Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương VI - Bài 1: Cung và góc lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.51 KB, 13 trang )


Gv: Tr n V n Phongầ ă


I.KHÁI NIỆM CUNG & GÓC LƯNG GIÁC
1.Đường tròn đònh hướng và cung lượng giác:
A
t’
t
B
O
1
2
-1
-2
A
B
1
2
t
-1
-2
t’
O
Mỗi điểm trên trục tt’
sẽ ứng với 1 điểm trên
đ tròn (O).Nếu lấy A
làm gốc thì:
Theo chiều lên trên là
dương(+)
Theo chiều xuống là


âm(-)
Cho tt’ là trục
số.Cố đònh trục
số với đ tròn
tại A,cuốn 2
đầu trục tt’
quanh (O) ta
được điều
gì???


I.KHÁI NIỆM CUNG & GÓC LƯNG GIÁC
1.Đường tròn đònh hướng và cung lượng giác:
a)Đường tròn đònh hướng: là đ tròn
trên đó ta chọn một chiều chuyển động
gọi là chiều dương,chiều ngược lại là
chiều âm
Quy ước:
Chiều (+):ngược chiều kim đồng hồ
Chiều (-):cùng chiều kim đồng hồ
A
+
-
o

b)Cung lượng giác:
Có bao nhiêu cung có điểm đầu
là A và điểm cuối là B???
=>Có vô số cung có điểm đầu là A và điểm cuối là B.
-Với 2 điểm A,B trên đ tròn đònh hướng ta có vô số cung lượng giác có

điểm đầu là A và điểm cuối là B.K/h AB
+Chú ý :AB:là cung hình học
AB là cung lượng giác có điểm đầu là A ,điểm cuối là B

2.Góc lượng giác
Trên đ tròn đònh hướng cho CD
.Cho M chuyển động từ C tới D
Ta nói OM tạo ra một góc
lượng giác có tia đầu OC tia
cuối OD.K/h:(OC,OD)
C
D
M
O
3.Đường tròn lượng giác
Trong mp Oxy cho đ tròn đònh hướng tâm O bk
R=1. Đường tròn cắt các trục toạ độ tại:
A(1;0) ; A’(-1;0) ; B(0;1) ; B’(0;-1).
Chọn A làm gốc thì đ tròn này đgl đ tròn lượng
giác gốc A
O
x
y
A(1;0)
A’(-1;0)
B(0;1)
B’(0;-1)
+

×