Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo nhập môn kĩ thuật điện tử truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
----

BÁO CÁO NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG

ĐỀ TÀI: MẠCH LED CÂY THƠNG NOEL
GVHD:
Nhóm thực hiện:
Các thành viên:

Hà Nội, ngày tháng năm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIẾN THÔNG
----

BÁO CÁO NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG

ĐỀ TÀI: MẠCH LED CÂY THƠNG NOEL

Nhóm thực hiện:
Các thành viên:

Hà Nội, ngày tháng năm


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014

LỜI MỞ ĐẦU


Ngày nay ngành điện tử đang trên đà phát triển cao, kéo theo những sản phẩm
điện tử ngày càng phổ biến. Với nhu cầu của con nguời để tạo ra những món quà tinh
thần đặc biệt ý nghĩa trong các dịp lễ, chúng em đã đi đến quyết định thiết kế mạch

LED cây thơng Noel.
Sau hơn 1 tháng tìm hiểu, hoạt động và thực hiện, các thành viên trong nhóm
12 đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, học hỏi được rất nhiều kỹ năng như kỹ
năng hàn mạch, kỹ năng lắp ráp linh kiện, kỹ năng thực hiện công việc hiệu quả, kỹ
năng sử dụng 1 số phần mềm như proteus, OrCad, Microsoft Project,…., kỹ năng
thuyết trình và làm việc nhóm, biết được cách thức hoạt động của các loại linh kiện
điện tử, 4 quy tắc an toàn khi thực hiện thiết kế mạch và lớn nhất đó là quy trình
thiết kế 1 project hồn chỉnh của 1 người kỹ sư tương lai.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng em đã rất cố gắng để hoàn thành
tốt nhưng có lẽ do vốn kiến thức cịn hạn hẹp cũng như những yếu tố khách quan
khác mà không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến,
phê bình và hướng dẫn thêm của thầy cô.
Cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy đã hướng
dẫn tận tình, giảng giải chi tiết giúp chúng em hoàn thành tốt bài tập lớn này. Hơn
nữa thầy còn chỉ dẫn cho chúng em rất nhiều kiến thức thiết thực trong cuộc sống: kỹ
năng mềm, cách học tốt ngoại ngữ, cách lắng nghe và tư duy…

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

25/12/2014

Page 3


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................3
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ....................................................................................5
DANH SÁCH CÁC BẢNG .........................................................................................5
A. GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG ........................................................................................6
1. Ứng dụng đèn LED trong cuộc sống .............................................................................................. 6
2. Chọn đề tài .................................................................................................................................... 6

B. NỘI DUNG ...............................................................................................................7
PHẦN 1. THIẾT KẾ MẠCH LED CÂY THÔNG NOEL .............................................................................. 7
1.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT.................................................................................................................. 7
1.1.1 Yêu cầu chức năng ............................................................................................................ 7
1.1.2 Yêu cầu phi chức năng ...................................................................................................... 8
1.2 LẬP KẾ HOẠCH ......................................................................................................................... 8
1.3 THIẾT KẾ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG .............................................................................................. 8
1.3.1 Sơ đồ khối ......................................................................................................................... 8
1.3.2 Chi tiết từng khối, phương án tối ưu................................................................................ 9
1.3.3 Sơ đồ nguyên lý .............................................................................................................. 18
1.3.4 Thiết kế phần mềm......................................................................................................... 19
1.3.4.1 Viết Code cho IC AT89C52 ....................................................................................... 19
1.3.4.2 Nạp Code cho IC AT89C52 ....................................................................................... 19
1.3.5 Mô phỏng bằng proteus ................................................................................................. 20
1.3.6 Kiểm tra hoạt động của mạch trên Breadboard............................................................. 21
1.3.7 Vẽ mạch in ...................................................................................................................... 21
1.4 LẮP RÁP MẠCH ...................................................................................................................... 23
PHẦN 2: KẾT LUẬN........................................................................................................................... 24

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................25
D. PHỤ LỤC ...............................................................................................................26


25/12/2014

Page 4


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Kích thước khối LED .....................................................................................7
Hình 1.2. Bản kế hoạch dùng Microsoft Project ............................................................8
Hình 1.3. Sơ đồ khối của mạch ......................................................................................9
Hình 1.4: Một số loại IC ................................................................................................9
Hình 1.5. Sơ đồ chân IC AT89S52. .............................................................................11
Hình 1.6. LED siêu sáng ..............................................................................................15
Hình 1.7. Thạch anh 12MHz ........................................................................................16
Hình 1.8. Tụ gốm 33pF ................................................................................................16
Hình 1.9. Một số loại nguồn điện ................................................................................17
Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý .........................................................................................18
Hình 1.11. Chi tiết code ...............................................................................................19
Hình 1.12. Mạch mơ phỏng bằng Proteus....................................................................20
Hình 1.13. Bố trí linh kiện (mặt trước) ........................................................................21
Hình 1.14. Bố trí linh kiện (mặt sau) ...........................................................................22
Hình 1.15. Mạch in ......................................................................................................22
Hình 1.16. Sản phẩm hồn thiện ..................................................................................23
Hình 1.17 ......................................................................................................................26
Hình 1.18 ......................................................................................................................27
Hình 1.19 ......................................................................................................................28
Hình 1.20 ......................................................................................................................29
Hình 1.21 ......................................................................................................................30
Hình 1.22 ......................................................................................................................31

Hình 1.23 ......................................................................................................................32

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Giá thành và đặc điểm của một số loại IC .....................................................9
Bảng 1.2. Giá thành và đặc điểm của một số loại LED ...............................................14
Bảng 1.3. Giá thành và đặc điểm của một số nguồn điện ............................................17

25/12/2014

Page 5


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014

A. GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG
1. Ứng dụng đèn LED trong cuộc sống

Đèn LED có rất nhiều ứng dụng trong các thiết bị điện tử. Đi khắp các
con phố thì dường như chỗ nào cũng có đèn LED.


Đèn LED được dùng để trang trí trên cây cầu, làm bảng quảng cáo cho
quán bar, thậm chí cịn được sử dụng làm q tặng, …

2. Chọn đề tài

Do tính phổ biến là rất cao nên chúng ta có thể dễ dàng tìm mua và sử
dụng đèn LED.



Hợp với kinh tế của các bạn học sinh, sinh viên.



Là sinh viên ngành điện tử, chúng em thiết nghĩ tự chế tạo ra một sản

phẩm để tặng người thân bạn bè là một điều cần làm. Từ đó chúng em quyết
định thiết kế mạch LED cây thông Noel.


Đề tài này sẽ đáp ứng được yêu cầu môn học, giúp chúng em có được

những kiến thức đầu tiên về ngành.

25/12/2014

Page 6


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014

B. NỘI DUNG
PHẦN 1. THIẾT KẾ MẠCH LED CÂY THÔNG NOEL
1.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1.1 Yêu cầu chức năng
Các hiệu ứng của mạch LED cây thông Noel: 33 LED được sắp xếp thành khối
LED hình cây thơng với 5 tầng 8 cột với kích thước được mơ tả như hình 1.2.
 Hiệu ứng 1: Các cột LED sáng lần lượt theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.

 Hiệu ứng 2: Các hàng LED sáng lần lượt từ trên xuống dưới.
 Hiệu ứng 3: 33 LED lần lượt sáng từ trên xuống dưới trong đó các LED
ở tầng 2 và tầng 4 sáng theo chiều kim đồng hồ, các LED ở tầng 3 và tầng 5
sáng theo chiều thuận chiều kim đồng hồ.
 Hiệu ứng 4: 33 LED nhấp nháy liên tục.
 100% với các hiệu ứng 1, 3.
 50% với các hiệu ứng 2, 4.

Hình 1.1. Kích thước khối LED

25/12/2014

Page 7


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
1.1.2 Yêu cầu phi chức năng
Mạch có tính thẩm mỹ cao, dễ sử dụng, thân thiện với người dùng, thiết kế nhỏ
gọn, đẹp mắt.
Các đèn LED tiếu tốn ít năng lượng, có khả năng hiển thị trong một thời gian
dài. Tuổi thọ của mạch cao và giá thành hợp lý với đa số người tiêu dùng.
Một số thông số kỹ thuật của mạch:


Giá thành: 100.000 đồng.



Thời gian hồn thành sản phẩm: 4 tuần..




Thời gian bảo hành: 1 tháng.



Nguồn điện: pin.



Kích cỡ: 10cm x 10cm x 10cm.



Khối lượng: 150g.



Hoạt động tốt trong mơi trường khơ ráo.



Bảo quản:độ ẩm 0-80%, dưới 60 độ C.

1.2 LẬP KẾ HOẠCH

Hình 1.2. Bản kế hoạch dùng Microsoft Project

1.3 THIẾT KẾ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG
1.3.1 Sơ đồ khối


Khối điều khiển

Khối nguồn

25/12/2014

Khối hiển thị

Page 8


NHÓM 12- NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG 2014

Hình 1.3. Sơ đồ khối của mạch
1.3.2 Chi tiết từng khối, phương án tối ưu
 Khối điều khiển
- Chức năng: Điều khiển hoạt động của khối hiển thị.
- Yêu cầu:
+ Điều khiển một cách chính xác hoạt động của 33 đèn LED như yêu
cầu của người lập trình.
+ Thiết kế nhỏ gọn, chất lượng tốt, tiết kiệm chi phí.

IC AT89C52

IC AVR

IC ARM

Hình 1.4. Một số loại IC

Bảng 1.1. Giá thành và đặc điểm của một số loại IC
IC AT89S52

ARM

AVR

Giá thành

18.000đ

50.000đ

45.000đ

Đặc điểm

Thơng dụng

Khó mua

Khó mua

Dễ lập trình

Khó lập trình

Khó lập trình

25/12/2014


Page 9


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
Như chúng ta đã thấy thì IC AT89S52 giá thành khá là rẻ, thơng dụng và lại dễ
lập trình. Vì thế chúng em đã quyết định chọn IC AT89S52 để điều khiển hoạt động
của mạch.

 Tổng quan về IC AT89S52
Ưu điểm
 Có thể lập trình được cho IC.
 Có khả năng điều khiển được nhiều LED.
 Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ, chứa được nhiều phần tử.
 Tiêu thụ ít năng lượng
Nhược điểm
 Khá phức tạp.
 Muốn thực hiện được, người sản xuất sản phẩm phải có kiến thức rộng.
 Yêu cầu năng lượng nhỏ nên hạn chế về tốc độ làm việc
 Yêu cầu độ ổn định của điện áp đầu vào.

Cấu trúc chung về VĐK AT89S52:
VĐK 89S52 mà chúng em sử dụng có những đặc điểm sau:
·

8KB ROM bên trong

·

256 Byte ngoài


·

4 Port xuất nhập dữ liệu I/O

·

Giao tiếp song song

25/12/2014

Page 10


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
·

64 KB vùng nhớ mã ngoài

·

64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoài

·

Xử lý Boolean

Khảo sát sơ đờ chân

Hình 1.5. Sơ đồ chân IC AT89S52.


Trên sơ đờ chân trên có các nhóm chân sau:
1. Nhóm chân nguồn nuôi
+ Nguồn nuôi 5V (chân số 40) .
+ Nối đất (chân số 20).
2. Nhóm chân điều khiển
Nhóm này cịn phân biệt các tín hiệu vào, ra.

25/12/2014

Page 11


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
a.

Nhóm tín hiệu vào điều khiển

+ Xtal1 (chân số 18), Xtal2 (chân số 19): nối tinh thể thạch anh cho máy phát
xung nhịp chu trình.
+ RST(Reset): (chân số 9): nối chuyển mạch để xóa về trạng thái ban đầu hay
khởi động lại.
+ EA/CPP: (chân số 31) chọn nhớ ngoài (nối đất) hay chọn nhớ trong (nối nguồn
nuôi 5V).
+ T2 hay P1.0: (chân số 1) tín hiệu vào đếm cho Timer2/ Counter2 của 8952
+ T2EX: (chân số 2) tín hiệu vào ngắt ngoài 2 cho 8950.
+ INT0 hay P3.2: (chân số 12) tín hiệu vào gây ngắt ngoài 0 cho 8051.
+ INT1 hay P3.3: (chân số 13) tín hiệu vào gây ngắt ngoài 1 cho 8051.
+ T0 hay P3.4: (chân số 14) tín hiệu vào đếm cho Timer0/ Counter0.
+ T1 hay P3.5: (chân số 15) tín hiệu vào đếm cho Timer1/ Counter1.

b. Nhóm tín hiệu ra điều khiển
+ ALE//PROG: (chân số 30) dùng để đưa tín hiệu chốt dịa chỉ (ALE) khi có nhớ
ngoài hay điều khiển ghi chương trình /PROG.
+ PSEN: (chân số 29) dùng để đưa tín hiệu điều khiển đọc bộ nhớ chương trình
ROM ngoài.
+ WR hay P3.6: (chân số 16) để đưa tín hiệu ghi dữ liệu vào bộ nhớ ngoài
+ RD hay P3.7: (chân số 17) để đưa tín hiệu đọc dữ liệu từ bộ nhớ ngoài.
c.

Nhóm các tín hiệu địa chỉ, dữ liệu

+ cổng vào, ra địa chỉ/ dữ liệu P0 hay P0.0-P0.7: (chân số 39-32) dùng để trao
đổi tin về dữ liệu D0-D7, hoặc đưa ra các địa chỉ thấp (A0-A7) theo chế độ dồn kênh
(kết hợp với tín hiệu chốt địa chỉ ALE).
+ cổng vào ra địa chỉ/ dữ liệu P2 hay P2.0-P2.7: (chân số 21-28) dùng để trao
đổi tin song song về dữ liệu (D0-D7) hoặc đưa ra địa chỉ cao (A8-A15).
+ cổng vào ra dữ liệu P1 hay P1.0-P1.7: (chân số 1-8) dùng để trao đổi tin
song song dữ liệu (D0-D7).

25/12/2014

Page 12


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
+ cổng vào, ra P3 hay P3.0-P3.7: (chân số 10-17).
- P3.0: (chân số 10) đưa vào tín hiệu nhận tin nối tiếp RXD
- P3.1: (chân số 11) đưa ra tín hiệu truyền tin nối tiếp TXD
- INT0 hay P3.2: (chân số 12) tín hiệu vào gây ngắt 0 của VĐK
- INT1 hay P3.3: (chân số 13) tín hiệu vào gây ngắt 1 của VĐK

- T0 hay P3.4: (chân số 14) tín hiệu vào đếm cho Timer0/ Counter0 cho
VĐK 8051/8052.
- T1 hay P3.5: (chân số 15) tín hiệu vào đếm cho Timer1/ Counter1 cho
VĐK 8051/8052.
- WR hay P3.6: (chân số 16) để đưa tín hiệu ghi dữ liệu vào bộ nhớ ngoài.
- RD hay P3.7: (chân số 17) để đưa tín hiệu đọc dữ liệu từ bộ nhớ ngoài.
- T2 hay P1.0: (chân số 1)tín hiệu vào đếm cho Timer2/ Counter2 cho VĐK
8052.
- T2EX: (chân số 2) tín hiệu vào gây ngắt 2 của VĐK 8052.
Ngoài các tín hiệu chuyên dùng trên, cổng vào/ ra P3 này còn dùng để trao đổi tin
về dữ liệu D7-D0.

 Khối hiển thị
a. Chức năng
 Hiển thị các hiệu ứng mà người lập trình đã nạp vào IC.
 Trang trí và làm nổi bật cho hình ảnh người lính Trường Sa qua đó thể hiện
được tinh thần yêu nước và tinh thần tự tôn dân tộc.
b. Yêu cầu

25/12/2014

Page 13


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
 Tất cả các Led phải sáng hết, sáng đều sáng đúng với những gì mà người lập
trình mong muốn.
 Đảm bảo độ bền
 Đảm bảo độ sáng của các LED.
 Đảm bảo tính thẩm mỹ.

+ Cách bố trí khối hiển thị
- Bao gồm 33 LED được sắp xếp thành khối LED hình cây thơng (kích
thước cụ thể của khối LED xem hình 1.2).
- Chân anot của các tầng được nối chung với nhau và nối với chân điều
khiển của IC thông qua transistor C1815, chân catot của các cột được
nối chung với nhau và nối với chân điều khiển của IC. Chân catot của
LED ở đỉnh được nối trực tiếp với cực âm của nguồn điện.
Bảng 1.2. Giá thành và đặc điểm của một số loại LED
LED siêu sáng

LED thường

Giá thành

22.000đ/ 50 bóng

15.000đ/ 40 bóng

Đặc điểm

Ánh sáng đẹp, khơng chói

Ánh sáng kém, không bền

mắt, bền.

Loại LED thường tuy rẻ nhưng ánh sáng lại kém, khơng bền. Trong khi đó LED
siêu sáng đắt hơn 1 chút nhưng ánh sáng đẹp, khơng chói và bền. Vì vậy, chúng em
quyết định chọn LED siêu sáng.


25/12/2014

Page 14


NHÓM 12- NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG 2014

Hình 1.6. LED siêu sáng
LED siêu sáng
-

Điện áp LED siêu sáng:
LED màu đỏ, màu vàng: 1,9 đến 2,1 Volt.
LED màu xanh các loại: 3,0 đến 3,4 Volt.

LED màu trắng các loại: 3,4 đến 4,0 Volt.
-

Dịng điện qua LED:
Thơng thường nhà sản xuất đưa ra giá trị là 17 đến 20 mA cho dòng
điện qua đèn LED siêu sáng12/19/16

-

Ghép nối LED:
Các LED được ghép nối với nhau tạo thành hình cây thơng.

 Khối tạo xung

25/12/2014


Page 15


NHÓM 12- NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG 2014

Hình 1.7. Thạch anh 12MHz

Hình 1.8. Tụ gốm 33pF

Chức năng thạch anh : Là nguồn tạo xung nhịp dao động clock ổn định (12MHz)
cho dao động của AT89S52. Thạch anh sẽ được gắn vào chân XTAL1 và XTAL2 của
AT89S52. Tụ gốm có chức năng lọc nhiễu cho dao động thạch anh. 2 tụ gốm 33pF sẽ
được nối một đầu với chân của thạch anh, đầu còn lại đấu ra Mass.

 Khối nguồn

25/12/2014

Page 16


NHÓM 12- NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG 2014

Hình 1.9. Một số loại nguồn điện
a. Chức năng: Biến đổi điện áp DC-5V cung cấp cho khối điều khiển, khối
hiển thị và khối bấm phím.
b. u cầu:
 An tồn.
 Ổn định.

 Tạo ra được điện áp DC-6-9V.
 Thời gian sử dụng lâu dài.
 Tiết kiệm chi phí thiết kế.
Bảng 1.3. Giá thành và đặc điểm của một số nguồn điện
Pin đồng tiền

Pin 9V

Giá thành

15.000đ

8.000đ

Đặc điểm

Nhỏ gọn, di động

Rẻ, di động

Cả 2 loại pin đều có thể đáp ứng yêu cầu di động của mạch, tuy nhiên pin 9V có
giá thành thấp hơn nhiều do đó chúng em chọn pin 9V cho mạch của mình.

25/12/2014

Page 17


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
1.3.3 Sơ đồ nguyên lý


Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý

25/12/2014

Page 18


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
1.3.4 Thiết kế phần mềm
1.3.4.1 Viết Code cho IC AT89C52
Code cho mạch được viết bằng ngơn ngữ lập trình C (có File riêng).
1.3.4.2 Nạp Code cho IC AT89C52
Viết bằng ngôn ngữ lập trình C sau đó chuyển sang file hex, nạp vào mơ phỏng
chạy thử, nếu đã đạt u cầu thì nạp cho IC.

Hình 1.11. Chi tiết code

25/12/2014

Page 19


NHÓM 12- NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG 2014
1.3.5 Mơ phỏng bằng proteus

Hình 1.12. Mạch mơ phỏng bằng Proteus

25/12/2014


Page 20


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
1.3.6 Kiểm tra hoạt động của mạch trên Breadboard
Sau khi mô phỏng trên Proteus thành công, chúng em tiến hành chạy thử mạch trên
Breadboard nhằm kiểm tra hoạt động của mạch và hoạt động của các linh kiện.
1.3.7 Vẽ mạch in
Để vẽ mạch in chúng em sử dụng phần mềm Altium.

Hình 1.13. Bố trí linh kiện (mặt trước)

25/12/2014

Page 21


NHÓM 12- NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG 2014

Hình 1.14. Bố trí linh kiện (mặt sau)

Hình 1.15. Mạch in

25/12/2014

Page 22


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
1.4 LẮP RÁP MẠCH

Tiến hành đặt in mạch, hàn linh kiện vào mạch in theo đúng sơ đồ bố trí
linh kiện và chạy thử.

Hình 1.16. Sản phẩm hồn thiện

25/12/2014

Page 23


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014
PHẦN 2: KẾT LUẬN
Sản phẩm đã hoạt động như mong muốn.
Mạch còn đơn giản chưa có nhiều tùy biến.
Hướng phát triển:


Sản phẩm có thêm nút nhấn điều khiển hiệu ứng theo ý muốn.



Thiết kế được biển quảng cáo và các thiết bị hiển thị dùng đèn LED

Thông qua việc thực hiện bài tập lớn, chúng em đã tính lũy rất nhiều kiến thức
thực tế về chuyên ngành điện tử viễn thông, thầy Phạm Ngọc Nam đã tạo cho
chúng em niềm say mê học tập, tìm tịi kiến thức mới. Thầy cịn giúp chúng
em hoàn thiện các kỹ năng mềm như kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, làm
việc trong các mơi trường chuyên nghiệp powerpoint, project, các phần mềm
mô phỏng, thiết kế mạch: proteus, orcad….
Do vốn kiến thức cịn ít nên việc thực hiện ý tưởng cịn nhiều hạn chế. Có gì

sai sót, chúng em mong thầy hướng dẫn và chỉ bảo chúng em để có thể hồn
thành một cách tốt nhất ý tưởng này.
Chúng em xin chân thành cám ơn!

25/12/2014

Page 24


NHÓM 12- NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG 2014

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sử dụng tài liệu data sheet IC AT89S52
- Sử dụng các tài liệu tham khảo trên một số trang mạng
/>


/> />và một số trang web về điện tử khác…

25/12/2014

Page 25


×