NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù
chuyªn ®Ò ng÷ v¨n 6
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nối một vế trong tập hợp 1 với một vế phù hợp
nhất trong tập hợp 2.
Tập hợp 1 Tập hợp 2
A.Câu trần
thuật(kể)
1.Dùng để nêu điều cần hỏi để người nghe
trả lời giải đáp.
B. Câu nghi
vấn(hỏi)
2. Dùng để giới thiệu , kể , tả một sự vật, sự
việc hoặc nêu một ý kiến nhận xét.
C. Câu cầu khiến
3.Dùng để biểu lộ tình cảm của người nói ,
viết.
D. Câu cảm thán 4.Nêu điều mong muốn, yêu cầu... hoặc đòi
hỏi người nghe thực hiện.
Ví dụ
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên , xì một hơi rõ
dài(1). Rồi , với bộ điệu khinh khỉnh , tôi mắng (2):
-Hức (3)!Thông ngách sang nhà ta (4) ? Dễ nghe nhỉ(5)!
Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được (6).Thôi , im
cái điệu hát mưa rầm sùi sụt ấy đi(7).Đào tổ nông thì cho chết
(8)!
Tôi về , không một chút bận tâm (9).
(Tô Hoài)
Ví dụ
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên , xì một
hơi rõ dài(1). Rồi , với bộ điệu khinh khỉnh , tôi
mắng (2):
-Hức (3)!Thông ngách sang nhà ta (4) ? Dễ nghe
nhỉ(5)! Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào
chịu được (6).Thôi , im cái điệu hát mưa rầm sùi sụt
ấy đi(7).Đào tổ nông thì cho chết (8)!
Tôi về , không một chút bận tâm (9).
(Tô Hoài)
1. Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên , xì một hơi rõ dài .
C V
->dùng để kể , tả
2.Rồi , với điệu bộ khinh khỉnh , tôi mắng .
C V
-> dùng để tả , kể
3.Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được.
C V C V
->dùng để nêu ý kiến nhận xét
. 4.Tôi về , không một chút bận tâm.
C V
-> dùng để kể
Bài tập 1
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây.Cho
biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì ?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo ,
sáng sủa.Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quân đảo Cô Tô
mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì , sau mỗi lần
dông bão , bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như
vậy.Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt , nước biển lại lam
biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn
nữa .Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão ,thì
nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(Nguyễn Tuân)