Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.46 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu............................................................................................................2
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập..............................3
1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập.....................................................................................................................................3
1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.........................................4
1.3. Phân loại mâu thuẫn.......................................................................................................4
1.4. ý nghĩa phơng pháp luận................................................................................................5
2. cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập wto...................................6
2.1. WTO đã mở ra cơ hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam bên cạnh đó là tác động và
thách thức không nhỏ...............................................................................................................6
2.1.1 .Cơ hội ................................................................................................................6
2.1.2. Các tác động kinh tế.................................................................................................9
2.1.3. Thách thức đối với các ngành kinh tế.....................................................................12
2.1.4. Gii phỏp khc phc...............................................................................................14
kết luận...............................................................................................................16
Tài liệu tham khảo.............................................................................................17
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trớc đây đất nớc
gặp rất nhiều khó khăn cả về kinh tế lẫn chính trị. Nhng hiện nay, đất nớc ta đã
thoát khỏi khó khăn và đang chuyển mình đi lên. Đó là nhờ vào sự lãnh đạo đúng
đắn và tài tình của Đảng và Nhà nớc ta. Để làm đợc điều này, những nhà lãnh đạo
của đất nớc phải có những nghiên cứu và hiểu biết sâu rộng về đờng lối của Đảng,
mà đờng lối của chúng ta là chủ yếu dựa vào triết học Mac Lenin và t tởng Hồ
Chí Minh.
Trong triết học Mác Lenin chỉ ra cho ta thấy các vấn đề chung nhất của
sự vật hiện tợng và cách giải quyết. Và triết học Mác Lenin còn chỉ ra cho ta


thấy con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu. Để đất nớc đi lên chúng ta cần
nghiên cứu kỹ triết học Mác Lenin để có thể giải quyết những vấn đề chính trị
và xã hội. Nhất là hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa, kinh tế cần phải thúc đẩy một cách mạnh mẽ. Muốn vậy, đất nớc ta cần
phải đẩy mạnh quan hệ thông thơng với các
nớc phát triển trên thế giới. Và gần đây, khi chúng ta đã gia nhập vào tổ chức th-
ơng mại thế giới WTO, việc phát triển nền kinh tế đất nớc sẽ đợc thúc đẩy mạnh
mẽ.
Nhng việc gia nhập vào WTO không chỉ đem lại cho nền kinh tế Việt Nam
những cơ hội mà còn đem lại cho chúng ta những thách thức mới trên trờng kinh
tế quốc tế. Để đơng đầu cũng nh giải quyết những thách thức này chúng ta cần
phải hiểu rõ về chúng một cách toàn diên nhất.
Qua bài tiểu luận này tôi muốn chỉ ra một số những cơ hội cũng nh thách
thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi chúng ta gia nhập vào tổ chức thơng mại
quốc tế WTO.
Do kiến thức và sự hiểu biết về kinh tế còn hạn chế nên trong bài tiểu luận
này còn nhiều thiếu sót. Rất mong cô giáo cũng nh các bạn góp ý để tôi có những
kiến thức sâu rộng và đúng đắn hơn nữa về các vấn đề kinh tế, cũng nh các vấn đề
chung khác tron việc nhận thức triết học.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập.
Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngợc
nhau. Những mặt trái ngợc nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những
quy định có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập
khách quan và là phổ biến trong tất cả các sự vật, hiện tợng.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành

mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan và phổ biển
trong tự nhiên, xã hội và t duy.
Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa vào nhau, không tách rời
nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia
làm tiền đề.
Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có
những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đồng nhất
của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập cũng bao
hàm cả sự đồng nhất của các mặt đó. Do có sự đồng nhất của các mặt đối lập
mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể
chuyển hóa lẫn nhau.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn đấu tranh với
nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ
và phủ định lẫn nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú,
đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và
tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hớng tác động khác
nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Nh vậy, mâu thuẫn biện chứng bao
hàm cả sự thống nhất lẫn đấu tranh của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn
liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với
tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: Sự thống nhất
của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tơng đối. Sự đấu tranh
của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng nh sự phát triển, sự vận
động là tuyệt đối.
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối
lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho

mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn
bản, nhng theo khuynh hớng trái ngợc nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát
triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện,
chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết. Nhờ đó mà thể thống
nhất cũ đợc thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời
thay thế. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có
đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể
tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng
là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật, hiện tợng. Do
đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.
1.3. Phân loại mâu thuẫn.
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tợng, cũng nh trong tất cả các
giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính
phong phú, đa dạng đó đợc quy định một cách hết khách quan bởi đặc điểm của
các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của
hệ thống mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngời ta phân chia mâu thuẫn thành các loại sau:
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
- Mâu thuẫn đối khang và mâu thuẫn không đối kháng.
Nh vậy, ta có thể thấy đợc quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lâp: Mọi sự vật chứa đựng những mặt có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau
gọi là những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn.
Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa chuyển hóa lẫn nhau làm mâu
thuẫn đợc giải quyết, sự vật biến đổi và phát triển cái mới ra đời thay thế cái cũ.
1.4. ý nghĩa phơng pháp luận.

Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý
nghĩa phớng pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phơng hớng và giải pháp đúng
cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật,
hiện tợng. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những
mặt, những khuynh hớng trái ngợc nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và tìm ra
những mối liên hệm tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó.
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
tong mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu
thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập,
mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa
chúng. Chỉ có nh thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu h-
ớng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.
Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn,
không đợc điều hòa mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp
với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phơng thức, phơng tiện và lực l-
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ợng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi điều kiện đã chín
muồi. Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực
thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn
đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải có phơng pháp giải quyết khác nhau.
Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp
với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể.
2. cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập wto
Là một tổ chức thơng mại lớn nhất hành tinh, WTO cú 150 thnh viờn,
chim khong 90% dõn s th gii, 95% GDP v 95 % giỏ tr thng mi
ton cu.
Trên 10 năm kiên trì đàm phán VN ó chớnh thc c kt np trở thành
viên thứ 150 vo t chc thng mi th gii (WTO). iu gỡ s din ra khi

chỳng ta tham gia t chc thng mi cú quy mụ ton cu ny. õu l c hi
m chỳng ta cú th v cn phi tn dng. Nhng thỏch thc no m chỳng ta
phi nhn bit vt qua. V tn dng c hi, vt qua thỏch thc chỳng
ta phi lm gỡ.
2.1. WTO đã mở ra cơ hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam bên cạnh đó là tác
động và thách thức không nhỏ
2.1.1 .Cơ hội
WTO, tổ chức thơng mại thế giới hoạt động dựa trên mục tiêu chính là nâng
cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, đảm bảo việc thúc đẩy tăng trởng
kinh tế, thơng mại và sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực của thế giới. chính vì
thế, gia nhập WTO, các nớc thành viên sẽ có động lực để thúc đẩy nền kinh tế của
mình phát triển nhanh và hiệu quả nhất.
Tham gia vo T chc thng mi th gii, nc ta ng trc nhng c
hi ln nh sau:
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước
thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà
các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị
phân biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất
khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế
nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. Với một nền
kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm
trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng
trưởng.
Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết
chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày
càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy
tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư

nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ
cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc
độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển.
Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, cùng với phát huy nội lực, đầu tư
nước ngoài có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta và xu thế này ngày
càng nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% giá trị sản xuất công
nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao
động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Ba là: Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành
viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để
đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có
điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiên kết
quả đấu tranh còn tuỳ thuộc vào thế và lực của ta, vào khả năng tập hợp lực
lượng và năng lực quản lý điều hành của ta.
7

×