Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

SKKN giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề tập tính ở động vật – sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.69 KB, 58 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƢNG YÊN
TRƢỜNG THPT ÂN THI
….…..

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC LỚP 11

Môn: Sinh học
Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhƣ Trang
Giáo viên: Sinh - Công nghệ
Chức vụ: Tổ phó

Năm học 2015 - 2016


MỤC LỤC
Nội dung
PHẦN I. MỞ ĐẦU

Trang
………………………………………………………………………………………..

3

A. Đặt vấn đề. ...............................................................................................................................................

3

1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………………………

3



2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài……………………………......................................

4

3. Ph m vi nghi n cứu..............................................................................................................

4

B. Phương pháp tiến hành. ………………………………………………………………………

5

1. Cơ sở lí luận. ………………………………………………..........................................................

5

2. Cơ sở thực tiễn. …………………………………………………………………………………

9

3. Biện pháp tiến hành. …………………………………………………………......................

11

PHẦN II. NỘI DUNG…………………………………………………………………………………….

12

A. Mục ti u…………………………………………………………………………………………………...


12

B. Giải pháp của đề tài………………………………………………………………………………

12

1. Tính mới của đề tài. ……………………………………………………................................

12

2. Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của SKKN………………….

46

3. Lợi ích ( hiệu quả) kinh tế - xã hội của SKKN. ……………………….

46

4. Kết quả. ……………………………………………………………………………………………...

47

PHẦN III. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….

49

1. Nhận định chung. ……………………………………………………………………………..

49


2. Điều kiện áp dụng đề tài. ……………………………………………………………….

50

3. Triển vọng vận dụng và phát triển. ……………………………………………..

50

4. Đề xuất, kiến nghị. …………………………………………………………………………..

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..

51

PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………….

52

1


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN
1. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm.
2. CNTT: Công nghệ thông tin.
3. GDKNS: Giáo dục kĩ năng sống.
4. GV: Giáo viên.
5. HS: Học sinh.

6. KNS: Kĩ năng sống.
7. NXB: Nhà xuất bản.
8. PHT: Phiếu học tập.
9. SGK: Sách giáo khoa.
10. TL: Trả lời
11. THCS: Trung học cơ sở
12. THPT: Trung học phổ thông.

2


PHẦN I. MỞ ĐẦU
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được nhiều quốc gia tr n thế
giới đưa vào d y cho học sinh trong các trường phổ thông dưới nhiều hình thức
khác nhau. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ,
đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất
nước, đáp ứng y u cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học,
giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới m nh mẽ theo bốn trụ cột của giáo
dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết,
Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Mục
ti u giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến
thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh. Phương pháp
giáo dục phổ thông cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng t o của người học, phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem l i niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh. Nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong một số
môn học và ho t động giáo dục có tiềm năng trong trường phổ thông; Đặc biệt,

rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung
cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào t o chỉ đ o.
Sinh học là môn học gắn liền với kiến thức thực tiễn đời sống, n n sinh học
là môn học có nhiều thuận lợi để lồng ghép nội dung giáo dục KNS. Để gây
hứng thú cho học sinh (HS), trong từng bài học, tiết d y của mình người thầy
cần phải đưa ra nhiều tình huống thật gần gũi với cuộc sống, chuyển nội dung
bài học thành các tình huống có vấn đề, để các học sinh nhận xét, xử lý, lựa
chọn và sau mỗi tình huống đó các em thấy được vấn đề đúng ở đâu và sai ở
đâu. Từ đó, góp phần giáo dục KNS cho học sinh.
3


Với bản thân tôi vừa làm công tác giảng d y, vừa làm công tác chủ nhiệm
thì tôi thấy một thực tế là: với lớp chọn các em chỉ quan tâm đến việc học để đi
thi Đ i học n n học rất tốt nhưng những kĩ năng xã hội các em l i rất yếu. Cái
tôi cá nhân của các em rất cao (lúc nào mình cũng phải được quan tâm nhất, phải
được ngồi ở những vị trí tốt nhất trong lớp…), chưa biết chia sẻ, cảm thông với
các b n… Trong khi các lớp tốp cuối thì các em l i không quan tâm mấy đến
việc học, chơi nhiều hơn… Khi tôi hỏi t i sao các em không chịu khó học tập để
thi vào một trường Cao đẳng hay đ i học có mức điểm sàn hoặc đi học nghề thì
các em trả lời: học để làm gì hả cô, có ai quan tâm đến mình đâu hoặc em không
học vẫn có người lo cho em…
Với những quan điểm đã n u tr n và thực tế giảng d y, theo dõi quá trình
học tập của học sinh, để nâng cao chất lượng d y và học, góp phần rèn luyện
KNS cho học sinh, tôi đã lựa chọn đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC
LỚP 11” .
2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài.
- Kích thích và góp phần nâng cao việc học tập và khả năng tự học, tự giáo dục

của học sinh. Từ đó, học sinh có thể chủ động, sáng t o trong việc chuẩn bị,
trình bày nội dung cũng như những hiểu biết của mình trong các giờ học lí
thuyết, các giờ thực hành và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.
- Việc giáo dục kĩ năng sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách
nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng...; giúp các em có khả năng ứng
phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp với mọi người xung quanh, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và
lành m nh.
- Rèn cho học sinh 1 số kĩ năng sống cơ bản như: kĩ năng tự quản lí, kĩ năng tổ
chức, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng cảm
thông chia sẻ...
3. Ph m vi nghiên cứu:

4


- SKKN được nghi n cứu và d y thực nghiệm t i Trường THPT Ân Thi – Hưng
Yên.
- Đối tượng nghi n cứu của SKKN là học sinh lớp 11A1 và 11A6.
- Lĩnh vực Sinh học 11 và giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường phổ thông. Cụ
thể là: Chủ đề: Tập tính ở động vật - sinh học lớp 11
B. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1- Kỹ năng sống (KNS) là gì?
“ KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù
hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các
tình huống của cuộc sống”.(*)
1.2- Phân loại kỹ năng sống:
Có nhiều cách phân lo i KNS, tùy theo quan niệm về KNS. Ví dụ:
- “ KNS được chia thành 2 lo i: Kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao.

+ Kĩ năng cơ bản gồm: Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,
ch y, nhảy v.v…
+ Kĩ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kĩ năng cơ bản dưới
một d ng thức mới hơn. Nó bao gồm: Các kĩ năng tư duy logic, sáng t o, suy
nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, n u khái niệm, đặt câu hỏi v.v…
- Các KNS ở tiểu học và trung học cơ sở HS đã được học như:
Nhóm kĩ năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống:
+ Các em biết giới thiệu về bản thân, về gia đình, về trường lớp học và
b n bè thầy cô giáo.
+ Biết chào hỏi lễ phép trong nhà trường, ở nhà và ở nơi công cộng.
+ Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. Thực tế trong nhà trường, thông qua môn
Đ o đức, các ho t động tập thể HS được d y cách lễ phép nhưng khi đi vào thực
tế, nhiều em thiếu kỹ năng giao tiếp, không có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu
mình với người khác, thậm chí có nhiều em còn không dám nói hoặc không biết
nói lời xin lỗi khi các em làm sai.

5


+ Biết phân biệt hành vi đúng sai, phòng tránh tai n n. Đây là kĩ năng quan
trọng mà không phải em nào cũng xử lý được nếu chúng ta không rèn luyện
thường ngày.
Nhóm kĩ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí:
+ Các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết, kĩ năng quan sát, kĩ năng đưa ra ý kiến
chia sẻ trong nhóm.
+ Kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
+ Kĩ năng kiểm soát tình cảm – Kĩ năng kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá
nhân có h i cho bản thân và người khác.
+ Kĩ năng ho t động nhóm trong học tập vui chơi và lao động.”
- Ở bậc trung học phổ thông các em cần được trau dồi các kĩ năng nâng cao bao

gồm: Các kĩ năng tư duy logic, sáng t o, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng
hợp, so sánh, n u khái niệm, đặt câu hỏi, kĩ năng làm việc nhóm.. v.v…”
- “Trong giáo dục chính quy ở nước ta những năm vừa qua, KNS thường được
phân lo i theo các mối quan hệ, bao gồm các nhóm sau:
+ Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm các KNS
cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự
hỗ trợ, tự trọng, tự tin…
+ Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác, bao gồm các kĩ năng
cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối,
bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…
+ Nhóm các kĩ năng ra quyết định một cách có hiệu quả, bao gồm các KNS
cụ thể như: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy ph phán, tư duy sáng t o, giải
quyết vấn đề,…
Tr n đây chỉ là một số cách phân lo i KNS. Tuy nhi n, cách phân lo i chỉ
mang tính tương đối. Tr n thực tế, các KNS thường không hoàn toàn tách rời
nhau mà có li n quan chặt chẽ đến nhau. Để làm việc có hiệu quả cần phối hợp
chặt chẽ các KNS với nhau” (*).
1.3. Một số biện pháp rèn luyện KNS cho học sinh.

6


- Thực tế các KNS này được đưa vào mục ti u cụ thể từng môn học, bài học. Để
có hiệu quả cao, cần tổ chức tốt các biện pháp sau:
+ Đổi mới phương pháp d y học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng t o
của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị d y
học và ứng dụng công nghệ thông tin trong d y học, luôn t o cho các em tính
chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng t o, t o được bầu
không khí cởi mở thân thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo vi n cần
t o cơ hội cho các em được nói, được trình bày trước nhóm b n, trước tập thể,

nhất là các em còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũy
KNS cho các em.
+ Tổ chức tốt ho t động ngo i khóa, “diễn đàn” ở ph m vi lớp khối của
mình. Mỗi năm học sẽ có một số chủ đề rèn luyện KNS được triển khai. Trong
đó nhà trường cần phát huy vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh theo
các chủ điểm hàng tháng. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các lo i hình sinh
ho t văn hóa dân gian vào trường học, qua đó mà rèn luyện KNS cho HS.
+ Giáo vi n chủ nhiệm phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường
phân công, thường xuy n thay đổi các hình thức sinh ho t lớp, luân phi n nhau
cho các em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không n n trong năm học chỉ để một em
làm lớp trưởng. Thầy cô giáo phải là tấm gương sáng về đ o đức, nhất là tấm
gương về các ứng xử văn hóa, chuẩn mực trong lời nói và việc làm. Giáo dục
KNS cho học sinh sẽ khó hơn khi chính thầy cô không phải là một tấm gương.
+ Nhà trường cần tổ chức tốt các buổi chào cờ đầu tuần. Theo đó mục ti u
buổi chào cờ không chỉ là đánh giá xếp lo i nền nếp, học tập, các ho t động giáo
dục trong tuần qua, triển khai kế ho ch tuần tới của BGH nhà trường mà cần
thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ một cách sáng t o, rèn luyện các kỹ năng cho
học sinh. Chẳng h n như để các em được thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét
th m phần giao lưu với toàn trường qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu
đố, trò chơi… do chính các em đứng ra tổ chức dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn
của GVCN.

7


+ Xây dựng trường, lớp xanh-s ch-đẹp-an toàn. Trong đó cần chú trọng t o
môi trường tự nhi n gần gũi với cuộc sống như trồng vườn cây thuốc nam, các
câu khẩu hiệu ở các cây xanh, bồn hoa để thông qua đó mà giáo dục ý thức
BVMT ở các em. Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, các tổ chức xã
hội trong và ngoài nhà trường để cùng góp phần giáo dục KNS cho các em.

+ Tổ chức các buổi ho t động ngoài giờ l n lớp, các cuộc thi bằng các hình
thức như Rung chuông vàng, Đối mặt, Đường l n đỉnh...
1.4. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống trong nhà trƣờng phổ thông.
Gồm các nguy n tắc sau:
- Tương tác: KNS không thể được hình thành chỉ qua việc nghe giảng và tự đọc
tài liệu mà phải thông qua các ho t động tương tác với người khác. Việc nghe
giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp học sinh thay đổi nhận thức về 1 vấn đề nào đó.
Nhiều KNS được hình thành trong quá trình HS tương tác với b n cùng học và
những người khác (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề…). Trong
quá trình tham gia các ho t động có tính tương tác, HS có dịp thể hiện các ý
tưởng của mình, xem xét các ý tưởng của người khác, từ đó tự đánh giá và xem
xét l i những trải nghiệm sống của mình trước đây theo 1 cách nhìn nhận khác.
Vì vậy, việc tổ chức các ho t động có tính chất tương tác cao trong nhà trường,
trong các giờ d y t o cơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả.
- Trải nghiệm: KNS chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm qua
các tình huống thực tế. HS chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó, chứ không
chỉ nói về việc đó. Kinh nghiệm có được khi HS được hình động trong các tình
huống đa d ng giúp các em dễ dàng sử dụng và điều chỉnh các kĩ năng phù hợp
với điều kiện thực tế.
GV cần thiết kế và tổ chức các ho t động trong và ngoài giờ học sao cho
HS có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tính kinh
nghiệm trong cuộc sống của chính mình và người khác.
- Tiến trình: Giáo dục KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”
mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hình

8


lvi. Đây là một quá trình mà mỗi yếu tố có thể là khởi đầu của 1 chu trình mới.
Do đó nhà giáo dục có thể tác động l n bất kì mắt xích nào trong chu trình tr n.

- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục KNS là giúp người học
thay đổi hành vi theo hướng tích cực, có kĩ năng hành động, thể hiện thái độ và
lựa chọn giá trị của cá nhân qua các hành động. Giáo dục KNS là thúc đẩy người
học thay đổi hay định hướng l i các giá trị, thái độ và hành động của chính
mình.
- Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi,
mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Môi trường giáo dục cần
được tổ chức nhằm t o cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình
huống “thực” trong cuộc sống.
1.5. Giáo dục KNS trong môn sinh học ở trƣờng Trung học phổ thông.
- “Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, n n các kiến thức sinh học được hình
thành chủ yếu bằng phương pháp quan sát và thí nghiệm, vì thế các kĩ năng học
tập Sinh học sẽ góp phần vào việc GDKNS, tập trung vào các kĩ năng chủ yếu
đối với giáo dục phổ thông Việt Nam như: Kĩ năng suy nghĩ sáng t o, Kĩ năng
tư duy, bình luận ph phán, Kĩ năng giải quyết vấn đề, Kĩ năng vận dụng kiến
thức, Kĩ năng ra quyết định, Kĩ năng phòng tránh thi n tai và các nguy cơ tiềm
ẩn trong môi trường sống xung quanh các em”.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Qua việc giảng d y ở trường THPT Ân Thi, tôi nhận thấy với các lớp đa số
các em có lực học trung bình thì có nhiều học sinh còn lúng túng khi trình bày
bài, nhiều học sinh chưa biết tự học, tự khai thác các kiến thức trong sách giáo
khoa. Với các lớp có đa số học sinh học lực khá giỏi, thì khả năng tự học, tự
khai thác kiến thức trong sách giáo khoa cũng như các nguồn tài liệu khác rất tốt
nhưng các em l i không mấy quan tâm đến các kiến thức thực tế, các kiến thức
xã hội…. vốn hiểu biết rất ít. Có nhiều học sinh không có các KNS cơ bản mà
các em đã được học ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. B n c nh đó thì các
phương pháp giảng d y truyền thống, với các câu hỏi đơn giản HS chỉ cần đọc
sách giáo khoa (SGK) là trả lời được… làm cho HS luôn thụ động trong quá
9



trình tiếp thu kiến thức mới từ đó các em lười suy nghĩ, lười vận động dẫn tới
thiếu các KNS cơ bản và nâng cao.
- Trong cuốn sách “Giáo dục kĩ năng sống trong môn sinh học ở trường
Trung học phổ thông” - NXB Giáo dục Việt Nam (tài liệu dành cho giáo vi n),
cũng đã giới thiệu một số bài so n minh họa lồng ghép KNS trong môn sinh học
lớp 10, 11, 12. Tuy nhi n các bài so n này thể hiện chủ yếu là các ho t động
nhóm của HS, chưa tổ chức các trò chơi cũng như các ho t động diễn kịch, phân
vai cho HS.
- Trước đây, đối với bài 31 + 32 + 33 : “Tập tính ở động vật ”, tôi cũng đã
sử dụng phương pháp mới, lấy HS làm trung tâm để giảng d y như: y u cầu HS
tự nghi n cứu sách giáo khoa thông qua việc giao cho HS về nhà hoàn thành
phiếu học tập trước khi đến lớp, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) để trợ
giảng , y u cầu ho t động nhóm, tôi cũng đã sử dụng phương pháp vấn đáp - tìm
tòi … Với phương pháp này HS cũng đã chủ động tiếp thu kiến thức trong SGK,
nhưng vẫn còn máy móc, việc giơ tay phát biểu mới chỉ tập trung ở một số học
sinh tích cực, HS l n bảng mới chỉ trình bày bảng mà chưa thuyết trình trước
lớp, chưa li n hệ được với thực tế… HS vẫn còn thiếu tự tin khi trình bày bài.
Do đó các kĩ năng giao tiếp giữa HS với GV, HS với HS, HS với SGK , các kĩ
năng suy nghĩ sáng t o, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân…
chưa được rèn luyện nhuần nhuyễn, chưa t o được điều kiện cho những HS rụt
rè, lười phát biểu có thể tự tin trình bày trước lớp.
- Học sinh lớp 11 A6, THPT Ân Thi, năm học 2015 - 2016, gồm đa số các
em lười học, có kết quả học tập không cao, nhưng l i rất năng động, thích thể
hiện bản thân, tính tự chủ cao, cái “tôi” lớn… các em không thích bị áp đặt
nhưng l i chưa ý thức được vai trò, vị trí của mình trong lớp, trường cũng như
trong gia đình. Do đó các em thực hiện nội quy của lớp, của trường không tốt,
và là những đứa con hư trong gia đình. Tuy nhi n, các em tham gia rất tích cực
trong các môn thể thao như bóng đá, bóng truyền, cầu lông và các ho t động văn
nghệ như múa, hát, diễn kịch…Nhưng do thiếu các KNS cơ bản thuộc nhóm kĩ

năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống n n các em được xếp vào nhóm HS cá biệt.
10


- Học sinh lớp 11 A1, THPT Ân Thi, năm học 2015 - 2016, gồm đa số các
em có ý thức tự giác tốt, có lực học khá và giỏi, khả năng tự học, tự nghi n cứu
tốt, khả năng tư duy tốt, các em chấp hành tốt nội quy của trường, lớp và là
những đứa con ngoan trong gia đình. Tuy nhi n, các em l i thiếu tự tin khi trình
bày trước lớp, lười vận động, ng i tham gia các ho t động ngo i khóa như: văn
nghệ… các em giao tiếp chủ yếu với SGK và các sách tham khảo do đó thiếu
các kiến thức thực tế và KNS cơ bản.
3. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH.
3.1.

ối tư ng nghi n c u:

- Các KNS có thể lồng ghép vào chủ đề : “Tập tính ở động vật” - sinh học
lớp 11, như: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng t o,
kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ
năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng cảm thông chia sẻ.
- Mục ti u bài học: Bao gồm các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học
sinh cần đ t được qua bài học.
3.2. ối tư ng khảo sát, thực nghiệm:
- Học sinh lớp 11A6, gồm 35 học sinh có lực học trung bình, ý thức tổ
chức chưa cao, trong đó có một số học sinh cá biệt hoàn cảnh gia đình phức t p.
- Học sinh lớp 11A1, gồm 39 học sinh có học lực khá, ý thức tổ chức tốt,
hoàn cảnh gia đình ổn định.
3.3. Phương pháp nghi n c u:
- Để có thể lồng ghép KNS vào bài tôi đã thực hiện các công việc sau:
+ Tìm hiểu kĩ mục ti u bài học bao gồm các kiến thức, kĩ năng và thái

độ mà học sinh cần đ t được qua bài học.
+ Tìm hiểu kĩ về các KNS cần giáo dục cho học sinh qua trang web
google tr n m ng internet và sách giáo dục KNS cho HS Trung học phổ thông.
+ Tìm hiểu về đối tượng học sinh cần giáo dục.
3.4. Thời gian tạo ra giải pháp
- Thời gian thực hiện: 3 tháng, bắt đầu từ 1/10/2015 đến 30/12/2015,
chủ yếu áp dụng trong hai lớp là: Lớp 11A1 và lớp 11A6 năm học 2015 - 2016.
11


PHẦN II. NỘI DUNG
A. MỤC TIÊU.
- Rèn các KNS cho học sinh, bao gồm các kĩ năng : Kĩ năng lắng nghe
tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng
t o, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ
trợ, kĩ năng cảm thông chia sẻ.
- Rèn luyện kỹ năng quản lí thời gian, kĩ năng làm việc nhóm, tăng tính
độc lập và rèn luyện khả năng tự học cho học sinh, để học sinh dễ dàng tiếp
nhận được kiến thức và giải quyết được những vấn đề gặp phải trong cuộc sống.
B. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI .
1. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI.
Việc giáo dục đ o đức, hình thành các kỹ năng sống tối thiểu của các em
đã được lồng ghép trong các chương trình học tập, được tích hợp trong các bộ
môn. Tuy nhi n còn rất h n chế, thiếu sự đa d ng phong phú về nội dung nên
hiệu quả đ t được chưa cao. Vì vậy, tôi đã m nh d n ứng dụng các kĩ thuật,
phương pháp d y học mới vào trong bài d y của mình: như tổ chức giờ học
thành các ho t động khám phá, thi tài thông qua các trò chơi, các ho t động diễn
kịch t o tình huống có vấn đề ...., d y học dự án... trong các bài của chương
trình sinh học Trung học phổ thông.
Trong các giờ d y tôi đã sử dụng phương pháp d y học theo hướng phát

huy tính độc lập, sáng t o của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong
phú, sử dụng thiết bị d y học và ứng dụng CNTT trong d y học, luôn t o cho
các em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng t o,
t o được bầu không khí cởi mở thân thiện của lớp. Trong giờ học, tôi t o cơ hội
cho các em được nói, được trình bày trước nhóm b n, trước tập thể, nhất là các
em còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần hình thành và rèn
luyện 1 số KNS cơ bản cho các em.

12


Phương pháp d y học được đưa ra trong đề tài này, đã được tôi ứng dụng
vào trong thực tế d y chủ đề: Tập tính ở động vật trong sinh học 11 t i các lớp
11A1, 11A6, của Trường THPT Ân Thi nơi tôi công tác.
- Tôi đã nghi n cứu và m nh d n so n giáo án theo cách thức mới, chi tiết
như sau:
Ngày so n: 14/11/2015
CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu chủ đề.
- Sau khi học song bài, HS cần nắm được:
1. Kiến th c:
 N u được khái niệm tập tính của động vật.
 Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (tập tính học được
trong đời sống cá thể).
 Trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính.
 Phân biệt được các d ng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ,
sinh sản...).
 Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật.
 Trình bày được một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng sau:

- Kĩ năng chuyên môn: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng sống ( KNS) :
+ Kĩ năng giao tiếp: Giữa Thầy và trò, giữa HS với sách giáo khoa, giữa
HS với HS (Thông qua ho t động nhóm).
+ Kĩ năng tư duy hệ thống, xem xét các thành phần trong một tổng thể,
để nhìn thấy sự thống nhất giữa các thành phần đó.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực: Thông qua các nhiệm vụ giáo vi n chuyển
giao và thông qua ho t động nhóm.
+ Kĩ năng ra quyết định và Kĩ năng làm chủ bản thân: Thông qua các trò
chơi, các ho t động khám phá và vai trò của HS trong nhóm.

13


+ Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm: Thông qua việc
phân phối thời gian cho các ho t động khám phá và trò chơi.
+ Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: Thông qua các nhiệm vụ học tập mà các
em phải hoàn thành và qua các tình huống thực tế.
+ Kĩ năng cảm thông, chia sẻ: Thông qua các đo n kịch ngắn li n quan
đến các tình huống thực tế do các em đóng.
3. Thái độ.
- Thông qua kiến thức về tập tính ở động vật giúp học sinh có ý thức trong
việc rèn luyện, tu dưỡng bản thân, tự bảo vệ mình. Từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm, có ý thức sử dụng năng lượng điện,
nước... một cách tiết kiệm và hiệu quả.
- Học sinh có thể vận dụng các kiến thức trong bài học để giải thích các
vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó có ý thức tránh xa các hành động thiếu
văn hóa, các tệ n n xã hội.
4. Các năng lực hướng tới
STT


Tên năng lực

Các kĩ năng thành phần
- Phân tích được các tình huống trong
học tập, cuộc sống, đưa ra các phán

1

Năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề

đoán.
- Thu thập và làm rõ các thông tin có
li n quan đến vấn đề và đưa ra 1 số
giải pháp để giải quyết.
- Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình (báo
cáo) về khái niệm, các lo i tập tính và

2

Năng lực sử dụng ngôn

cơ sở thần kinh của tập tính, các hình

ngữ

thức học tập của của động vật với các
lí lẽ lập luật thuyết phục người nghe.


3

Năng lực hợp tác – giao

- Biết cách cùng nhau làm việc nhóm để

tiếp

hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
14


- Biết cách đánh giá, nhận xét và khuyến
khích các thành viên trong nhóm tham
gia, đảm nhận trách nhiệm.
- Biết khai thác thông tin trên internet.
4

Năng lực sử dụng CNTT

- So n thảo trình bày, báo cáo kết quả
ho t động và báo cáo sản phẩm học
tập.
- Xác định được nhiệm vụ học tập.
- Hình thành cách học tập ri ng để đ t
hiệu quả cao.

5

Năng lực tự học


- Biết cách tìm nguồn tài liệu phù hợp
với mục đích và nội dung học tập.
- Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót
trong quá trình học tập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên – Học sinh.
1 . Giáo viên ( GV)
a. Các video và hình ảnh liên quan đến chủ đề

Video 1: Học sinh đi xe đ p điện
không đội mũ bảo hiểm

Video 2. Cụ già đội sẵn mũ bảo
hiểm vẫy đi nhờ xe

15


Video 3. Sử dụng điện sinh ho t

Video 4. Quen nhờn

trong gia đình

Video 5. In vết

Video 7. Điều kiện hóa hành động

Video 6. Điều kiện hóa đáp ứng


Video 8. Học ngầm
16


Video 9. Học khôn

Video 11. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Video 13. Tập tính di cƣ

Video 10. Tập tính kiếm ăn

Video 12. Tập tính sinh sản

Video 14. Tập tính xã hội

b. Máy tính sách tay, máy chiếu, bảng phụ

17


c. Các phiếu học tập
- Phiếu học tập số 1
Lớp:........................

Nhóm:....................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tìm hiểu khái niệm tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính

Họ và tên các thành viên:
1/…….. .....................................
2/ ...............................................
3/ ...............................................
1. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Hãy theo dõi các tình huống trong các video, thảo luận nhóm và hoàn thành
bảng sau:
Điểm so sánh

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Ví dụ

Nguyên nhân và giải pháp

Khái niệm

Cơ sở thần kinh

2. Tập tính là gì?...............................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
3. Em hãy tìm 1 số ví dụ về tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn
gốc học được ngoài sách giáo khoa?................................................................
...............................................................................................................................
18



...............................................................................................................................
4. . Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả
lời các câu hỏi sau:
a. Ở động vật có hệ thần kinh d ng lưới và hệ thần kinh d ng chuỗi h ch, các
tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, t i sao?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
b. T i sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học
được?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Để giảm thiểu tai n n giao thông chúng ta cần hình thành những tập tính
nào?....................................................................................................................
................................................................................................................................
6. Trong gia đình và ở trường, chúng ta cần hình thành những tập tính nào để
sử dụng điện 1 cách tiết kiệm và hiệu quả?.......................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
7. T i sao phải sử dụng tiết kiệm điện?..................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
8. Muốn hình thành 1 tập tính học được ở 1 loài động vật thì ta phải làm gì?
(HS tự chọn 1 loài vật nuôi: chó, mèo, gà ...)
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

19



Lớp:........................

Nhóm:....................
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tìm hiểu khái niệm tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính
1. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Hãy theo dõi các tình huống trong các video, thảo luận nhóm và hoàn thành
bảng sau:
Điểm so sánh
Ví dụ

Tập tính bẩm sinh
- Hiện tượng tiết nước
bọt khi nghe nhắc đến
khế chua.
- em bé khóc khi vừa
trào đời

Nguyên nhân và giải pháp - mang tính bản năng
- không điều chỉnh
được

Khái niệm

Là lo i tập tính sinh ra
đã có, được di truyền
từ bố mẹ, đặc trưng

cho loài.

Tập tính học được
- hành động hs gần đến
trường mới đội mũ bảo
hiểm.
- hành động của cụ già
đội mũ bảo hiểm xin đi
nhờ xe.
TH 1: vì đội mũ bảo
hiểm nặng vướng víu,
không đẹp. Gần đến
trường mới đội để
không bị ph t.
Giải pháp: tuyên truyền,
nhắc nhở các b n nên
đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông là
bảo vệ chính cuộc sống
của chúng ta.
TH2. nguy n nhân để
người điều khiển xe
môtô cho đi nhờ... chấp
hành luật giao thông...
Là tập tính được hình
thành trong quá trình
sống của cá thể, thông
qua học tập và rút kinh
nghiệm.


20


Cơ sở thần kinh

- Chuỗi phản x
không điều kiện mà
trình tự của chúng
trong hệ thần kinh đã
được quy định sẵn từ
khi sinh ra.
- Bền vững và không
thay đổi.

- là chuỗi phản x có
điều kiện.
- là quá trình hình thành
mối liên hệ giữa các
nơron.
- Rất đa d ng và có thể
thay đổi.

2. Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường,
nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
3. Em hãy tìm 1 số ví dụ về tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn
gốc học được ngoài sách giáo khoa? Ở người: khóc vừa là tập tính bẩm sinh
vừa là tập tính học được cụ thể em bé khi bị ngã đau thì khóc, nhưng thấy
mẹ cầm roi là đã khóc trước rồi.
4. Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả
lời các câu hỏi sau:

a. Ở động vật có hệ thần kinh d ng lưới và hệ thần kinh d ng chuỗi h ch, các
tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, t i sao?
Vì ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới hoặc hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch cấu tạo khá đơn giản, có số lượng tế bào thần kinh không nhiều
 khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
Hơn nữa tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho
việc học tập.
b. T i sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học
được?
Vì hệ thần kinh phát triến rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm.
Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng
nhiều và ngày càng chiếm ưu thế so với phần bẩm sinh. Ngoài ra, động vật
có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh
trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có
điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống luôn
biến đổi.
5. Để giảm thiểu tai n n giao thông chúng ta cần hình thành những tập tính
nào?
21


- Luôn đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi đi xe đạp điện và xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, đúng làn đường, tuân thủ đúng luật giao thông.
- Không đi hàng đôi hàng ba, không cho bạn đi nhờ xe khi không có mũ bảo
hiểm....
6. Trong gia đình và ở trường, chúng ta cần hình thành những tập tính nào để
sử dụng điện 1 cách tiết kiệm và hiệu quả?.
iều chỉnh thói quen sử dụng điện trong gia đình và ở trường
- Rút phích cắm điện ra khỏi ổ điện hoặc cầu giao khi không sử dụng thiết bị
hoặc khi đi ra ngoài.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện có gắn ngôi sao năng lượng của Bộ công
thương.
- Hạn chế sử dụng các thiết bị điện cùng một lúc vào giờ cao điểm (Sáng từ
9h30- 11h30; Tối từ 17h00 - 20h00).
- Quạt: Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện, vì quạt càng
chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau
mỗi lần sử dụng.
- Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở
chế độ từ 3 – 60C. Với chế độ đông lạnh thì để âm 150C đến âm 180C. Cứ lạnh
hơn 100C là tốn thêm 25% điện năng.
- Máy điều hòa nhiệt độ: Để nhiệt độ ở mức trên 200C. Cứ cao hơn 100C là bạn
đã tiết kiệm được 10% điện năng. Nếu thường xuyên lau chùi bộ phận lọc thì sẽ
tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng. Nếu đặt máy xa tường, sẽ tiết kiệm 20 25% điện năng. Nên tắt máy điều hòa nếu bạn vắng nhà 1 giờ trở lên.
7. T i sao phải sử dụng tiết kiệm điện?.
- Vì điện năng không phải là vô tận. Nếu dùng hoang phí  thiếu điện  mất
điện  ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
- Vì để sản xuất điện năng, con người phải khai thác than và điều đó làm ô
nhiễm môi trường và có thể gây nguy hiểm (như sập hầm, nổi khí metan...),
sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà ta thấy rất rõ là không khí ô
nhiễm nặng, nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng....
- Vì để sản xuất điện năng, con người phải xây đập thủy điện ngăn dòng chảy
của các con sông, làm hồ chứa nước  thay đổi môi trường sinh thái, gây ra
hiện tượng thiếu nước tưới tiêu của các vùng hạ lưu.
22


- Tiết kiệm điện là tiết kiệm được 1 khoản chi tiêu cho gia đình.
8. Muốn hình thành 1 tập tính học được ở 1 loài động vật thì ta phải làm gì?
(HS tự chọn 1 loài vật nuôi: chó, mèo, gà ...)
Vd. Khi nuôi mèo trong nhà ta phải rèn cho chúng đi vệ sinh đúng nơi quy

định. Cụ thể: xích mèo cạnh cái thau có để sẵn tro bếp hoặc xỉ than 3 – 5
ngày cho mèo quen với vị trí đi vệ sinh. Hàng ngày phải thay xỉ than hoặc
tro bếp sạch vì mèo rất sạch sẽ.
+ Phiếu học tập số 2.
Lớp:........................

Nhóm:....................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tìm hiểu 1 số hình th c học tập ở động vật
Họ và tên các thành viên:
1/…….. .....................................
2/ ...............................................
3/ ...............................................
1. Phân biệt 1 số hình thức học tập ở động vật
Hình thức học tập

Khái niệm

Ví dụ

Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
- Nhóm 1. Thuyết trình phần hình thức học tập quen nhờn, in vết và điều kiện
hóa bằng powerpoint cùng với video minh họa.
- Nhóm 2. Thuyết trình phần hình thức học ngầm và học khôn bằng powerpoint
cùng với video minh họa.

Chú ý:
- các video phải đƣợc chỉnh sửa sao cho độ dài chỉ khoảng 3 – 4 phút
Có kèm theo phụ đề hoặc tiếng thuyết minh.
- Nội dung phong phú, và đặc trƣng cho d ng tập tính mà các em muốn

23


trình bày.
- Có thể xây dựng các câu hỏi và đáp án liên quan đến nội dung video mà
nhóm chuẩn bị để hỏi các nhóm khác (Chú ý: có thể đƣa các câu hỏi dƣới
d ng các trò chơi).
2. Hãy khoanh vào đáp án đúng của các câu hỏi dƣới đây
Câu 1 : Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội
vàng ch y xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập :
A. Quen nhờn
B. Điều kiện hoá đáp ứng
C. Học khôn
D. Điều kiện hoá hành động
Câu 2 : Thầy d y toán yêu cầu b n giải một bài tập đ i số mới. Dựa vào những kiến
thức đã có, b n đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá đáp ứng
B. In vết
C. Học ngầm
D. Học khôn
Câu 3 : Nếu thả một hòn đá nhỏ bên c nh con rùa, rùa sẽ thụt đầu và chân vào mai.
Lặp l i hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví
dụ về hình thức học tập:
A. In vết
B. Quen nhờn

C. Học ngầm
D. Học khôn
3. Theo em thói quen đi học muộn là một thói quen tốt hay xấu? Em hãy chỉ
ra nguyên nhân khiến cho nhiều b n học sinh hay đi học muộn? T i sao l i
phải đi học đúng giờ?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
Lớp:........................

Nhóm:....................
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tìm hiểu 1 số hình th c học tập ở động vật
1. Phân biệt 1 số hình thức học tập ở động vật
Hình thức học tập
Quen nhờn

Khái niệm
Động vật phớt lờ, không
trả lời những kích thích
lặp l i nhiều lần không
kèm theo nguy hiểm.

Ví dụ
- khi 1 số hs đi học
muộn nhiều lần mà
không bị nhắc nhở hay
kỉ luật
24



×