Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

báo cáo nghiên cứu hành vi tổ chức 1 cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.25 KB, 22 trang )

HÀNH VI TỔ CHỨC
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH
--------

HÀNH VI TỔ CHỨC
Thực hành các phương pháp nghiên cứu
hành vi cá nhân trong tổ chức.

Giáo viên
Danh sách nhóm
Lớp
Nghiên cứu hành vi cá nhân

:
:
:
Page 1


HÀNH VI TỔ CHỨC
LỜI MỞ ĐẦU

Hành vi tổ chức (HVTC) là hành vi của con người trong tổ chức (còn được gọi
là người lao động). Hành vi đó được chi phối và quyết định bởi sự nhận thức, thái
độ, năng lực của bản thân người lao động. Con người với tư cách là thành viên của
tổ chức, chịu sự chi phối và tác động của nhân tố thuộc tổ chức như văn hóa, lãnh
đạo, quyền lực, cơ cấu tổ chức, các nhóm của tổ chức mà người lao động tham gia
là thành viên nhóm.
Hành vi tổ chức bao gồm hành vi và thái độ của cá nhân, tương tác giữa hành vi


và thái độ cá nhân với tổ chức. Cần lưu ý là HVTC liên quan tới công việc và do
đó nó phải được diễn ra trong tổ chức. Do vậy, tổ chức có đặc trưng là sự phối hợp,
tính kế hoạch mục tiêu chung, có sự tham gia của nhiều người.
Tuy nhiên, con người với tư cách là người lao động, họ làm việc và sinh hoạt
trong một tập thể nhất định, tập thể thấp nhất là các nhóm người lao động. Do đó,
hành vi tổ chức không chỉ nghiên cứu hành vi và thái độ của cá nhân, sự tương tác
giữa hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức, mà còn phải nghiên cứu sự tương tác
giữa hành vi và thái độ cá nhân với nhóm.
Tóm lại, hành vi tổ chức sẽ cho chúng ta biết được những yếu tố ảnh hưởng
đến các hành vi như năng suất, tỉ lệ vắng mặt, mức thuyên chuyển và sự hài lòng
trong công việc. Đây là những hành vi mà nhà quản trị thật sự quan tâm và luôn
suy nghĩ để tìm ra những phương cách tác động đến chúng nhằm đạt được những
hành vi như mong đợi. Đối với nhân viên, thông qua môn học sẽ hiểu rõ bản thân
mình hơn, hiểu rõ những kỳ vọng của nhà quản lý đối với mình hơn để có những
điều chỉnh thích hợp. Các bạn cũng đều biết nói về con người và hành vi của họ, dù
chỉ trong phạm vi tổ chức nơi họ làm việc, cũng rất phức tạp và nhạy cảm. Hãy cố

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 2


HÀNH VI TỔ CHỨC
gắng vượt qua khó khăn và cùng chúng tôi khám phá một lĩnh vực nghiên cứu hữu
ích cho tất cả chúng ta nhé.

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 3



HÀNH VI TỔ CHỨC

MỤC LỤC

A.





ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Ba :
Tuổi: 45
Nghề nghiệp: Lái xe tại khách sạn…
Hiện là ba của gia đình có 3 đứa con. Là trụ cột thu nhập chính của gia đình.

B.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng kết hợp có hiệu quả cả ba phương pháp nghiên cứu chính của hành vi tổ
chức :
Phương pháp Quan sát
Nghiên cứu tương quan (bảng hỏi, phỏng vấn …)
Nghiên cứu thực nghiệm




C.

I.

NỘI DUNG
Thái độ và sự hài lòng trong công việc:
1.

Thái độ là gì?
- Thái độ là sự bày tở mang tính đánh giá – cả tán thành lẫn không tán thành –
về những sự vật, con người hay sự kiện.

2.

Những thành phần của thái độ:
- Thái độ có ba thành phần là : nhận thức, cảm xúc và hành vi. Những thành
phần này có mối quan hệ chặt chẽ đặc biệt nhận thức và cảm xúc là những
thành phần không thể tách biệt trên nhiều phương diện.

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 4


HÀNH VI TỔ CHỨC
3.

Những thái độ chính trong công việc:
- Sự thỏa mãn
- Sự tham gia công việc
- Trao quyền làm chủ tâm lý
- Cam kết tổ chức

- Hỗ trợ từ tổ chức
- Sự gắn kết nhân viên

4.

Quan sát để phát hiện các thành tố của thái độ đối với cá nhân được nghiên
cứu:
- Quan sát thái độ của ba về công việc hiện tại.
- Khi được hỏi về công việc hiện tại ba trả lời : “Công việc của ba có đôi chút
mệt nhưng rất thoải mái. Và bà hài lòng với công việc này, ba sẽ gắn bó lâu
dài với nó”.
- Câu phát biểu của ba như vậy cho thấy thái độ của ba đối với công việc hiện
tại là một thái độ tích cực. Trong đó thể hiện rất rõ rang, ba thành phần của
thái độ.
• Thành phần nhận thức : “Công việc của ba có đôi chút mệt nhưng rất
thoải mái ’’ - thành phần thể hiện quan điểm hoặc niềm tin của thái
độ.
• Thành phần cảm xúc: ‘‘Và bà hài lòng với công việc này’’ - thành
phần thể hiện cảm xúc hoặc cảm giác của thái độ.
• Thành phần hành vi: “ba sẽ gắn bó lâu dài với nó” - ý định cư xử với
ai hoặc việc gì theo một cách nhất định.

5.

Sử dụng bảng câu hỏi để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong
công việc của ba:
-

Phán đoán trước các yếu tố có thể làm ảnh hưởng đến sự hài lòng trong câu
việc, sau đó lên bảng câu hỏi, rồi từ đó lọc ra các yếu tố thật sự ảnh hưởng

để vẽ sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc. Sử dụng
thang đo likert gồm 5 điểm đi từ Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý,
Bình thường, Đồng ý và Hoàn toàn đồng ý.

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 5


HÀNH VI TỔ CHỨC
-

Bảng câu hỏi sẽ gồm các yếu tố được dự đoán là : Tiền lương, Công việc,
Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Phúc lợi, Đào tạo và thăng tiến, Điều kiện làm việc.

Hoàn
toàn
khôn
g
đồng
ý

Nhân tố

Tiền
lương

Công
việc


Lương cơ bản phù hợp với tính
chất công việc;
Yên tâm với mức lương hiện tại
Tiền lương tương xứng với mức
độ đóng góp
Các khoản phụ cấp hợp lý
Chính sách thưởng công bằng và
thỏa đáng
Công việc thể hiện vị trí xã hội
Công việc cho phép sử dụng tốt
các năng lực cá nhân
Công việc phù hợp với học vấn
và trình độ chuyên môn
Công việc tạo điều kiện cải thiện
kỹ năng và kiến thức
Áp lực công việc
Lãnh đạo có tác phong lịch sự,
hòa nhã
Khả năng lãnh đạo
Nhân viên được đối xử công
bằng, không phân biệt

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 6

Không
Bình
Đồn
đồng

thường g ý
ý
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

Hoàn
toàn
đồng
ý


HÀNH VI TỔ CHỨC
Lãnh đạo luôn ghi nhận những ý
kiến đóng góp của nhân viên
Sự thân thiện của đồng nghiệp
Sự phối hợp giữa nhân viên và
Đồng
đồng nghiệp trong công việc
nghiệp

Sự hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau
giữa những đồng nghiệp
Chính sách phúc lợi rõ ràng và
được thực hiện đầy đủ
Chính sách phúc lợi thể hiện sự
Phúc
quan tâm chu đáo đến người lao
lợi
động
Chính sách phúc lợi hữu ích và
hấp dẫn
Nhân viên được đào tạo cho
công việc và phát triển nghề
nghiệp
Đào
Nhân viên được hỗ trợ về thời
tạo và
gian và chi phí đi học nâng cao
thăng
trình độ
tiến
Cơ hội thăng tiến của nhân viên
Chính sách thăng tiến của ngân
hàng công bằng
Giờ làm việc hợp lý
Điều
kiện
Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt
làm
Môi trường làm việc an toàn,

việc
thoải mái, vệ sinh
-

II.
1.

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

Qua câu trả lời của ba, rút ra được sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng trong công việc của ba là:
• Tiền lương
• Đồng nghiệp
• Điều kiện làm việc
• Phúc lợi
• Đồng nghiệp


Tính cách và giá trị:
Tính Cách:
Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 7


HÀNH VI TỔ CHỨC
a)

Tính Cách là gì ?
- Tính cách là tổng hợp tất cả các cách thức mà một cá nhân có thể sử dụng để
phản ứng hoặc tương tác với những người khác.

b)

Các yếu tố ảnh hường đến tính cách:
 Di truyền
• Ba nhánh nghiên cứu khác nhau của các học giả về hành vi tổ chức
đều đưa ra một kết luận đáng tin cậy, đó là di truyền giữ một phần
quan trọng trong việc xác định tính cách cá nhân. Những tính cách
như nhút nhát, sợ sệt, hay lo lắng hầu như là do di truyền. Tuy nhiên,
nếu tính cách được hình thành hoàn toàn là do di truyền thì nó sẽ
không thay đổi từ khi sinh ra. Nhưng trên thực tế, tính cách còn chịu
tác động của những yếu tố khác liên quan đến môi trường và tình
huống.
 Môi trường
• Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng và góp phần hình thành nên tính
cách chúng ta. Đó là nền văn hóa mà chúng ta sống, lớn lên cũng như
các chuẩn mực gia đình, bạn bè, cộng đồng và những yếu tố ảnh

hưởng khác mà chúng ta đã trải qua.
 Ngữ cảnh
• Tính cách con người cho dù ổn định và chắc chắn cũng vẫn thay đổi
theo các tình huống khác nhau. Ví dụ khi đi cắm trại và khi đi phỏng
vấn xin việc, một người có thể thể hiện hai hành vi tính cách khác
nhau. Lúc cắm trại thì đùa giỡn, nghịch ngợm nhưng lúc phỏng vấn
xin việc lại tỏ ra rất nghiêm túc.
Những tính cách ảnh hưởng chủ yếu đến hành vi tổ chức:
- Tính tự chủ (locus of control)
- Chủ nghĩa thực dụng
- Lòng tự trọng
- Khả năng tự điều chỉnh
- Xu hướng chấp nhận rủi ro
- Tính cách dạng A
Cách nghiên cứu tính cách của ba:
- Quan sát các hành vi và thói quen sinh hoạt của ba hằng ngày và dự đoán ba
là người hòa đồng, cởi mở, thân thiện, tốt bụng, nhưng hơi nóng tính vầ rất
kĩ tính.

c)

d)

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 8


HÀNH VI TỔ CHỨC
-


Sử dụng mô hình tính cách MBTI gồm 50 câu hỏi cho ba trả lời để có cơ sở
chắc chắn về tính cách của ba được lấy từ nguồn trang web
www.tracnghiemmbti.com ,bảng câu hỏi được chia thành 2 phần và sau đây
là bảng câu hỏi, câu trả lời và kết quả nhận lại được.

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 9


HÀNH VI TỔ CHỨC

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 10


HÀNH VI TỔ CHỨC

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 11


HÀNH VI TỔ CHỨC

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 12



HÀNH VI TỔ CHỨC



Kết quả cho thấy rằng: ba thuộc nhóm tính cách: ESTP
- Hướng ngoại (E) (94%) hơn Hướng nội (I) (6%)
- Cảm giác (S) (64%) hơn Trực giác (N) (36%)
- Lý trí (T) (59%) hơn Tình cảm (F) (41%)
- Linh hoạt (P) (94%) hơn Nguyên tắc (J) (6%)



Có khoảng 4% dân số mang tính cách này, những người có các loại tính cách
ESTP rất tập thể, tự phát và thẳng thắn. Đôi khi họ bị xem là thô lỗ hoặc thiếu
thận trọng, nhưng thực sự các ESTP yêu thích hành động và luôn luôn nhảy
ngay vào trung tâm của "cơn bão". Các ESTP không thích các cuộc tranh luận
lý thuyết hoặc suy nghĩ về tương lai - họ chỉ quan tâm đến thời điểm hiện tại và
tập trung tất cả nỗ lực của họ vào những thứ họ thích hơn là những suy nghĩ về
những gì có thể.
Các ESTP thường ít khi lên kế hoạch hành động chi tiết, họ thường nhanh
chóng lao vào công việc, họ tìm ra các sai sót và hành động ngay lập tức. Nếu



Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 13



HÀNH VI TỔ CHỨC









cần thiết, họ không ngại quay lại và sửa chữa sai lầm của mình. Những người
có loại tính cách này cũng có một khả năng bẩm sinh để nhận biết những suy
nghĩ và động cơ của người khác, các ESTP có thể dễ dàng phát hiện những thay
đổi nhỏ trong biểu hiện của một ai đó trên khuôn mặt, quần áo, hành vi,... Các
loại tính cách khác không có khả năng bí ẩn này.
Những người mang tính cách ESTP cũng có xu hướng xem luật lệ, quy tắc và
nghĩa vụ như là các khuyến cáo hoặc hướng dẫn chứ không phải là nguyên tắc
cứng nhắc. Nếu ESTP tin rằng một cái gì đó phải được thực hiện và nguyên
nhân chính là sự đúng đắng và xứng đáng, họ sẽ đi trước và làm điều đó, bất
chấp những gì pháp luật hoặc quy tắc xã hội cảnh báo. Điều này không có nghĩa
là để nói rằng ESTP là những người phạm pháp - họ thường có một sự hiểu biết
rõ ràng về thiện và ác - đúng hơn, họ có xu hướng đưa giá trị cá nhân, ý kiến và
nguyên tắc trên những gì người khác hay xã hội suy nghĩ.
Các ESTP rất thích xem phim, theo đuổi niềm đam mê và những thú vui vật
chất khác. Tuy nhiên, những người có loại tính cách này nên biết rằng niềm
đam mê của họ có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có khá
nhiều trò nguy hiểm hoặc không lành mạnh - ví dụ như cờ bạc, có nhiều con
bạc là ESTP. Đặc điểm tính cách của ESTP cũng có thể khiến họ vô tình làm
tổn thương người khác - ESTP rất thẳng thắn và dựa trên sự kiện và logic (đặc

điểm T ) chứ không phải là cảm xúc (đặc điểm F), nên lời nói của họ có thể dễ
dàng gây tổn thương những người mang loại tính cách nhạy cảm hơn.
Các ESTP không thích lý thuyết và tư duy trừu tượng, họ thường gặp khó khăn
trong trường học, đặc biệt là trong những năm sau đó. Những người có loại tính
cách này xem các cuộc thảo luận lý thuyết là nhàm chán và vô nghĩa. Ngược
lại, năng lượng và niềm đam mê của họ hầu như không giới hạn khi nói đến các
lĩnh vực mà họ cho là thực tế và thú vị. Các ESTP có thể rất truyền cảm và có
sức thuyết phục - điều này làm cho họ trở nên xuất sắc với vị trí đại diện bán
hàng, tư vấn và các doanh nhân. Loại tính cách này thực sự là rất nhiều tài năng
- điều quan trọng là mỗi ESTP nhận ra tài năng, cũng như những điểm mạnh và
điểm yếu của mình.
Dưới đây là các công việc phù hợp với ESTP, đây là các công việc để bạn tham
khảo, chứ không phải là tất cả (phần lớn các công việc được liệt kê là phù hợp
với ESTP nhưng không phải chắc chắn) :
- Lãnh đạo quân đội

Nghiên cứu hành vi cá nhân

Page 14


HÀNH VI TỔ CHỨC
Cảnh sát
Lái xe
Thám tử
Bán hang
Nhà giáo
Các ngành nghề trong lĩnh vữ thể thao.

2.


Giá trị:
a) Giá trị là gì?
- Giá trị thể hiện sự nhận thức cơ bản rằng “một cách ứng xử cụ thể hoặc
trạng thái kết thúc một sự tồn tại được cá nhân hay xã hội ưa thích hơn so
với một cách ứng xử hay một trạng thái kết thúc đối lập.” Nó chứa đựng yếu
tố phán xét ở chỗ nó thể hiện tư tưởng cá nhân về việc gì dung, việc gì tốt và
đáng ao ước. Giá trị chứa đựng cả thuộc tính nội dung và cường độ.
b) Các loại giá trị
- Giá trị phương tiện
- Giá trị tới hạn
c) Sử dụng bảng khảo sát giá trị của Rockeach cho ba chọn lựa:
- Đầu tiên cho ba đưa ra các giá trị quan trọng của bản thân. Sau đó cho ba lựa
giá trị nào là kim chỉ nam cho hành động của ba
- Tiếp theo ba sẽ chọn 3-5 giá trị quan trọng nhất
- Rồi xếp theo thứ tự ưu tiên ( 1 là quan trọng nhất)
 Các giá trị của ba là:


Giá trị tới hạn:
• Một cuộc sống thoải mái
• Một cuộc sống thú vị
• Gia đình bình yên
• Hạnh phúc
• Niềm vui
• Tự tôn trọng
• Sự thông thái
• Xã hội công nhận

Nghiên cứu hành vi cá nhân




Page 15

Giá trị phương tiện:
• Tham vọng
• Tư duy thoáng
• Vui vẻ
• Sạch sẽ
• Dũng cảm
• Độc lập
• Có trí tuệ
• Yêu thương
• Lịch sự
• Có trách nhiệm


III.
1.


- Sau khi cho ba làm bảng khảo sát giá trị có thể thấy ba là người rất trọng
tình cảm nhưng đồng thời cũng có lòng tự trọng cao. Tuy nhiên trong cuộc
sống hằng ngày dường như ba đều cân bằng được 2 nhu cầu đó, nên mọi
người thường nhận xét ba rất tích cực, là người rất có trách nhiệm và yêu
thương gia đình, con cái.
Nhận thức và ra quyết định cá nhân
Nhận thức
a) Nhận thức là gì?

- Nhận thức là một qua trình, trong đó các cá nhân thiết lập và diễn giải những
cảm giác của họ để hình thành ý nghĩa cho môi trường xung quanh
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức:


Các yếu tố bên trong
người quan sát xung
quanh




Quan điểm
Động cơ
Sở thích
Kinh nghiệm
Kỳ vọng















Các yếu tố trong tình huống




Nhận thức

Thời gian
Bối cảnh làm việc
Bối cảnh xã hội







c)

Nghiên cứu nhận thức của ba thông qua thuyết quy kết:

Các yếu tố trong mục tiêu









Sự khác lạ
Sự chuyển động
Âm thanh
Kích cỡ
Nền tảng
Khoảng cách
Sự tương đồng


-

-

-

Thuyết quy kết cố gắng giải thích các cách đánh giá con người khác nhau,
tùy thuộc vào ý nghĩa mà chúng ta quy cho một hành vi cụ thể. Khi đánh giá
một hành vi cá nhân chúng ta thường cố gắng xem xét thử đó là hành vi do
chủ quan hay khách quan. Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào : sự khác biệt, sự
thống nhất, sự nhất quán.
Khi ba được hỏi: “đồng nghiệp của ba đi làm trể thì ba sẽ cảm thấy người đó
như thế nào?” “Đầu tiên ba sẽ tìm hiểu xem anh ta đi muộn là do nguyên
nhân chủ quan hay khách quan. Tức là anh ta đi trễ là do anh ta thức dậy
muộn hay do một tai nạn nào đó xảy ra trên đường và điều đó anh ta hoàn
toàn không tránh khỏi. Việc đánh giá đi muộn của anh ta khách quan hay
chủ quan còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Ba sẽ xem xét tính cách anh ta, nếu
anh ta là một người hay lề mề, hay cao su và cho bạn bè leo cây thì nguyên
nhân đó là chủ quan. Còn ngược lại, đây là lần đầu tiên anh ta bị trễ thì ba sẽ
gán đó là do nguyên nhân khách quan. Tiếp theo ba sẽ quan sát các nhân

viên khác có nhà ở cùng tuyến đường với anh ta, nếu những người đó cũng
đi trễ như vậy thì nguyên nhân anh ta đi trễ là hoàn toàn không cố ý. Cuối
cùng ba sẽ coi thử tháng này anh ta sẽ đi trễ bao nhiêu lần rồi, nếu đó là lần
thứ 5 thứ 6 thì ba sẽ cho rằng anh ta là 1 nhân viên không đúng giờ, bởi hành
vi đó lặp đi lặp lại quá nhiều lần thì đó là do chủ quan anh ta.
Qua cách giải quyết vấn đề của ba về đồng nghiệp đi trễ có thể thấy ba là
người, sử dụng thuyết quy kết một cách chính xác và cụ thể. Ba vận dụng
thuyết quy kết dung theo sơ đồ sau :













QUAN SÁT
NHÂN

DIỄN GIẢI

QUY KẾT

Khách quan


Cao



Sự khác biệt







NGUYÊN

Thấp
Chủ quan
Cao

Hành vi của
cá nhân

Khách quan
Sự nhất quán

Thấp
Chủ quan







Khách quan
Sự thống nhất

Thấp
Chủ quan



Ra quyết định cá nhân
a) Định nghĩa
- Việc ra quyết định cá nhân là cách phản ứng với các vấn đề. Vấn đề là sự
Cao
không thống nhất giữa trạng thái hiện tại và trạng thái mong muốn nào đó,
buộc chúng ta phải cân nhắc thực hiện những hành động khác nhau
b) Các cách ra quyết định cá nhân
- Sử dụng mô hình lý tính
- Sử dụng mô hình lý tính giới hạn
- Sử dụng mô hình trực giác
c) Nghiên cứu mẹ ra quyết định dựa trên mô hình:
- Ba hay sử dụng mô hình lý tính để ra quyết định cá nhân. Tuy nhiên phần
lớn ba lại sử dụng mô hình lý tính giới hạn vì khả năng xử lý thông tin của
con người bị giới hạn khiến cho họ không thể tiếp thu và hiểu hết tất cả các
thông tin cần thiết. Do đó, mẹ phản ứng lại với một vấn đề phức tạp bằng
cách giảm bớt tính phức tạp của nó xuống để có thể hiểu được nó.
- Các bước trong mô hình quyết định dựa trên lý tính
 Xác định vấn đề
2.








-

Xác định các tiêu chí quyết định
Xác định trọng số cho từng tiêu chí
Phát triển các phương án
Phân tích các phương án và đánh giá
Lựa chọn phương án tốt nhất

Ví dụ:

Chính vì ba thuộc mẫu tính cách ESTP nên việc ba nhận thức về các
vấn đề xung quanh là rất kĩ lưỡng, ví dụ như có một người bạn đưa ra
những ý tưởng mới, muốn mời ba chung vốn làm ăn sinh lời thì ba
xem xét rất tỉ mỉ, ba tính toán rất kĩ và luôn quan tâm về mặt rủi ro
nhiều hơn là mặt lợi ích có thể đạt được và chính vì thế điều này cũng
ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định của ba.
- Cách nhận thức và ra quyết định của ba vừa có những mặt tích cực và những
mặt tiêu cực. Việc suy nghĩ kĩ càng và tính toán quan tâm nhiều về mặt rủi ro
trong công việc sẽ giúp cho chúng ta tránh được những thiệt hại nhưng bên
cạnh đó lại làm cho chúng ta mất đi những cơ hội làm ăn lớn. Thêm vào đó
là không có ai là hoàn hảo vì vậy đôi khi những suy nghĩ ý kiến của ba cũng
là sai, chúng ta nên thu thập ý kiến, lắng nghe những suy nghĩ của người
khác và từ đó chắt lọc lại những điều mà chúng ta cho là hợp lí chứ không
nên chỉ bảo vệ cho suy nghĩ của riêng mình.














IV. Động lực làm việc
1. Động lực là gì
- Động lực là các quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực
cá nhân nhằm đạt được mục tiêu.



2. Nghiên cứu động lực làm việc của ba:
a) Dựa trên tháp nhu cầu Maslow:


-

-

-


Maslow giả định rằng trong mỗi con người tồn tại sự phân cấp của 5 nhu cầu
 Tâm sinh lý
 An toàn
 Xã hội
 Được tôn trọng
 Tự hòa thiện
Mặc dù không có nhu cầu nào được thỏa mãn hoàn toàn nhưng nếu một nhu
cầu về cơ bản đã được thỏa mãn thì không tạo ra động lực nữa. Do vậy, khi
một trong các nhu cầu trên dần được thỏa mãn về cơ bản thì nhu cầu tiếp
theo sẽ dần chiếm ưu thế.
Dường như công việc của ba đáp ứng được phần nào 5 nhu cầu của bản thân.
Mức lương, kinh nghiệm và mối quan hệ ba có được qua công việc của mình
thỏa mãn đến nhu cầu tự thể hiện:
• Nhu cầu sinh học: ba đã có vợ và 3 đứa con, cuộc sống gia đình hạn
phcs.
• Nhu cầu an toàn: ba có một căn nhà riêng, có bảo hiểm do công ty
cấp,..
• Nhu cầu xã hội: ba có những đồng nghiệp tốt và một mối quan hệ
rộng rãi với khách hàng, cấp trên và những người xung quanh.
• Nhu cầu được tôn trọng: ba nhận được sự quan tâm từ mọi người
trong công ty, tự do thực hiện công việc của mình miễn không trái với
lợi ích chung của công ty và có thành tích trong công việc.


Nhu cầu tự hoàn thiện: ba mong muốn được thăng lương và thăng
chức, đặc biệt có thêm kinh nghiệm.

Động lực làm việc của ba xuất phát từ chính bên trong, đó chính là tình
thương yêu gia đình của ba, mức thu nhập nhiều hay ít tỉ lệ thuận với công
sức ba bỏ ra chính vì thế để lo cho gia đình, con cái một cách đầy đủ thì

công sức ba bỏ ra không phải là ít bởi lẽ nguồn thu nhập của ba cũng chính
là nguồn thu nhập của cả gia đình. Ba thương yêu gia đình, muốn cả gia đình
sung túc, đầy đủ điều kiện về mặt vật chất và đó chính là động lực lớn nhất
của ba, góp phần lớn tăng thêm sức lực về mặt tinh thần của chính mình.

Sau khi ba làm xong bảng câu hỏi thì tổng hợp lại được sơ đồ động lực làm
việc của ba dựa trên các yếu tố:

Phúc lợi


-

-

Bản chất công
việc



Đào tạo thăng
tiến


• đạo
Lãnh

Động lực làm việc

Tiền lương




Điều• kiện làm
việc



Đồng nghiệp

Đánh giá thành
tích





V.

Tài liệu trích dẫn
• />• />• Sách quản trị học
• Một số phần trích dẫn sách giáo trình Hành vi tổ chức của Stephen P.Robbins






×