhân chiếm tỷ lệ 23,8 %.

17



×