Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.68 KB, 34 trang )

.Mở đầu
Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh
tế thị trờng của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70 , cuối những năm 80
của thế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các n ớc xã
hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài
tình trạng này . Trớc tình hình này , Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định chuyển
nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986).
Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rất
nhiều mặt u đIểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng , nớc ta không tránh khỏi những khó khăn . Theo quan đIển triết học duy
vật biện chứng thì bất cứ một sự vật , hiện tợng nào cũng chứa đựng trong nó
những mâu thuẫn của các mặt đối lập . Điều này cũng đúng trong nền kinh tế
thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn
. Trong giai đoạn chuyển tiếp này , trớc hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện
cơ chế mới của nền kinh tế thị trờng và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung ,
quan liêu , bao cấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thợng
tầng về mặt chính trị , pháp lý , quan điểm , t tởng . Mâu thuẫn giữa tính tự
phát của sự phát triển kinh tế thị trờng (theo chủ nghĩa t bản) với định hớng xã
hội chủ nghĩa , mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng
Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá
trình phát triển nền kinh tế đất nớc . Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải
quyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh
tế Việt Nam hiện nay . Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta .
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiến
thức thu đợc trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài:

1


"Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích
hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam


hiện nay.

2


I.Cơ sở lý luận.
I.1.Lịch sử những t tởng triết học chủ nghĩa duy vật trớc Mác về mâu thuẫn .
Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quá
trình phát triển cao của các t tởng triết học nhân loại các quan niệm về mâu
thuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trờng phái lại có những lý
giải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phát sinh
từ những bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển
hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ .
Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trớc
công nguyên. Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệ
thống triết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện . Những quan điểm biện
chứng về mâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai. Ví dụ nh trờng
phái Âm Dơng . phái Âm Dơng nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong
tính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tơng đồng . Trái lại tất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi là sự
thống nhất Âm Dơng. Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinh thần
biện chứng là trong cái mặt đối lập kia ít nhất cũng ở trạng thái tiềm năng
sinh thành. Triết học ấn Độ thì đa ra phạm trù vô ngả, vô thờng(của trơng
phái Phật Quốc ). Một tồn tại nào đó chẳng phải là nó mà là tổng hợp,
hội họp của những cái không phảI là nó mà nhờ hội đủ nhân duyên .
Không có tồn tại nào độc lập tuyệt đối với tồn tại khác Nhng đã nh vậy thì tất
yếu phải đi đến một khẳng định về lẽ vô thờng . Vô thờng là chẳng thờng
hằng , thờng hằng là cái bất biến, chẳng bất biến là biến động , biến tức là
biến động . Có thể nói , cùng với sự phát triển của các hình thức kinh tế xã
hội các t tởng về mâu thuẫn cũng ngày càng rõ nét.
Hêraclit nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của

nó thì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới . Theo
ông , các mặt đối lập gắn bó , quy định , ràng buộc với nhau. Heraclit còn
khẳng định vũ trụ là một thể thống nhất nhng trong lòng nó luôn diễn ra các

3


cuộc đấu tranh của các lực lợng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn tại và vận động .
Vì thế đấu tranh là cha đẻ của tất cả , là ông hoàng của tất cả.
Trải qua hơn một ngàn năm đêm dài trung cổ , nền triết học thời kỳ
này chủ yếu là triết học linh viện tập trung vào cái chung và cái riêng . Sang
đến triết học Tây Âu thời phục hng và cận đại cùng với những thành tựu về
khoa học tự nhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và triết học duy vật
cũng diễn ra hết sức gay gắt . Nhng các quan đIểm thời kỳ này vẫn rơi nhiều
vào siêu hình , máy móc .Tới triết học cổ điển Đức mới thực sự bao hàm
những t tởng triết học tiến bộ . Cách mạng và khoa học . Triết học cổ diển Đức
đã đạt đợc trình độ khái quát và t duy trừu tợng rất cao với những hệ thống
kết cấu chặt chẽ , thể hiện một trình độ t duy tài biện thâm cao vợt xa tính trực
quan , siêu hình của nền triết học Anh Pháp ở thế kỷ XVII XVIII, do
vậy các t tởng triết học về mâu thuẫn đã có những bớc tiến đáng kể Đại biểu
đặc trng của triết học cổ điển Đức là Hêghen .
I.2.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn.
Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu
thành bởi các mặt đối lập , các thuộc tính , các khuynh hớng phát triển ngợc
chiều nhau , đối lập nhau
*Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập .
Khái niệm mặt đối lập trong quy luật mâu thuẫn là sự khái quát các
mặt , các khuynh hớng , các thuộc tính trái ngợc nhau trong một chỉnh thể làm
nên sự vật , hiện tợng . Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập . Nhng không
phải hai mặt đối lập bất kỳ của một mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn

. Chỉ những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có quan hệ khăng khít
với nhau , tác động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mâu thuẫn . Mâu thuẫm là
một chỉnh thể , trong đó các mặt đối lập vừa đấu tranh , vừa thống nhất với
nhau .
Trong một mâu thuẫn , hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với
nhau. Khái niệm thống nhất trong quy luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt
đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau , quy định nhau ,mặt này lấy mặt kia
4


làm tiền đề tồn tại của mình . Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo
thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật . Bởi vậy sự thống
nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự tồn tại của
bất kỳ sự vật , hiện tợng nào và ngợc lại . Ví dụ :trong sinh vật hai mặt đối lập
đồng hoá và dị hoá thống nhất với nhau , nếu chỉ là một quá trình thì sinh vật
sẽ bị chết .Trong xã hội t bản , giai cấp t sản và giai cấp vô sản là hai mặt đối
lập thống nhất với nhau , nếu không có giai cấp vô sản với t cách là giai cấp
bán sức lao động cho giai cấp t sản , thì cũng không có giai cấp t sản tồn tại
với t cách là một giai cấp mua sức lao động của giai cấp vô sản để bóc lột giá
trị thặng d
Tuy nhiên , khai niệm thống nhất này chỉ mang tính tơng đối . Bản
thân nội dung khái niệm cũng đã nói lên tính chất tơng đối của nó .
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách
rời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng . Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại
trọng cùng một sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm
yên bên nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhâu tạo thành động lực phát
triển của bản thân sự vật . Sự đấu tranh chuyển hoá , bài trừ , phủ định lẫn
nhau giữa các mặt đối lập trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều hình
thức khác nhau .
Ví dụ : lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuẩt trong xã hội có đối

kháng giai cấp , mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản
xuất lạc hậu kìm hãm nó diễn ra rất quyết liệt và gay gắt . Chỉ có thể thông
qua các cuộc cách mạng xã hội bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có
thể giải quyết mâu thuẫn một cách căn bản.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia thành nhiều giai đoạn .
Thông thờng khi nó mới xuất hiện , hai mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc
gay gắt ngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau . Tất nhiên không phải bất kỳ sự
khác nhau nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn . Chỉ những sự khác nhau nào cùng
tồn tại trong cùng một sự vật có liên hệ hữu cơ với nhau , phát triển ngợc
chiều nhau , tạo thành động lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối lập
5


đó mới hình thành bớc đầu của một mâu thuẫn . Khi hai mặt đối lập của một
mâu thuẫn phát triển đến xung đột gay gắt , nó biến thành độc lập . Sự vật cũ
mất đi , sự vật mới hình thành . Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống
nhất của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bởi sự thống nhất của hai mặt đối lập
mới , hai mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn .Mâu
thuẫn đợc giải quyết , sự vật mới xuất hiện . Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt
đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao . Chính vì vậy
Lênin khẳng định sự phát triển là một cuộc đấu tranh của các mặt đối lập .
Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập , Lênin chỉ ra rằng :Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn
tại với ý nghĩa là chính nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà
chúng ta nhận biết đợc sự vật , sự vật tồn tại trong thế giới khách quan . Song
bản thân sự thống nhất chỉ là tạm thời . Đấu tranh của các mặt đối lập mới là
tuyệt đối . Nó diễn ra thờng xuyên , liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự
vật . Kể cả trong trạng thái ổn định , cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về
chất . Lênin viết :sự thống nhất (phù hợp , đồng nhất ,tác dụng ngang nhau )
của các mặt đối lập là có điều kiên , tạm thời , thoang qua trong tơng đối . Sự

đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát
triển , sự vận động tuyệt đối.
*Chuyển hóa của các mặt đối lập .
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn tới sự
chuyển hoá giữa chúng . Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển
đến một trình độ nhất định , hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến
chuyển hoá , bài trừ , phủ định lẫn nhau . Trong giới tự nhiên , chuyển hoá của
các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát , còn trong xã hội chuyển hoá
của các mặt đối lập diễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của
con ngời
Do đó , không nên hiểu sự chuyển hoá của các mặt đối lập chỉ là sự
hoán đổi vị trí một cách đơn giản , máy móc . Thông thờng thì mâu thuẫn
chuyển hoá theo hai phơng thức :
6


+Phơng thức thứ nhất :Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập
kia nhng ở một trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật .
Ví dụ :Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến
đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới ở trình độ
cao hơn.
+Phơng thức thứ hai:Cả hai mặt đối lập đều chuyển hoá lẫn nhau để
tạo thành hai mặt đối lập hoàn toàn mới .
Ví dụ :Nền kinh tế Việt Nam chuyển hoá từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung , quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
Từ mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới thực , bất kỳ sự vật , hiện
tợng nào cũng chứa đựng trong nó những mặt những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập
trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn . Mâu thuẫn là hiện tợng khách
quan , phổ biến của thế giới . Mâu thuẫn đợc giải quyết , sự vật cũ mất đi , sự

vật mới hình thành . Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn
mới .
Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau dể tạo
thành sự vật mới hơn . Cứ nh vậy các sự vật , hiên tợng trong thế giới khách
quan thờng xuyên biến đổi và phát triển không ngừng . Vì vậy mâu thuẫn là
nguồn gốc và động lực phát triển của mọi quá trình phát triển.

7


II.Tính tất yếu và mâu thuẫn bản chất của nền kinh tế thị trờng ở Việt
Nam.
II.1.tính tất yếu của quá trĩnh xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
* Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan trong quắ trình
phát triển nền kinh tế đất nớc .
Nh đã biết ,kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình
độ phát triển nhất của văn minh nhân loại .Từ trớc đến nay nó tồn tại và phát
triển chủ yếu dới chủ nghĩa t bản. Ngày nay , kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa
đã phát triển tới trình độ khá cao và phồn thịnh ở các nớc t bản phát triển
Tuy nhiên, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa không phải là vạn năng.
Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái , có khuyết tật từ trong bản chất của
nó do chế độ sở hữu t bản t nhân về t liệu sản xuất chi phối. Cùng với sự phát
triển của lực lợng sản xuất , càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản càng
bộc lộ sâu sắc , không giải quyết đợc các vấn đề xã hội , làm tăng thêm bất
công và bất ổn của xã hội , đào sâu thên hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời
nghèo. Chính vì thế mà , nh C.Mác đã phân tích và dự báo , chủ nghĩa t bản tất
yếu phải đợc thay thế bởi một phơng thức sản xuất và chế độ mới văn minh
hơn , nhân đạo hơn. Chủ nghĩa t bản , mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự
điều chỉnh và tự thích nghi, nhng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó , chủ
nghĩa t bản không thể tự giải quyết đợc , có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu đợc

chừng nào mâu thuẫn mà thôi . Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại
đang ngày càng thể hiện xu hớng tự phủ định và tự tiến hoá để chuyển sang
một giai đoạn hậu công nghiệp , theo xu hớng xã hội hoá . Đây là tất yếu
khách quan , là quy luật phát triển của xã hội . Nhân loại muốn tiến lên , xã
hội muốn phát triển thì dứt khoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trờng t bản
chủ nghĩa .
Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô Viết là một kiểu tổ chức xã hội , tổ
chức kinh tế muốn sớm khắc phục khuyết tật của chủ nghĩa t bản, muốn nhanh
chóng xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn , một phơng thức sản xuất văn minh
hiện đại hơn chủ nghĩa t bản . Nhng có lẽ , do nôn nóng , làm trái quy luật ,
8


không năng động , kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cục đã không
thành công . Liên Xô khắc phục sự nóng vội bằn cách đa ra thực hiện chính
sách kinh tế mới (NEP) mà nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát
triển kinh tế hàng hoá, chấp nhận ở mức độ nhất định cơ chế thị trờng Muốn
thế , Nga cần phải sử dụng quan hệ tiền tệ hàng hoá và phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần , đặc biệt là sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc để
phát triển lực lợng sản xuất . Tuy chỉ mới thực hiện trong một thời gian ngắn
nhng NEP đã đem lại những kế quả tích cực cho nớc Nga:hồi phục và phát
triển kinh tế bị chiến tranh tàn phá, nhiều nghành kinh tế hoạt động năng động
, nhộn nhịp hơn . Tiếc rằng , t tuởng của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã
hội với chính sách NEP đã không đợc tiếp tục thực hiện sau đó .
Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, những khuyết tật của mô hình
kinh tế Xô Viết bộc lộ ra rất rõ cộng với sự yếu kém trong công tác lãnh đạo ,
quản lý lúc bấy giờ đã làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và các nớc Đông Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng trì trệ . Một số nhà
lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nớc Liên Xô lúc đó muốn thay đổi tình
hình bằng công cuộc cải cách , cải tổ nhng với một t duy chính trị mới , họ

đã mắc sai lầm nghiêm trọng cực đoan , phiến diện đãn tới sự tan rã của Liên
Xô và sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới , đã làm lộ rõ những
khuyết tật của mô hình kinh tế cứng nhắc , phi thị trờng , mặc dù những
khuyết tật đó không phải là nguyên nhân tất yếu dẫn tới sự sụp đổ .
Việt nam là một nớc nghèo , kinh tế kỹ thuật lạc hâu , trình độ xã hội
còn thấp , bị chiến tranh tàn phá nặng nề , di lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu
lý tởng của những ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam , là khát vọng thiêng
liêng ngàn đời của nhân dân Việt Nam . Nhng đi lên chủ nghĩa xã hội bằng
cách nào? Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng , muốn trả lời thật không đơn
giản . Chúng ta đã áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô Viết , mô hình
kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp . Mô hình này đã thu đợc những
kết quả quan trọng , nhất là đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đất nớc có chiến
tranh. Nhng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm ;và trong công tác
9


chỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai
lầm đó là bệnh giáo điều , chủ quan , duy ý chí . Lối suy nghĩ và hành động
đơn giản , nóng vội không tôn trong quy luật khách quan, nhận thức về chủ
nghĩa xã hội không đúng với thực tế ở Việt Nam .
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội
và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam , Đại hội VI của Đảng cộng
sản Việt Nam(tháng 12 năm 1986) đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc
nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội . Đại
hội đa ra những quan niệm mới về con đờng , phơng pháp xây dựng chủ nghĩa
xã hội , đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong thời
kỳ quá độ , về cơ cấu kinh tế , thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất
hành hoá và thị trờng . Phê phán triệt để cơ chế tập trung , quan liêu , bao cấp
và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội VI là một mốc
đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng cộng sản Việt

Nam về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
*.Bản chất và những đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không
phải kinh tế thị trờng tự do theo kiểu t bản chủ nghĩa , cũng không phải kinh tế
bao cấp quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp và cũng cha hoàn toàn
là kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ,bởi vì Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội , vừa có vừa cha có các yếu tố của chủ nghĩa xã hội .
Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sự
tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại , phát huy vai trò tích
cực của kinh tế thị trờng trong việc thúc đẩy sức sản xuất , xã hội hoá lao động
, cả tiến kỹ thuật công nghệ , nâng cao chất lợng sản phẩm , tạo ra nhiều
của cải , góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân : đồng
thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế
thị trờng . Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đờng và mô hình phát triển trên
cơ sở quán triệt lý luận Mác Lênin nắm bắt đúng quy luật khách quan và
10


vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam .
Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát
triển lực lợng sản xuất , phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội , nâng cao đời sống nhân dân .Phát triển lực lợng sản
xuất hiện đại gắn liền với phát triển quan hệ sản xuất mới , tiên tiến.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở
hữu ,, nhiều thành phần kinh tế , trong dó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo :
kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc .
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc , Nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lợc , quy hoạch ,
kế hoạch , chính sách , pháp luật , và bằng cả sức mạnh vật chất của kinh tế

nhà nớc : đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng , áp dụng các hình thức kinh tế và
phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất , giải phóng
sức sản xuất , phát huy mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng
, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động , của toàn thể nhân dân .
Kinh tế thị rờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ
yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế , đồng thời phân phối theo mức
đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất , kinh doanh và thông qua
phúc lợi xã hội . Tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng
xã hội ngay trong từng bớc phát triển . Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển
văn hoá và giáo dục , xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản
sắc dân tộc , nâng cao dân trí , giáo dục và đào tạo con ngời , xây dựng và phát
triển nguồn nhân lực đất nớc .
C.Mác khẳng định rằng:sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá là
những hiện tợng thuộc về nhiều phơng thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy
rằng quy mô và tầm quan trọng của chúng không giống nhauChúng ta hoàn
toàn cha biết gì về những đặc điểm riêng của những phơng thức sản xuất ấy
và chúng ta cha thể nói gì về những phơng thức sản xuất ấy, nếu chúng ta chỉ

11


có những phạm trù trừu tợng của lu thông hàng hoá , những phạm trù chung
của tất cả các phơng thức ấy.
Lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không
phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trờng vàchủ nghĩa xã hội , mà là
sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trờng
trong thời đại hiện nay . Đảng cộng sản Việt nam trên cơ sở nhận thức tính
quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát đúc rút kinh nghiệm phát triển
kinh tế thị trờng thế giới , đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Trung Quốc và Việt Nam , để đa ra chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa , nhằm sử dụng kinh tế thị trờng để thực hiện mục
tiêu từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội . Kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Đây
là một kiểu kinh tế thị trờng mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trờng .
II.2.Những mâu thuẫn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam .
*Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần , vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , theo
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay , vấn đề lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất là một vấn đề hết sức phức tạp , mâu thuẫn giữa hai lực lợng
này và những biểu hiện của nó xét trên phơng diện triết học Mac-Lênin , theo
đó lực lợng sản xuất là nội dung của sự vật còn quan hệ sản xuất là ý thức của
sự vật , lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất , lực lợng sản
xuất là yếu tố động , luôn thay đổi. Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một
trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất sẽ không còn phù hợp nữa và trở thành
yếu tố kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất . Để mở đờng cho lực lợng
sản xuất phát triển , cần thay thế quan hệ sản xuất cũ băng quan hệ sản xuất
mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất .Chính
quan hệ sản xuất tự phát triển để để phù hợp với lực lợng sản xuất , quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất , đó là quy
luật kinh tế chung cho sự phát triển của xã hội .
12


Quá trình mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản
xuất lạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt , quyết liệt và cần đợc giải quyết .
Nhng giải quyết nó bằng cách nào ? Đó chính là các cuộc cách mạng xã hội
,các cuộc chuyển đổi kinh tế mà các cuộc chuỷên đổi kinh tế ở nớc ta là một
ví dụ . Khi một mục tiêu , một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng , thể hiện tính chất
cách mạng của công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam là phấn đấu xây dựng

nớc ta trở thành quốc gia công nghiệp hoá , hiện đại hoá , xã hội công bằng ,
dân chủ , văn minh .
Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc là chủ trơng , biện pháp vừa
mang tính cách mạng vừa mang tính khoa học để xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Nói đến công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc chính là nói đến nền sản xuất
tiên tiến và đó chính là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất , nói đến khoa
học , đến sự anh minh của trí tuệ là nói đến một phơng thức tối u để thoát khỏi
tình trạng sản xuất nhỏ , nông nghiệp lạc hậu , tạo điều kiện và cơ sở vật chất
kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng và phát triển. Không thể ăn đói
mặc rách với cái cuốc trên vai cộng thêm tấm lòng cộng sản để kiến thiết chủ
nghĩa xã hội , chuyển sang nền kinh tế thị trờng . Khẳng định cái mới , đúng
đắn tự bản thân nó đã bao gồm cả ý nghĩa phủ định , gạt bỏ cả quan niệm cũ
sai lầm về điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta . Trớc đây , chúng ta
thiếu quan tâm tới vai trò của trí tuệ , khoa học đến việc tạo lập cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội . Bằng chứng là một thời chúng ta coi trọng
không đúng mức tầng lớp trí thức và khoa học trong môi trờng tơng quan với
đội ngũ những ngời lao động khác . Do thế , hậu quả tất yếu sảy ra là khoa học
ở nớc ta chậm hoặc không có điều kiện phát triển , đất nớc không thoá khỏi
nền sản xuất nhỏ , nông nghiệp lạc hậu và cũng không thể nói tới công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc .
*Mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu trớc đây và trong kinh tế thị trờng .
Trớc đây , ngời ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa
xã hội là: sở hữu chủ nghĩa xã hội tồn tại dới hai hình thức là sở hữu toàn dân
và sở hữu tập thể . Sự tồn tại hai hình thức sở hữu đó là tất yếu khách quan bởi
13


hoàn cảnh lịch sử khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã
hội chủ nghĩa . Sau khi giành đợc chính quyền giai cấp công nhân đứng trớc
hai hình thức sở hữu t nhân khác nhau: sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa và sở

hữu t nhân của những ngời sản xuất nhỏ. Thực tế đòi hỏi giai cấp công nhân
phải có thái độ giải quyết khác nhau. Đối vơí hình thức sở hữu t nhân t bản
chủ nghĩa bằng cách tớc đoạt hoặc chuộc lại để đa thẳng lên sở hữu toàn dân ,
còn đối với hình thức sở hữu t nhân của những ngời sản xuất nhỏ thì không thể
dùng những biện pháp nh trên , mà pỉai kiên trì giáo dục , thuyết phục tổ chức
họ trên cơ sở tự nguyện chuyển lên sở hữu tập thể bằng việc hợp tác hoá hai
hình thức . Sở hữu đó là đặc thù tiến lên chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công
và nông dân tập thể.
Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ chuyển sang
kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Hơn 10 năm đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
đã chứng minh tính đúng đắn của đờng lối đổi mới , của chính sách đa dạng
hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo toàn dân thực hiện
. Thực tiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên phải bao
gồm nhiều hình thức sở hữu , chứ không phải chỉ bao gồm hai hình thức sở
hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể nh quan niệm trớc đây .
Trong giai đoạn hiện nay , nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng và phát triển bao gồm
nhiều hình thức sở hữu nh: sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể , sở hữu nhà nớc ,
sở hữu cá thể và sở hữu hỗn hợp . Trong các hình thức sở hữu này , khái quát
lại chỉ có hai hình thức sở hữu đó là : công hữu và t hữu , còn các hình thức sở
hữu khác chỉ là hình thức trung gian, quá độ hoặc hỗn hợp . ở đây mỗi hình
thức sở hữu lại có nhiều hình thức biểu hiện về trình độ thể hiện khác nhau.
Chúng đợc hình thành trên cơ sở có cùng bản chất kinh tế và tuỳ theo trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất và năng lực quản lý .
Về sở hữu toàn dân.

14



Trớc đây , ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với sở hữu nhà nớc
. Nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên bao gôm nhiều hình thức sở hữu,
trong đó kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt liên kết và hỗ trợ các thành
phần kinh tế khác phát triển theo hớng có lợi cho quốc tế dân sinh . Nhà nớc
quản lý kinh tế với t cách là cơ quan có quỳên lực đại diện cho lợi ích của
nhân dân và là đại diện đối với tài sản sở hữu toàn dân .
ở nớc ta hiện nay , nh hiến pháp và luật đất đai quy định rõ :Xét và
mặt kinh tế , đất đai là phơng tiện tồn tại của cả một cộng đồng xã hội . Xét về
mặt xã hội , đất đâi là nơI c trú của một cộng đồng . Thế nhng khi xét trên cả
hai phơng diện có thể nói đất đai không thể là sở hữu của riêng ai . Tuy nhiên ,
suy cho cùng , đất đai là t liệu sản xuất , hay nói chính xác hơn đó là một bộ
phận quan trọng của sản xuất . Bởi thế , dù là đặc biệt thì trong nền kinh tế
hàng hoá , nó vẫn phảI hoạt động theo quy luật của thị trờng và chịu sự điều
tiết của quy luật đó .Việc đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nớc là ngời đại
diện , thống nhất quản lý không hề mâu thuẫn với việc trao quyền cho các hộ
nông dân , kể cả quyền chuyển nhợng , quyền sử dụng đất đai nếu biết giải
quyết các vấn đề sở hữu , biết tách quyền sở hữu với quyền sử dụng . Chẳng
hạn nh ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu toàn dân nhngngời nông dân có
quyền sử dụng ổn định lâu dài thì có thể đem lại một sức bật cho sự phát triển
của lực lợng sản xuất vừa tăng cờng của nền kinh tế nói chung. Văn kiện đại
ội VII của Đảng ta đã chỉ rõ:Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ,đất
đợc giao cho ngời nông dân sử dụng lâu dài . Nhà nớc quy định bằng luật
pháp các vấn đề về thừa kế , chuyển quyền sử dụng đất (Đảng cộng sản
Việt Nam-văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII-Nhà xuất bản sự
thật-Hà nội 1991).Nh vậy hình thức sở hữu toàn dân ở nớc ta hiện nay đã đợc
xác định theo nội dung mới , có nhiều khả năng để thực sự trở thành động lực
phát triển kinh tế .
Về sở hữu nhà nớc .
Trong thời kỳ bao cấp trớc đây , không chỉ có nớc ta mà còn ở các nớc
khác trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thờng đông nhất sở hữu nhà nớc

15


với sở hữu toàn dân. Do nhầm lẫn nh vậy mà trong một thời gian khá dài , ngời ta thờng bỏ qua sở hữu nhà nớc chỉ quan tâm đặc biệt tới sở hữu toàn dân
với chế độ công hữu dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Và
cũng bởi sở hữu toàn dân gắn kết với khu vực kinh tế quốc doanh mà chúng ta
ra sức quốc doanh hoá nền kinh tế với niền tin cho rằng chỉ có nh vậy mới có
chủ nghĩa xã hội nhiều hơn. Thực ra , với quan niệm đó, sở hữu toàn dân
không trở thành sở hữu của một chủ thể cụ thể nào cả.
Trong xã hội mà nhà nớc còn tồn tại thì sở hữu toàn dân cha có điều
kiện vận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung. Hình thức sở hữu
nhà nớc xét về tổng thể , mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu . Còn kết cấu
bên trong của sở hữu nhà nớc ở nớc ta có lẽ chủ yếu thể hiện ở quyền sở hữu
đó , ở khu vực kinh tế quốc doanh , khu vực các doanh nghiệp nhà nớc .
Về sở hữu tập thể .
ở nớc ta trớc đây , sở hữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình thức hợp tác
xã (gồm cả hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ) với nội dung là
cả giá trị và giá trị sử dụng đều là của chung mà các xã viên là chủ sở hữu
chính . Vì vậy, với hình thức sở hữu này , quyền mua bán hoặcchuyển nhợng t
liệu sản xuất , trong thực tế sản xuất và lu thông hàng hoá ở nớc ta đã diễn ra
hêt sức phức tạp. Quyền của các tập thể sản xuất thờng rất hạn chế , song đôi
khi lại có tình trạng lạm quyền. Sự không xác định , sự nhập nhằng giữa quyền
sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân trá hình cũng là hiện tợng phổ biến . Để thoát
khỏi tình trạng đó, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng hiện naycần phải
xác định rõ quyền mua bán và chuyển nhợng t liệu sản xuất đối với các tập thể
sản xuất kinh doanh .Chỉ có nh vậy , sở hữ tập thể mới có thể trở thành hình
thức sở hữu có hiệu quả.
Chúng ta biết , hợp tác xã không phải là hình thức riêng có đặc trng
cho chủ nghĩa xã hội , nhng nó là một hình thức sỏ hữu kinh tế tiến bộ trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Vì vậy , chúng ta phải duy trì và phát

triển hơn nữa khi xây dựng chủ nghĩa xã hội nh V.I.Lênin đã khẳng định :chế
dộ của ngời xã viên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa .
16


Hợp tác xã là nhu cầu thiết thực của nền kinh tế hộ gia đình , của nền
sản xuất hàng hoá . Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp
nhỏ phát triển đến một trình độ nhất định , nó sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác .
Trong đIều kiện của nề kinh tế hàng hoá các nhu cầu về vốn , cung ứng vật t,
tiêu thụ sản phẩmđòi hỏi các hộ sản xuất phải liên kết với nhau mới có khả
năng cạnh tranh và phát triển. Chính nhu cầu đó đã liên kết những ngời lao
động lại với nhau làm nảy sinh quan hệ sở hữu tập thể. Thực tế cho thấy , ở nớc ta hiện nay đã có những hình thức hợp tác xã kiểu mới ra đời do nhu cầu
tồn tại và phá triển của cơ chế thị trờng hợp tác xã đợc tổ chức trên cơ sở
đóng góp cổ phần và sự tham gia trực tiếp của xã viên , phân phối theo kết quả
lao động và cổ phần đóng góp, mỗi xã viên có quyền nh nhau đối với công
việc chung(Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
làn thứ VIII-nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996) . ĐIều này cho
thấy kết cấu bên trong của sở hữu tập thể đã thay đổi phù hợp với tình hình
thực tiễn ở nớc ta hiện nay.
*Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ
nghĩa .
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng :muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc
hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa . Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ
quan trọng trong sự nghiệp cách mạng , bởi vì con ngời là chủ thể của mọi
sáng tạo , của mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá . Con ngời phát triển cao
về trí tuệ , cờng tráng về thể chất , phong phú về tinh thần , trong sáng về đạo
đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới , là mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội . Chúng ta phải lấy con ngời làm điểm xuất phát .
Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ
giữa con ngời với con ngời đều thông qua thị trờng , tức là thông qua việc mua

bán , trao đổi hàng hoá tiền tệ trên thị trờng . Trong kinh tế hàng hoá , quan hệ
hàng hoá tiền tệ phát triển , mở rộng bao quát trên mọi lĩnh vực , có ý nghĩa
phổ biến đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng . Do nảy sinh và phát triển
trong một đIều kiện lịch sử nhất định , kinh tế thị trờng phản ánh đầy đủ trình
17


độ văn minh và phát triển là nhân tố phát triển sức sản xuất , tăng trởng kinh tế
, thúc đảy xã hội phát triển . Tuy nhiên , kinh tế thị trờng cũng có những
khuyết đIểm của nó nh cạnh tranh lạnh lùng , tính tự phát mù quáng dẫn đến
sự phá sản , thất nghiệp , khủng hoảng chu kỳ.
Xuất phát từ sự phân tích trên đây , chúng ta thấy rằng đổi mới ở nớc
ta hiện nay , không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh
tế thị trờng . Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh , của nền kinh tế kém phát
triển , của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu rất
xa so với khu vực và thế giới . Trong tình hình đó thì kinh tế thị trờng là nhân
tố rất quan trọng đa nền kinh tế nớc ta thoát khỏi khủng hoảngvà phát triển
phục hồi sản xuất , đẩy mạnh tốc độ phát triển, bắt kịp bớc bớc tiến của thời
đại.
Trên cơ sở đó đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao , những
nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản hàng ngày đợc đáp ứng đầy đủ và nhanh
chóng . Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn , thiếu mặc,
thiếu các điều kiện chăm sóc sức khoẻ hiện đại . Con ngời không thể có trí tuệ
minh mẫn , phát triển các điều kiện vật chất tiến hành các hoạt động học tập ,
nghiên cứu khoa học không đợc đáp ứng . Việc xây dựng , củng cố hoàn thiện
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
cũng đồng nghĩa với việc tạo ra điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện chiến lợc xây dựng con ngời cho thế kỷ XXI.
Trong năm qua , kinh tế thị trơng ở nớc ta đã đợc nhân dân hởng ứng
rộng rãi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng , góp phần khơi dậy nhiều tiềm
năng sáng tạo , làm cho nền kinh tế sống động hơn . Đây là những kết quả rất

đáng mừng , đáng đợc phát huy . nó thể hiện sự phát hiện và vận dụng đúng
đắn các quy luật khách quan của xã hội . Quá trình biện chứng đi lên chủ
nghĩa xã hội từ khách quan đang trở thành nhận thức chủ quan trên quy mô
toàn xã hội .
Bên cạnh đó , có một khía cạnh khác cần đề cập tới : kinh tế thị tr ờng
ở nớc ta hiện nay không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng , phát huy
18


nguồn lực con ngời mà còn tạo ra môi trờng thuận lợi cho con ngời phát triển
hoàn toàn , toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự
chạy đua , cạnh tranh quyết liệt . Điều đó buộc con ngời phải năng động , sáng
tạo , linh hoạt , có tác phong nhanh nhạy , có đầu óc phân tích , tổng hợp để
thích nghi và hành động có hiệu quả. Từ đó nâng cao năng lực hoạt động thực
tiễn của con ngời góp phần làm giảm đi tính trì trệ và chậm chạp vốn có của
ngời lao động trong nền kinh tế lạc hậu từ ngàn đời con ngời Việt Nam. Kinh
tế thị trờng tạo ra những điều kiện thích hợp cho con ngời mở rộng các quan
hệ mua bán , giao lu , từ đó hình thành những chuẩn mực văn hoá , đạo đức
theo tiêu chí của thị trờng nh chữ tín trong chất lợng và giao dịchĐây cũng
là một hớng tốt đẹp bù đắp những thiếu hụt trong hệ giải trí của con ngời Việt
Nam.
Tuy nhiên , cần phải thấy rằng không phải cứ xây dựng kinh tế thị trờng là những phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thành cho con ngời . Có những lúc ,
những nơi , kinh tế thị trờng không những làm cho con ngời ta năng động
hơn , tốt đẹp hơn mà ngợc lại , còn làm tha hoá bản chất con ngời biến con ngời trở thành gã nô lệ sùng bái đồng tiền hoặc đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức
mạnh và lợi ích cá nhân , sẵn sàng chà đạp lê nhân phẩm , đạo đức , luân lý
Bên cạnh những tác động tích cực , kinh tế thị trờng có nhiều khuyết tật ,hạn
chế gây ra những tác động xấu .
Nhng phân tích trên đây cho thấy , kinh tế thị trờng là mục tiêu xây
dựng con ngời xã hội chủ nghĩa là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn ở
nớc ta hiện nay .

Đây chính là hai mặt đối lập của một mâu thuẫn xã hội . Giữa kinh tế thị trờng
và quá trình xây dựng con ngời vừa có sự thống nhất , vừa có sự đấu tranh .
Kinh tế thị trờng vừa tạo ra những điều kiện xây dựng , phát huy những nguồn
lực của con ngời

, vừa tạo ra những độc tố huỷ hoại con ngời . Việc giải

quyết những mâu thuẫn trên đây là việc làm không hề đơn giản . Đối với nớc
ta , mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời đợc giải
quýêt bằng vai trò lãnh đạo của Đảng , bằng sự quản lý của nhà nớc theo định
19


hớng xã hội chủ nghĩa . Đảng ta xác định :sản xuất hàng hoá không đối lập
với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại ,
tồn tại khách quan , cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ
nghĩa xã hội đã đợc xây dựng .Nh vậy , Đảng ta đã vạch rõ sự thống nhất
giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội . Việc áp dụng
cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của Nhà nớc , đồng thời phải xác nhận đầy đủ quyền tự chủ của các đơn vị sản xuất
khinh doanh . Thực hiện tốt những vấn đề này sẽ phát huy đợc những tác động
to lớn cũng nh ngăn ngừa những hạn chế , khắc phục đợc những tiêu cực ,
khiếm khuyết của kinh tế thị trờng . Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải
hớng vào phục vụ công cuộc xây dựng nguồn lực con ngời. Cần phải tiến hành
các hoạt động văn hoá giáo dục nhằm loại bỏ tâm lý sùng bái đồng tiền , bất
chấp đạo lý , coi thờng các giá trị nhân văn , phải ra sức phát huy các giá trị
tinh thần nhân đạo , thẩm mỹ , các di sản văn hoá nghệ thuật của dân tộc nh
nội dung của Nghị quyết trung ơng V đã nêu. Đây chính là công cụ , phơng
tiện quan trọng để tác động , góp phần giải quyết các mâu thuẫn đã nêu trên
*Mâu thuẫn giữa cơ chế cũ và cơ chế mới.
Trải qua một thời gian dài nền kinh tế đợc điều khiển bằng cơ chế tập

trung quan liêu bao cấp , nền kinh tế hoạt động theo mênh lệnh bắt buộc đã
tạo ra một phong cách làm việc trì trệ , thiếu trách nhiệm , sản xuất đình đốn .
Chính vì vậy, khi chuyển sang nền kinh ttế thị trờng , nền kinh tế mở đã khiến
nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Các hoạt động kinh tế vẫn còn mang nặng tính tập trung quan liêu bao
cấp . Các hoạt động thông qua các cơ quan trung gian nhà nớc vẫn còn đầy
dẫy những thủ tục phiền hà gây tốn thời gian vô ích , cán bộ quan liêu cửa
quyền dẫn đến hạn chế sự phát triển của nền kinh tế . Hoạt động của các cơ
quan nhà nớc khi chuyển sang kinh tế thị trờng không bắt kịp nhịp độ sản xuất
do máy móc .

20


II.3.Thực trạng và phơng hớng giải quyết những mâu thuẫn trong nền
kinh tế thị trờng.
Theo quan điểm của Mác : các quy luật khách quan đều tồn tại và phát
huy tác dụng một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý chí của con ngời
. Vì vậy , con ngời không thể sáng tạo thêm quy luật và con ngời cũng không
có khả năng thủ tiêu các quy luật khách quan . Vận dụng vào nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam , chúng ta một lần nữa khẳng
định những mâu thuẫn của nền kinh tế tồn tại một cách khách quan và tuân
theo quy luật của phép biện chứng duy vật . Do vậy , muốn giải quyết mâu
thuẫn ở Việt Nam hiện nay chúng ta phải dựa vào quy luật đấu tranh và thống
nhất của các mặt đối lập . Trong phạm vi bài tiểu luận , tôi xin mạn phép đa ra
hớng giải quyết cụ thể cho một mâu thuẫn đó là :mâu thuẫn giữa tăng trởng
kinh tế và công bằng xã hội .
Khi đề cập tới mâu thuẫn này chúng ta phải khẳng định đây là nội
dung chủ yếu của các học thuyết kinh tế , của các chiến lợc , chính sách phát
triển kinh tế của các nớc đang phát triển . Một mục tiêu chiến lợc CNH-HĐH

ở nớc ta là tăng trởng kinh tế cao , liên tục , lâu dài, đi kèm với tiến bộ và công
bằng xã hội . Đại hội VIII đã chỉ rõ bài học cũng nh phơng hớng phát triển lau
dài tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội . Và giới nghiên cứu nớc ngoài tơng đối thống nhất khẳng định phơng hớng đó là ở giai đoạn đầu
của sự phát triển , đối với nớc nông nghiệp đi theo con đờng công nghiệp hoá ,
điều cần thiết là gia tăng đáng kể về thu nhập do tăng trởng kinh tế đợc thúc
đẩy bởi việc bộ phận lao động đợc thu hút vào một số nghành có năng xuất lao
động cao đi liền với sự giảm sút tỷ lệ thu nhập có 20 , 40 hoặc 60% dân số ở
phía dới . Vấn đề đặt ra gây nhiều tranh cãi là phải chăng sự bất bình đẳng
cùng với quá trình phát triển là không tránh khỏi , hay là một vấn đề lựa chọn
chính sách . Cần phải thấy trong luận điểm mới về bất bình đẳng nói riêng và
trong qua trình tăng trởng kinh tế bất bình đẳng rất phu thuộc vào mô hình
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia gồm những lực lợng thúc đẩy tăng trởng
kinh tế chi phối bất bình đẳng và cả chiến lợc phát triển kinh tế của nớc đó.
21


Ngày nay, trong giới nớc ngoài cho rằng :Không có mâu thuẫn ,giữa tăng
trởng kinh tế và công bằng xã hội . Nhận thức này có tính tiến bộ bởi : ở nhiều
nớc trong quá trình phát triển kinh tế của mình đạt đợc tăng trởng kinh tế cao
và công bằng xã hội luôn luôn đợc cải thiên nh: Đài Loan , Hàn Quốc ,hay nh
ở một số nớc ASEAN sau này .Mặc dù vậy ,còn nhiều nớc đang phát triển
loay hoaygiải quyết tăng trởng kinh tế , công bằng xã hội hoặc cha gắn liền
phảt triển kinh tế với công bằng xã hội . Hay cái gọi là tăng trởng kinh tế và
công bằng xã hội lại gắn liền với khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ. ở các nớc
t bản thực chất là biểu hiện ra bên ngoài sự mất cân đối của các mục tiêu tăng
trởng kinh tế và công bằng xã hội nh cuộc khủng hoảng kinh tế thừa khách
quan nhất đó là hệ quả của việc tập trung quá mức tài sản , vốn liếng trong tay
một số ngời giữ vai trò làm cung cho nền kinh tế , trong khi ngời tiêu dùng
với quy mô thu nhập thấp hơn nhiều và với nhu cầu có khả năng thanh toán
còn hạn chế của họ cái quyết định quy mô thực sự của thị trờng đóng vai trò

là ngời thực hiện cầu . Mất cân bằng cung-cầu là không thể tránh khỏi và đó
là căn bệnh nan y của chủ nghĩa t bản.
Thực tiễn khách quan khẳng định ,với bề dày kinh nghiệm lãnh đạo
cách mạng hơn 70 năm , bản lĩnh chính trị vững vàng , nhân quan chính trị sâu
sắc , sự nhạy cảm trớc thời cuộc , Đảng ta đã xác định hớng đi đúng đắn , tiến
bộ và cách mạng trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta
trong thế kỷ XXI và gắn liền tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội . Để thực
hiện thành công mục tiêu này , trớc hết cần thấm nhuần quan điểm chỉ đạo
bao chùm: kiên định con đờng phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa , có
mục tiêu dân giàu nớc mạnh , xa hội công bằng , dân chủ ,văn minh .Đây vừa
là mục tiêu , vừa là phơng tiện để thực hiện gắn bó keo sơn giữa giai cấp công
nhân , nông dân và lực lợng tri thức . Nói khác đi , căn cứ liên kết giai cấp ,
tránh phân hoá giai cấp là nội dung cốt lõi và tăng trởng kinh tế gắn liền với
công bằng xã hội ở Việt Nam . Thực hiện tăng trởng kinh tế gắn liền với công
bằng xã hội là thực hiện liên t tởng chỉ đạo của quá trình chỉ đạo đổi mới ở nớc ta đợc khởi xớng tại Đại hôI VI , liên tục khẳng định tại Đại hội VII,
22


VIII .Đó là đổi mới kinh tế là trọng tâm , từng bớc đổi mới chính trị . Từ quan
điểm chỉ đạo của nớc ta là toàn diẹn, đồng bộ , cần tiếp tục đẩy nhanh quá
trình hoàn thiện thể chế phát triển ở nớc ta , trong đó tiếp tục hoàn thiện cơ
chế thị trờng đi đôi nâng cao và tăng trởng , nâng cao năng lực quản lý của bộ
máy nhà nớc là then chốt . Việc hoạch định chính sách kinh tế xã hội trong
thực tiễn phải hợp lý đó là : khi thực hiện phơng hớng chính sách kinh tế và
chính sách xã hội hoà quỵên với nhau nh là điều kiện quyết định để đảm bảo
phát triển kinh tế gắn liền với công bằng xã hội . Trên cơ sở lấy con ngời làm
trọng tâm , không ngừng phát huy , bồi dỡng, nâng cao nguồn vốn con ngời ;
cân nhắc thực hiện và hạn chế dần các chính sách kinh tế , thúc đẩy tăng trởng
kinh tế trớc mặt nhng không có hại cho công bằng xã hội về lâu dài. Sử dụng
hợp lý chính sách xã hội , căn cứ vào hoàn cảnh kinh tế tài chính đất nớc ,

phù hợp với truyền thống nhân nghĩa , đạo lý tốt đẹp của dân tộc , tinh thần
bao dung nhân ái của nhân dân , của Chủ tịch Hồ Chí Minh ; kiên quyết thực
hiện các chính sách kinh tế không thúc đẩy tăng trởng kinh tế có hại cho công
bằn g xã hội .

23


Kết luận
Nền kinh tế thị trờng tuy mới hình thành ở nớc tanhng bớc đầu đã vợt
qua những khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua do nên kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp để lại thu đợc những thành tựu đáng phấn khích trong nền
kinh tế. Tạo niền tin trong nhân dân vào sự nghiệp đổi mới , kiên định đi theo
con đờng chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn . Tuy nhiên, bên
cạnh những mặt tích cực do nền kinht tế thị trờng mang lại chúng ta cũng
không thể tránh khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó . Vì mới bớc đầu hội
nhập với nền kinh tế thị trờng , do vậy việc nhận thức các mặt đối lập , những
quy luật của nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết đối với chúng ta để có
những biện phấp cần thiết giải quyết những mâu thuẫn này góp phần đa đất nớc phát triển hội nhập với các quốc gia phát triển trên thế giới , ổn định kinh tế
, xã hội tiến lên xã hội chủ nghĩa .
I.Cơ sở lý luận.
I.1.Lịch sử những t tởng triết học chủ nghĩa duy vật trớc Mác về mâu thuẫn .
Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quá
trình phát triển cao của các t tởng triết học nhân loại các quan niệm về mâu
thuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trờng phái lại có những lý
giải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phát sinh
từ những bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển
hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ .
Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trớc
công nguyên. Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệ

thống triết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện . Những quan điểm biện
chứng về mâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai. Ví dụ nh trờng
phái Âm Dơng . phái Âm Dơng nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong
tính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tơng đồng . Trái lại tất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi là sự
thống nhất Âm Dơng. Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinh thần

24


biện chứng là trong cái mặt đối lập kia ít nhất cũng ở trạng thái tiềm năng
sinh thành. Triết học ấn Độ thì đa ra phạm trù vô ngả, vô thờng(của trơng
phái Phật Quốc ). Một tồn tại nào đó chẳng phải là nó mà là tổng hợp,
hội họp của những cái không phảI là nó mà nhờ hội đủ nhân duyên .
Không có tồn tại nào độc lập tuyệt đối với tồn tại khác Nhng đã nh vậy thì tất
yếu phải đi đến một khẳng định về lẽ vô thờng . Vô thờng là chẳng thờng
hằng , thờng hằng là cái bất biến, chẳng bất biến là biến động , biến tức là
biến động . Có thể nói , cùng với sự phát triển của các hình thức kinh tế xã
hội các t tởng về mâu thuẫn cũng ngày càng rõ nét.
Hêraclit nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của
nó thì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới . Theo
ông , các mặt đối lập gắn bó , quy định , ràng buộc với nhau. Heraclit còn
khẳng định vũ trụ là một thể thống nhất nhng trong lòng nó luôn diễn ra các
cuộc đấu tranh của các lực lợng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn tại và vận động .
Vì thế đấu tranh là cha đẻ của tất cả , là ông hoàng của tất cả.
Trải qua hơn một ngàn năm đêm dài trung cổ , nền triết học thời kỳ
này chủ yếu là triết học linh viện tập trung vào cái chung và cái riêng . Sang
đến triết học Tây Âu thời phục hng và cận đại cùng với những thành tựu về
khoa học tự nhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và triết học duy vật
cũng diễn ra hết sức gay gắt . Nhng các quan đIểm thời kỳ này vẫn rơi nhiều
vào siêu hình , máy móc .Tới triết học cổ điển Đức mới thực sự bao hàm

những t tởng triết học tiến bộ . Cách mạng và khoa học . Triết học cổ diển Đức
đã đạt đợc trình độ khái quát và t duy trừu tợng rất cao với những hệ thống
kết cấu chặt chẽ , thể hiện một trình độ t duy tài biện thâm cao vợt xa tính trực
quan , siêu hình của nền triết học Anh Pháp ở thế kỷ XVII XVIII, do
vậy các t tởng triết học về mâu thuẫn đã có những bớc tiến đáng kể Đại biểu
đặc trng của triết học cổ điển Đức là Hêghen .
I.2.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn.

25


×