Tuần 17
Ngày soạn: 25/1/08
Ngày dạy: AN TOÀN ĐIỆN
Tiết: 33 MỤC TIÊU
• Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của của dòng điện đối với cơ thể người.
• Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
A. CHUẨN BỊ
GV nghiên cứu kĩ bài 33SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo.
• Tranh anh về các nguyên nhân về tai nạn điện
• Tranh vẽ một số biện pháp về an toàn điện
• Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện bút thử điện.
• Phiếu học tập có nội dung là các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện trong khi sử
dụng và sửa chữa điện.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định.
2) Kiểm tra. Cho biết chức năng của nhà máy điện? chức năng của đường dây dẫn điện là gì?
3) Bài mới:
HĐ 1: Giáo viên giới thiệu bài
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Nội dung (3)
Dựa vào thực tế và kết hợp tranh
ảnh GV hướng dẫn HS nêu những
nguyên nhân gây tai nạn điện.
HS nêu cá nguyên nhân gây
tai nạn điện
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
- Do va chạm trực tiếp vào vật mang
điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối
với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi
xuống đất.
HĐ 3: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện
1 2 3
GV hướng dẫn HS làm việc theo
nhóm, thảo luận theo phiếu học tập
từ đó đưa ra một số biện pháp an
toàn trong khi sử dụng và sửa chữa
điện.
GV lấy ví dụ về vi phạm hành lang
an toàn điện.
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận
về việc không vi phạm khoảng
cách an toàn điện.
GV cho HS làm bài tập SGK
HS tìm hiểu theo nhóm đại
diện nhóm ghi vào phiếu học
tập và trình bày
HS các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
HS rút ra kết luận.
HS chỉ các hành động đúng
sai.
II. Một số biện pháp an toàn điện.
1) Một số nguyên tắc an toàn điện
trong khi sử dụng điện.
2) Một số nguyên tắc an toàn điện
trong khi sửa chữa điện. (SGK)
HĐ 4: Tổng kết bài
1 2 3
GV giúp HS tổng kết bài ngay tại
lớp
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Về nhà đọc trước bài 34SGK chuẩn
bị các dụng cụ thực hành
HS đọc phần ghi nhớ SGK
HS nghe dặn dò
C. RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được nội dung bài, biết được các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
Tổ duyệt.
Vũ Thị Phượng
Tuần 18 Ngày soạn:
Ngày dạy: THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
Tiết: 34 CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN VỀ ĐIỆN
A. MỤC TIÊU.
- Hiểu được công dụng và cấu tạo một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Sủ dụng được một số dugnj cụ bảo vệ an toàn điện
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chũa điện
- Biết cách đưa nạn nhân ra khỏi dòng điện
- Sơ cứu được nạn nhân
- Có ý thức, nghiêm túc trong giờ học
B. CHUẨN BỊ
- Một số tư liệu về tai nạn điện, đặc biết các mẩu tin trong các báo, tạp chí,…
- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- HS chuẩn bị báo cáo thực hành ở mục 3
- Một số tranh về người bị điện giật
- tranh vẽ một vài phương pháp hô hấp nhân tạo
- HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện
1) Ổn định
2) Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ thực hành
3) Bài mới.
HĐ 1 Giới thiệu bài
- Chia nhóm: 6 nhóm
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ
- GV nêu rõ mục tiêu của bài
HĐ 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
HS quan sát hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Quan sát thảo luận bổ sung kiến thức trong nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi về vật liệu cách điện, dụng cụ bảo vệ an toàn điện, công dụng của những dụng cụ đó.
Nhóm khác bổ sung kiến thức.
HĐ 3: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.
GV đặt vấn đề: tại sao mỗi gia đình nên cso một chiếc bút thử điện?
Quan sát và mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc, sử dụng bút thử điện (SGK)
HĐ 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành
GV cho HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh
GV nhận xét về thái độ và kết quả thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học.
Thu báo cáo thực hành.
Bài thực hành cứu người bị bị tai nạn về điện
HĐ 1: HĐ 1 Giới thiệu bài
- Chia nhóm: 6 nhóm
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ
- GV nêu rõ mục tiêu của bài
HĐ 2: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Xho HS thảo luận để chọn cách xử lí đúng nhất trong 2 bài tập SGK
GV cho HS đóng vai và HS khác nhận xét
GV kết luận phần thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
HĐ 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân
GV chọn phần sơ cứu phù hợp với giới tính cả HS cho các em thực hành được tự nhiên và thoải mái
(Cách làm giống SGK)
HĐ 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
GV yêu cầu HS thu dọn là vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp
và cá nhân.
GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài học
Thu báo cáo thực hành
Dặn dò HS: về nhà đọc trước bài Vật liệu Kĩ thuật điện – phân loại SLKT của đồ dùng điện.
Tuần: 19
Ngày soạn:28/1/08 VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN – PHÂN LOẠI & SLKT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN
Ngày dạy:4/1
Tiết: 37
A. MỤC TIÊU.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
- Hiểu được nguyên lí biến đổi nang lượng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
B. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị kĩ bài dạy
- Tranh các đồ dùng điện trong gia đình.
- Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện trong gia đình.
- Các nhãn hiệu đồ dùng điện trong gia đình.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Giới thiệu bài
Dựa trang và các mẫu vật GV đặt câu hỏi:
Để làm ra một đồ dùng điện, thiết bị điện cần những vật liệu nào?
Sau đó GV giới thiệu tổng quan về phân loại và công dụng của vật liệu kĩ thuật điện.
Khi dạy về các loại vật liệu, mỗi hoạt động yêu cầu HS cho ví dụ cụ thể vật liệu đang xét.
HĐ 2: Tìm hiểu vật liệu dân điện.
1 2 3
GV treo tranh và chỉ rõ các phần tử
dẫn điện
H: Đặc tính công dụng của vật liệu
dẫn điện là gì?
GV kết luận.
HS cho ví dụ cụ thể về phần
tử dẫn điện trong đồ dùng gia
đình.
1) Vật liệu dẫn điện.
(SGK)
VD: Hai lỗ lấy điện, hai lõi dây điện,
hai chốt phích cắm điện.
HĐ 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện.
1 2 3
GV treo hình vẽ và chỉ rõ các phần
tử cách điện và đặt câu hỏi:
H: Đặc tính và công dụng của vật
liệu cách điện là gì?
GV gợi ý để HS cho ví dụ cụ thể về
phần tử cách điện trong đồ dùng
gia đình
GV kết luận
HS cho ví dụ về phần tử cách
điện như giấy cách điện, thủy
tinh, cao su,…
HS ghi KL vào vở
2) vật liệu cách điện
Phần tử cách điện có chức năng
Cách li các phần tử mang điện, cách li
phần tử mang điện và phần tử không
mang điện.
HĐ 4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
1 2 3
Dụa vào tranh vẽ và các mẫu vật
như nam châm điện, máy biến áp,
…
H: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn
dây điện lõi thép còn có tác dụng
gì?
Từ đó GV kết luận về đặc tính của
vật liệu dẫn từ.
HS theo dõi tranh vẽ
HS đứng tại chỗ trả lời.
3) Vật liệu dẫn từ
a) Nam châm điện.
Lõi của nam châm điện
B) máy biến áp
Lõi của máy biến áp
HĐ 5: Phân loại đồ dùng điện trong gia đình
1 2 3
GV kẻ bảng và ghi tên đồ dùng
điện.
H: Em hãy điền vào cột công
dụng của từng đò dùng?
GV cho HS quan sat hình vẽ và
điền vào bảng
GV hướng dẫn HS cách phân loại
HS lên bảng điền vào bảng
HS điền vào bảng 37.1
TT Tên đồ dùng điện Công dụng
1 Đèn sợi đốt Chiếu sáng
2 Đèn ống huỳnh quang Chiếu sáng
3 Phích đun nước Đun nước uóng
4 Nồi cơm điện Nấu cơm
5 Bàn là điện Là quần áo
6 Quạt điện Quạt mát
7 Máy khuấy Khuấy
8 Máy xay sinh tố Xay trái cây
Bảng 37.1
Điện quang: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
Điện nhiệt: bàn là, phích, nồi cơm điện,...
Điện cơ: quạt điện, máy bơm nước,…
HĐ 6: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
1 2 3
GV đưa ra một số nhãn đồ dùng
điện để HS quan sát tìm hiểu
H: Số liệu kĩ thuật gồm những đại
lượng nào? Số liệu kĩ thuật do ai
quy định?
GV hướng dẫn hS đọc và giải thích
các đại lượng ghi trên đồ dùng
điện.
HS đứng tại chỗ trả lời
Các số liệu kĩ thuật:
220 V là điện áp định mức của bóng
đèn
60W là công suất định mức của bóng
đèn.
HĐ 6: Tìm hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
1 2 3
H: Các số liệu kx thuật có ý
nghĩa như thế nào khi mua và sử
dụng đồ dùng điện?
Cho HS trả lời câu hỏi chọn bóng
đèn (SGK)
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
- Giúp ta lựa chọn đồ dùng điện hợp lí
- Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
HĐ 7: Tổng kết bài
1 2 3
Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu và gợi ý HS trả lời phần
câu hỏi
Về nhà cs em đọc trước bài 38
D. RÚT KINH NGHIỆM.
Đa số học sinh nắm được nội dung bài học. còn một số em chưa hiểu hết ý nghĩa cua các số liệu kĩ thuật ghi trên đồ
dùng điện.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Tuần: 20
Ngày soạn: 29/1/08
Ngày dạy:4/2
Tiết 38 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG
ĐÈN SỢI ĐỐT
A. MỤC TIÊU.
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí của đèn sợi đốt
- Hiểu được đặc điểm của đèn sợi đốt
B. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị kĩ bài dạy
Tranh vẽ về đèn điện
Đèn sợi đốt đuôi xoáy và đuôi ngạnh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định.
2) Kiểm tra.
Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gi? Chúng có ý nghĩa gì?
3) bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu về sự phát triển của đèn điện.
HĐ 2: Phân loại đèn điện
1 2 3
Dựa vào tranh vẽ GV đặt câu hỏi
về phân loại và sử dụng đèn điện
để chiếu sáng
HS dựa vào sách giáo khoa để
phân loại đè điện.
1. Phân loại đèn điện.
Có ba loại đèn điện chính:
- Đèn sợi đốt
- Đèn huỳnh quang
- Đèn phóng điện
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt
1 2 3
H: Nhìn vào bóng đèn và cho biết
các bộ phận chính của đèn?
H: Vì sao sợi đốt làm bằng
vonfram?
H: Vì sao phải hút hết không khí
trong bóng thủy tinh và bơm vào
dó khí trơ?
GV yêu cầu HS phát biểu tác
dụng phát quang của dòng điện
va2x kết luận về nguyên lí làm
việc của đèn sợi đốt
HS nêu cấu tạo của đèn sợi đốt
Vì von fram chịu được đốt
nóng ở nhiệt độ cao
Để làm tăng tuổi thọ của bóng
2. Đèn sợi đốt
a) cấu tạo
- Sợi đốt, bóng thủy tinh và đuôi đèn
b) Nguyên lí làm việc (SGK)
HĐ 4: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật
1 2 3
GV nêu và giải thích các đặc
điểm của đèn sợi đốt và cách sử
dụng
Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa
của các đại lượng
Nhìn vào SGK để nói được đặc
điểm của đèn sợi đốt
3) đặc điểm của đèn sợi đốt:
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục.
- Hiệu suất phát quang thấp.
- Tuổi thọ thấp.
4. Số liệu kĩ thuật(SGK)
HĐ 5 : Tổng kết bài
1 2 3
Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
(SGK)
HS đọc ghi nhớ
D. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 21
Ngày soạn: 5/2/08