MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
BẢO QUẢN CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƢỜNG THPT ĐỊNH QUÁN
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo trong bất kỳ thời đại nào cũng giữ vai trò vô cùng quan
trọng. Muốn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước thì phải phát triển Giáo dục
–
đào
tạo.
Nghị
quyết
Hội
nghị
Trung
ương
8
khóa
XI
của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ “ Giáo dục
và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn
dân”. Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục đào tạo, đáp ứng được các yêu cầu cần
thiết phục vụ cho công tác dạy và học thì cơ sở vật chất giữ một vai trò rất quan
trọng. công văn số 4509/BGDĐT – GDTrH ngày 03/9/2015 của Bộ GD-ĐT về
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015 – 2016 có nêu “
Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách nhà nước kết hợp với các nguồn huy
1
động khác từ công tác xã hội hóa để tăng cường cơ sở vật chất”. Để đạt được
những mục tiêu nêu trên, ngoài những lý do khách quan, công tác quản lý cũng
đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Công tác quản lý nhà trường bao gồm rất nhiều nội dung, nhiệm vụ, mỗi
nhiệm vụ đều có vị trí quan trọng riêng biệt góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục. Quản lý CSVC nhà trường nói chung, quản lý tài sản phòng học , lớp học nói
riêng là một trong số những nhiệm vụ đó. Vì các hoạt động dạy và học của giáo
viên và học sinh ( nhất là học sinh ) chủ yếu diễn ra ở các phòng học. Mọi tài sản
trong phòng học từ phòng, bàn ghế, hệ thống bảng biểu trang trí lớp, bảng , hệ
thống cửa sổ, hệ thống quạt… là những tài sản có tần số sử dụng ( số lượt sử dụng,
số người sử dụng ) cao nhất trong tất cả các tài sản của nhà trường. Tài sản lớp học
do tập thể học sinh ( từ 30 đến 40 em ) sử dụng và quản lý. Thời gian sử dụng
không phải chỉ một năm mà là nhiều năm …
2
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý các tài sản này ? Đó là vấn đề từ
trước tới nay, trường THPT Định Quán nói riêng và một số trường trên địa bàn đã
có một vài biện pháp nhưng hiệu quả việc quản lý vẫn còn hạn chế.
Từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nâng
cao hiệu quả bảo quản cơ sở vật chất tại trường THPT Định Quán”
2. Mục đích của nghiên cứu:
Làm rõ thực trạng việc bảo quản CSVC ở trường THPT Định Quán; làm rõ
nguyên nhân tồn tại và đề ra một số nguyên tắc và giải pháp trong công tác quản lý
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác bảo quản CSVC trong trường
THPT.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Thực trạng công tác quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC ở trường THPT
Định Quán.
- Những giải pháp chỉ đạo về công tác quản lý và sử dụng CSVC ở trường
THPT Định Quán.
3
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của một số giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý CSVC ở trường THPT.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng CSVC ở trường THPT
Định Quán.
- Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý sử dụng CSVC ở trường
THPT trong giai đoạn hiện nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
- Trò chuyện, phỏng vấn.
- Quan sát, điều tra thực tế, so sánh, thống kê về quản lý CSVC trong 2 năm
học: 2014 – 2015, 2015 – 2016 của trường THPT Định Quán.
II. NỘI DUNG
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CSVC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lý luận chung về CSVC
- Cơ sở vật chất là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc
giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích
giáo dục.
- Hệ thống CSVC của nhà trường bao gồm các công trình xây dựng, sân
chơi, bãi tập, vườn thực nghiệm, trang thiết bị dạy học, thiết bị phục vụ thực hành
các môn học, phương tiện nghe – nhìn cho đến sách giáo khoa, tài liệu tham khảo,
phấn viết, bảng…
1.2. Cơ sở pháp lý của việc quản lý CSVC
- Chỉ thị 39/2007/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Bộ giáo dục
& đào tạo: “Các Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu tích cực với lãnh đạo địa
phương để tổ chức cung ứng sách giáo khoa, thiết bị dạy học một cách kịp thời,
đảm bảo đủ số lượng và đạt yêu cầu về chất lượng; rà soát, đánh giá về số lượng,
5
chất lượng, hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở các trường phổ thông”; Chỉ thị
nêu rõ 9 nhiệm vụ trọng tâm trong đó có nhiệm vụ 6 về : “Củng cố và tăng cƣờng
cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp học, phòng
học bộ môn, nhà công vụ cho giáo viên, thu hút các nguồn lực cho xây dựng
CSVC, trƣờng, lớp học, thiết bị giáo dục bằng những chính sách và quy hoạch
rõ ràng”.
Như vậy, vấn đề CSVC, quản lý CSVC được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan
tâm và chỉ đạo có hệ thống, khoa học nhằm đáp ứng đổi mới nội dung, phương
pháp, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Cơ sở lý luận của việc quản lý CSVC
1.3.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử
dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng
đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.
1.3.2. Khái niệm quản lý CSVC
6
Quản lý CSVC là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng,
phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC phục vụ đắc lực cho công tác
giáo dục và đào tạo.
1.4. Cơ sở thực tiễn của việc quản lý CSVC
Thực tế cho thấy, tài sản chung thường, nhanh hỏng, nhanh hết, mất mà
không rõ nguyên nhân. Nhất là đối với các tài sản trong phòng học, lớp học.
Những tài sản có tần số sử dụng cao nhất, có số người sử dụng nhiều nhất trong
các tài sản của nhà trường, hơn nữa chủ sử dụng lại đang ở lứa tuổi học sinh, ý
thức bảo vệ tài sản nói chung, tài sản lớp học nói riêng còn nhiều hạn chế. Đại đa
số các em chưa biết cách bảo vệ tài sản chung, hiếu động…hay làm hỏng, làm bẩn
đồ dùng, bàn ghế…, tài sản phòng học.Giáo viên chủ nhiệm đã có ý thức giáo dục
học sinh giữ gìn tài sản chung nhưng mới chỉ dừng ở mực độ giáo dục, tuyên
truyền, chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu. Vì thế mà tuổi thọ các CSVC phòng
học không cao, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường .
7
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CSVC Ở TRƢỜN THPT
ĐỊNH QUÁN .
2.1.T nh h nh trƣờng lớp, giáo viên, học sinh trƣờng trung học phổ
thông Định Quán năm học 2015 - 2016
- Đội ng quản lý
STT
CBQL
Tuổi
iệu trưởng, h
Thâm
Tr nh
niên
chuyên môn
iệu trưởng
độ Tr nh độ LLCT
dƣỡng
giáo
dục
QLGD
Đ
Th.S
( năm)
1
Hiệu trưởng
42
20
Bồi
Ngữ
QLGD
Sơ
Trung CC
cấp
cấp
X
X
Văn
2
P.Hiệu trưởng
57
35
Toán
X
X
3
P. Hiệu trưởng
36
14
Ngữ
X
X
8
Văn
Qua điều tra cho thấy Hiệu trưởng nhà trường có trình độ chuyên môn là Đại
học sư phạm, công tác trong ngành trên 20 năm và có thâm niên quản lý trên 5
năm, có trình độ thạc s Quản lý Giáo dục và đã học xong Trung cấp lý luận chính
trị. Các Phó Hiệu trưởng có trình độ chuyên môn Đại học sư phạm, có thâm niên
quản lý giáo dục và đã được bồi dư ng về công tác quản lý trường trung học phổ
thông. Nhìn chung đội ngũ quản lý của trường THPT Định Quán đủ về số lượng,
mạnh về chất lượng, đủ năng lực, trình độ để thực hiện tốt công tác quản lý của
nhà trường.
Đội ng giáo viên
T nh h nh đội ng giáo viên
Số lƣợng
Tuổi
Tr nh độ
Đảng viên Danh hiệu
chuyên môn
< 30 < 40 <50 > 50 Đại học Thạc s
CS T/Đ
GV
GV
9
Cấp tỉnh
Giỏi
Giỏi
cấp tỉnh
cấp
cơ sở
63
5
45
10
3
75
2
24
11
8
36
Giáo viên của nhà trường đạt chuẩn 100 , trên chuẩn là 3.17 . Phần lớn
giáo viên của nhà trường còn trẻ, có tâm huyết với nghề. Tuy nhiên vẫn còn một
số ít giáo viên còn nghại đổi mới do tuổi cao hoặc do trình độ công nghệ thông tin
còn hạn chế, ít nhiều có gây khó khăn cho sự phát triển của nhà trường.
nh h nh trường lớp và học sinh
10
Năm học 2015 - 2016, trường THPT Định Quán có số lượng học sinh là
1042 chia thành 03 khối lớp: Lớp 10, Lớp 11, Lớp 12.
- Xếp loại học lực
hối
Tổng
Gi i
há
Trung
m
ếu
b nh
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
hối 10
438
13 3.0% 148 33.8% 204 46.6%
72 16.4%
1
0.2%
hối 11
332
28 8.4% 115 34.6% 162 48.8%
26
7.8%
1
0.3%
hối 12
272
12 4.4% 125
10
3.7%
0
0%
Toàn
1042
53 5.1% 388 37.2% 491 47.1% 108 10.4%
2
0.2%
46%
125
46%
trường
- ết quả về hạnh kiểm
11
hối
Tổng
Tốt
há
Trung
m
ếu
b nh
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL %
hối 10
438
338 77.2% 81 18.5% 16
3.7%
3
0.7%
0
0%
hối 11
332
285 85.8% 37 11.1%
9
2.7%
1
0.3%
0
0%
hối 12
272
258 94.9% 14
0
0%
0
0%
0
0%
Toàn
1042
881 84.5% 132 12.7% 25
2.4%
4
0.4%
0
0%
5.1%
trường
Đa số học sinh của trường đều ngoan: 97.2
được xếp hạnh kiểm khá tốt.
Tỷ lệ học sinh khá, giỏi đạt 42.3 , học sinh yếu k m 10.6%. Tỷ lệ lên lớp thẳng là
89,4
( tăng 6,5
so với năm học 2014 – 2015). Với chất lượng như vậy trường
THPT Định Quán đang từng bước khẳng định mình và được coi là địa chỉ đáng tin
cậy của nhân dân huyện Định Quán khi lựa chọn trường học cho con em mình.
12
Cơ sở v t chất phục vụ cho dạy học
Trường nằm ngay trung tâm huyện Định Quán, tọa lạc trên diện tích 10.969
m , cơ sở khang trang đảm bảo yếu tố xanh, sạch, đ p của môi trường sư phạm.
2
Trường có 30 phòng đủ 30 lớp học 01 buổi/ngày, có 02 phòng máy tính, 02 phòng
bộ môn, 01 thư viện, sân chơi, bãi tập ... đều được đầu tư xây dựng mới và đưa vào
sử dụng từ tháng 3 năm 2017. Tuy nhiên cán bộ thư viện trình độ chưa đáp ứng
được yêu cầu phục vụ của một thư viện đạt chuẩn nên những năm qua thư viện của
trường hoạt động chưa hiệu quả.
2.2. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở trƣờng THPT Định Quán
2.2.1. Tình hình CSVC
- Bảng thống kê CSVC, TBDH của trường trong 2 năm gần đây:
Năm học
Năm học
Cơ sở vật chất
13
2014 -
2015 –
2015
2016
10.969
10.969
Số phòng học văn hoá:
30
30
Số phòng học bộ môn:
2
2
Phòng học bộ môn Vật lý:
1
1
Phòng học bộ môn Hóa học:
1
1
Phòng học bộ môn Tin học:
2
2
Phòng học bộ môn Ngoại ngữ:
0
0
Tổng diện tích đất sử dụng của trƣờng (tính bằng
m ):
2
1.
hối phòng học theo chức năng:
Phòng học bộ môn Sinh học( lồng gh p với phòng bộ
môn Hóa)
2.
hối phòng phục vụ học tập:
14
Nhà đa năng:
0
0
1
1
Nhà thi đấu
0
0
Phòng truyền thống
0
0
Phòng Đoàn TN:
1
1
Phòng Công đoàn
0
1
Phòng khác:...
1
1
Phòng Hiệu trưởng:
1
1
Phòng Phó Hiệu trưởng:
2
2
Phòng giáo viên:
5
5
Văn phòng
1
1
Phòng y tế học đường:
1
1
Kho:
1
1
hu giáo dục thể chất
3.
hối phòng hành chính quản trị:
15
Phòng thường trực, bảo vệ:
1
1
1
1
6
6
hu vệ sinh học sinh:
8
8
hu để xe giáo viên và nhân viên:
1
1
hu để xe học sinh
1
1
hu đất làm sân chơi, sân tập:
Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên:
4. Thƣ viện:
Diện tích m thư viện bao gồm cả phòng đọc của giáo
96 m
96 m
1.000
1.000
1
1
Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý:
8
9
Dùng cho hệ thống thư viện
1
1
2
2
2
viên và học sinh :
ổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường cuốn :
Máy tính của thư viện đ được kết nối internet
5. Máy tính của trƣờng:
16
Số máy tính đang được kết nối internet:
55
56
Dùng phục vụ học tập:
46
46
Tivi:
1
5
Đầu Video:
0
0
Cassette - đ a
7
10
Máy phát điện
1
1
Máy chiếu Projector:
1
1
Bảng tương tác
2
3
Hệ thống loa phục vụ trực tuyến và dạy học
0
30
Camera
16
16
6. Thiết bị nghe nh n:
Thiết bị dạy học được trang bị và có bổ sung, sửa chữa từng năm, tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình dạy học đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy của giáo
viên, và đổi mới cách học chủ động tích cực của học sinh góp phần quan trọng vào
17
quá trình nâng cao chất lượng dạy và học. Phát huy những bề dày thành tích của
nhà trường đội ngũ thầy cô giáo và học sinh quyết tâm, phấn đấu thi đua dạy tốt –
học tốt đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên.
Kết quả kiểm kê tài sản phòng học, lớp học năm 2015 – 2016 của nhà trường:
Tổng số tài sản phòng học bị hỏng rất ít: bàn ghế học sinh 02/ 360 bộ, ghế nhựa
nhỏ 28/ 1200 ghế, Các tài sản khác vẫn đảm bảo. Điều đó chứng minh hiệu quả
việc sử dụng giải pháp giao khoán CSVC tới người sử dụng - phát huy quyền làm
chủ của người sử dụng trong việc quản lý, sử dụng tài sản lớp học nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý bảo quản CSVC lớp học - trường THPT Định Quán nói
chung.
Nhận xét chung về thực trạng quản lý CSVC tại trường THPT Định Quán
Trong những năm qua, được sự quan tâm và tạo điều kiện của Sở, Ủy ban
Nhân dân tỉnh về việc xây dựng hệ thống CSVC, mua sắm TBDH theo tiêu chuẩn
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường THPT Định Quán đã được xây dựng khang
trang , CSVC hiện đại phục vụ cho công tác dạy và học. Tập thể CB,GV,NV và
18
học sinh của trường nhận rõ vai trò trọng trách trong công tác quản lý bảo quản cơ
sở vật chất sao cho hiệu quả nhưng phải đảm bảo nguyên tắc coi tài sản của trường,
của lớp là tài sản của chung mỗi người, phải xây dựng trường lớp “ Xanh – sạch –
đ p” góp phần thực hiện thành công cuộc vận động “ xây dựng trường học thân
thiện – học sinh tích cực”, góp phần quan trọng trong công cuộc nâng cao chất
lượng giáo dục theo yêu cầu của xã hội ngày nay.
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
BẢO QUẢN CSVS TẠI TRƢỜNG THPT ĐỊNH QUÁN TRONG NĂM HỌC
2015 – 2016
Đầu năm học 2015 – 2016, nhà trường đã tiến hành tổng kiểm tra cơ sở vật
chất của trường mình, thanh lý những cái đã quá cũ, hỏng không sử dụng được,
đồng thời sửa chữa nâng cấp những một số thiết bị còn có thể sử dụng được phát
triển nó phù hợp với kế hoạch đào tạo của trường.
19
Song song với quá trình này, nhà trường tích cực khai thác các nguồn vốn có
thể có được để từng bước hiện đại cơ sở vật chất của nhà trường.
Các thiết bị dạy học phải phục vụ cho mục tiêu phát huy tính tích cực của
người học, làm cho khâu học và thực hành gắn bó với nhau.
Thiết bị dạy học trong nhà trường không chỉ phục vụ cho quá trình dạy và
học mà nó còn phải phát huy tác dụng kích thích lòng đam mê tìm hiểu, nghiên
cứu, khám phá khoa học cho cả giáo viên lẫn học sinh.
3.1. Các giải pháp quản lý và sử dụng thiết bị dạy học của trƣờng THPT
Định Quán
3.1.1. Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nh n thức đối với việc bảo quản cơ sở
v t chất
Đối với CB,GV,NV: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
về việc bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường như: việc quản lý, bảo vệ, sử dụng
tài sản; việc sử dụng TBDH an toàn, đúng mục đích nhằm giúp họ ý thức được sự
20
cần thiết và có nhu cầu sử dụng thường xuyên các thiết bị này, phát huy hiệu quả
sử dụng chúng trong các giờ học là điều thiết yếu.
Để nâng cao được nhận thức cho giáo viên, phó hiệu trưởng phụ trách
CSVC và TBDH cần phải thực hiện được những công việc sau đây:
- Xây dựng kế hoạch bảo quản giữ gìn cơ sở vật chất thật cụ thể, hợp lý.
- Nâng cao vai trò GVCN trong việc hướng dẫn, nhắc nhở học sinh bảo
quản, giữ gìn CSVC.
- Đoàn thanh niên trường phát huy vai trò xung kích trong việc giữ gìn bảo
quản CSVC.
- Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên gương mẫu trong việc giữ gìn, bảo quản
CSVC như: tiết kiệm điện, nước, không xả rác…
3.1.2. Giải pháp thứ hai: Giao khoán tài sản cho tập thể lớp
Quy tr nh giao khoán đƣợc tiến hành hành làm ba bƣớc :
21
Bƣớc 1 – Bàn giao của nhà trƣờng : Nhà trường giao khoán toàn bộ CSVC
- tài sản mỗi phòng học cho từng lớp gồm phòng học, trang thiết bị trong phòng,
địa phận ranh giới đầu khóa học. Mỗi năm học, nhà trường lại tiến hành kiểm kê,
bàn giao tài sản, việc kiểm kê, bàn giao tài sản được thực hiện 02 lần/ năm ( lần
thứ nhất vào đầu năm học từ 13 đến 15/8 năm trước, lần thứ 2 vào 20 đến 25/5
năm sau. Việc kiểm kê, bàn giao làn này nhằm đánh giá lại việc quản lý, sử dụng
tài sản của lớp trong một năm qua và tính khấu hao tài sản sử dụng . Đồng thời
nhận lại tài sản lớp học giao bảo vệ bảo quản trong mấy tháng hè, đến trung tuần
tháng 8 lớp lại nhận lại tài sản phòng học từ nhà trường và thực hiện việc quản lý,
sử dụng trong suôt năm học). Việc làm này đã trở thành quy định, được tiến hành
liên tục từ năm học 2007 – 2008 đến nay.Thành phần tham gia bàn giao tài sản
phòng học gồm BGH, kế toán nhà trường, GVCN lớp, đại diện phụ huynh lớp ,
bảo vệ nhà trường. Nội dung bàn giao bao gồm: Số lượng và thực trạng các tài sản
phòng học ( phòng, tường, hành lang, địa phận không gian) và trang thiết bị trong
phòng học . GVCN, đại diện phụ huynh học sinh trực tiếp nhận. Nội dung giao
22
nhận – kiểm kê được ghi thành biên bản thông qua trước lớp , đại diện các bên
tham gia ký xác nhận. Sau khi nhận bàn giao tài sản từ nhà trường xong, dưới sự
quản lý chỉ đạo của GVCN tài sản phòng học hoàn toàn thuộc quyền quản lý, sử
dụng của tập thể lớp. GVCN, phụ huynh và học sinh lớp có trách nhiệm bảo quản
tài sản được giao, làm hỏng, làm mất tài sản phải kịp thời lập biên bản, báo bảo vệ
nhà trường, chủ động tìm hiểu nguyên nhân, xác định trách nhiệm, báo cáo nhà
trường đề xuất phương án xử lý, khắc phục, kết hợp với phụ huynh, học sinh lớp
chủ động sửa chữa, đền bồi gia trị tài sản theo quy định . Tập thể làm hỏng, mất
tài sản ngoài việc sửa chữa, đền bồi còn bị trừ điểm thi đua theo quy định. Nhà
trường chỉ chịu trách nhiệm sửa chữa, bổ sung những tài sản hỏng mất do sự cố
thiên tai, do tuổi thọ sử dụng, do các tình huống bất khả kháng khác.
hi nhà trường, hay bất kỳ bộ phận, tổ chức nào trong nhà trường muốn sử
dụng tài sản của lớp học phải thông qua GVCN lớp và thực hiện quy trình giao nhận tài sản từ GVCN. Tài sản phòng học , mất ở thời điểm nào( theo biên bản
23
giao – nhận ) thì tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng ở thời điểm đó
phải chịu trách nhiệm.
Bƣớc hai - Bàn giao của lớp : Sau khi nhận tài sản từ nhà trường , căn cứ
vào nhiệm vụ, chức trách được phân công , và thực tế , GVCN tiến hành bàn giao
tài sản cho từng cá nhân hoặc nhóm học sinh ( theo sơ đồ phân công chỗ ngồi ghi
trong sổ chủ nhiệm ). Nội dung bàn giao này được thông báo tới phụ huynh học
sinh trong hội nghị phụ huynh đầu năm. Học sinh có quyền sử dụng những tài sản
trong lớp mà giáo viên chủ nhiệm đã giao cho đồng thời có trách nhiệm bảo vệ,
làm vệ sinh… quản lý tài sản đó. Nếu em nào làm hỏng phải sửa chữa , làm mất thì
phải đền, bản thân không làm hỏng, làm mất mà do người khác làm thì phải phát
hiện ra người đó đề nghị GVCN yêu cầu đền bồi và bị trừ điẻm thi đua theo quy
định hoặc bị hạ hạnh kiểm tùy theo mức độ nặng, nh .
Cách làm trên, nhà trường đã chấm dứt được quan niệm “ cha chung không
ai khóc” của giáo viên, học sinh khi sử dụng và nhìn nhận tài sản chung của nhà
trường. Và thực tế cho thấy, hiệu quả việc giao khoán rất cao. Tính từ tháng 3 năm
24
2007 tới nay, cơ sở vật chất của trường luôn sạch – đ p, bàn ghế ít hư hỏng và
không có tình trạng học sinh cạo khắc, viết vẽ hoặc làm bẩn bàn ghế, tường…
Bƣớc 3: Đo lƣờng và thu thập dữ liệu :
Khảo sát trước và sau khi áp dụng giải pháp giao khoán CSVC- tài sản
phòng học :
Qua khảo sát ( xem bảng 1): chúng tôi nhận thấy việc giao khoán toàn bộ
CSVC – tài sản lớp học tới người sử dụng là một cách làm thiết thực nâng cao chất
lượng hiệu quả sử dụng, tuổi thọ của CSVC- tài sản chung nhà trường.Đồng thời
góp phần vào việc giáo dục đạo đức ý thức bảo vệ cuả công cũng như tinh thần
trách nhiệm của học sinh. Nội dung giao khoán việc quản lý sử dụng tài sản của
lớp đến người sử dụng ( học sinh và giáo viên chủ nhiệm ) càng cụ thể , chặt chẽ
hiệu quả quản lý, sử dụng càng cao.
Bảng 1: So sánh thống kê số lượng tài sản hỏng – mất, hỏng trước và sau
khi áp dụng giải pháp giao khoánquyền tự chủ quản lý và sử dụng tài sản lớp học:
25