Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương Sản xuất sạch hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.82 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN
1. Khái niệm
- SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình s/x, s/p và dịch

vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
- Đối với q/t s/x: SXSh bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng
và tính độc hại của các chất thải nguy hại tại nguồn.
- Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm ảnh hưởng tiêu cực trong suốt vòng đời của s/p, từ khâu thiết kế đến
thải bỏ.
- Đối với dịch vụ: SXSH bao gồm đưa các yếu tố MT vào trong việc thiết kế và phát triển dịch vụ.
2. Đặc điểm
- SXSH không chỉ là 1 chương trình, nhằm:
+ đổi mới công nghệ, thiết bị
+ cắt giảm chi phí s/x
+ cải thiện điều kiện s/x
- SXSH là 1 công cụ quản lý để DN:
+ kiểm soát quá trình s/x tốt hơn
+ sử dụng hiệu quả nguồn nguyên – nhiên liệu
+ ngăn ngừa và giảm ô nhiễm từ đầu nguồn
 Giúp hài hòa lợi ích giữa MT – KT – XH
- Áp dụng được cho mọi quy mô từ DN g/đ đến tập đoàn đa quốc gia.
- Không đòi hỏi phải đầu tư nhiều tiền.(chỉ cần thực hiện các biện pháp quản lý nội vi – chi phí thấp – đã có thể
giúp DN tiết kiệm đáng kể chi phí.
- Thực hiện SXSH không khó, chỉ cần DN có cam kết, quyết tâm và sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận.
3. Lợi ích của sản xuất sạch hơn
- Nâng cao hiệu quả sản xuất
+ sử dụng năng lượng hiệu quả
+ giảm chi phí nhờ giảm tổn thất nguyên – nhiên liệu
+ tăng năng suất, giảm chi phí vận hành.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh



+ chất lượng s/p, dịch vụ tăng
+ thỏa mãn khách hàng.
- Đáp ứng yêu cầu của các bên hữu quan
+ cải thiện MT làm việc
+ giảm lượng dòng thải và tuân thủ TC, QC
+ nâng cao trách nhiệm với cộng đồng xã hội.
4. Nguyên tắc
- Tiếp cận hệ thống
+ phân tích các công đoạn sản xuất trả lời cho các câu hỏi: (chất thải sinh ra ở đâu? Lượng CT là bao nhiêu? Tại
sao lại sinh ra CT?)
+ xác định và thực hiện các giải pháp SXSH
+ đo lường và đánh giá kết quả
+ duy trì và cải tiến hoạt động SXSH
- Tập trung vào các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm
+ các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm, giảm thải tại nguồn luôn là ưu tiên hàng đầu
+ phòng ngừa tổn thất thông qua các hoạt động đào tạo, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng, …
- Thực hiện thường xuyên và cải tiến liên tục
+ gắn hoạt động SXSH với công tác điều hành tác nghiệp trong DN
+ duy trì các mục tiêu cải tiến
+ đo lường và đánh giá hiệu quả liên tục
- Huy động sự tham gia của mọi người
+ cam kết của lãnh đạo cao nhất
+ đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì SXSH
+ tăng cường truyền thông và đào tạo nâng cao nhận thức về SXSH
+ xây dựng các phong trào cải tiến
+ tạo dựng tác phong công nghiệp và văn hóa cải tiến
5. Các kỹ thuật SXSH
STT
Tên kỹ thuật

1
Tuần hoàn

Phân tích
Được xem xét đối với các dòng thải ko thể tráng
đc. Chúng quay trở lại khu vực sx bằng cách:

Ví dụ
Đối với ngành sx giấy:
- Tuần hoàn nước đen và nước trắng


1.

Thu hồi và tái sử dụng hữu ích
- Tái sd nguyên liệu thải ra ở cùng 1 quy trình

công nghệ.
- Hoặc ứng dụng có hiệu quả vào quy trình
khác trong công ty

2. Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích
- Cải biến quy trình phát sinh chất thải, để

2

Cải tiến sản phẩm

chuyển hóa các nguyên liệu thải thành loại vật
liệu có thể tái sd.

- Hoặc tái chế để ứng dụng cho quy trình khác
ngoài công ty
Có thể cải tiến đặc tính sản phẩm nhằm:
- Giảm thiểu các tác động MT trong quá trình
sx ra các sp
- Giảm thiểu các tác động MT của các đặc
tính của bản thân sản phẩm khi sử dụng,
hay sau khi sử dụng.
Cải tiến sản phẩm bao gồm:

trong khâu tẩy rửa bột, tẩy, và pha
loãng bột hay tuần hoàn bột tồn lưu
trong các hốc, lỗ trong khoang máy.
- Thu hồi và tuần hoàn hơi nước ngưng
tụ
- Thu hồi và tuần hoàn sợi từ nước trắng
bằng cáhc lắp các hệ thống duy trì hiệu
suất.
- Tận dụng dich đen để sx dung dịch
sunfat
- Sử dụng những sợi hữu cơ làm các hầm
ủ gas biogas để tạo thành khí đốt.
- 1 xưởng thuộc da đã thug om long, da

thải ra để bán cho nhà thầu làm phân
compost.
- Sản xuất VLXD từ phế phẩm sứ vệ sinh
- Dung dịch mạ sp cao cấp dc bán lại để
mạ các sp có yêu cầu thấp hơn


1. Thay đổi sản phẩm
- Có thể thay 1 nắp đạy KL đã được sơn
bằng 1 nắp đậy bằng nhựa cho 1 số sp
- Là việc xem xét lại sp và các yêu cầu đối với sp

đó.

thì tránh dc các vấn đề MT cũng như


- Có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu

3

Giảm nguồn thải

và lượng hóa chất độc hại sử dụng
- Có thể cải thiện quá trình sx và làm giảm nhu
cầu sd các nguyên liệu độc hại
2. Thay đổi bao bì
- Giảm thiểu bao bì sử dụng
- Bảo vệ dược sản phẩm
1. Quản lý nội vi (bảo dưỡng hang ngày)
- Đó là các quy định ngăn ngừa rò gỉ và rơi vãi
có thể được thực hiện bằng kế hoạch hóa quá
trình sx. Trong đó cólịch trình bảo dưỡng và
kiểm tra thiết bị thường xuyên, thanh tra và
đòa tạo nhân viên về nội quy hoạt động theo
định kỳ.
- Đây là giải pháp đơn giản nhất của sxsh

- Lợi ích của quản lý nội vi:
+ Nâng cao ý thức nhân viên
+ Tăng năng suất, chất lượng
+ Sử dụng hiệu quả mặt bằng và không gian
làm việc
+ Giảm lãng phí nguyên vật liệu rơi vãi, hỏng,..
do bảo quản và lưu khó ko đúng cách
+ Giảm, ngăn ngừa thất thoát lãng phí điện, hơi,

+ Giảm chi phí sửa chữa, khắc phục sự cố
+ Đảm bảo MT làm việc an toàn – vệ sinh – gọn
gang
+ Giảm tai nạn giao thông
- Nguyê tắc quản lý: vào trước – ra trước
2. Thay đổi nguyên liệu đầu vào
- Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng các nguyên

các chi phí để hoàn thiện nắp đậy
- Sản xuất pin ko chưa KL độc như: Cd,

Pb, Hg,..
- Sử dụng bìa carton cũ thay cho các loại

xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ
• Bảo dưỡng thiết bị máy móc:
- Kiểm tra và bảo trì CSHT nhà xưởng:

hệ thống cấp nước, chiếu sang, cấp
hơi,…
- Quản lý kho: vật tư, nguyên liệu,…

- Các công đoạn sx
- Loại bỏ cặn bẩn trong sang lưới và vòi
phun nước
• Đối với phân xưởng lò hơi:
- Thường xuyên thổi bụi cho bề mặt trao
đổi nhiệt đối lưu (lau chùi, vệ sinh hàng
tuần) để tránh thất thoát nhiệt, sửa chữa,
thay thế vòi đối.
• Đối với các mô tơ điện:
Cần giữ đúng lịch bảo hành (kiểm tra độ
chùng của dây cu roa) để tăng hiệu quả
hoạt động của dây mô tơ.

* Trong ngành công nghiệp giấy:
- Cố gắng dung thuốc nhuộm ko độc,


liệu ít độc hoặc nguyên liệu có thể tái tạo, hoặc
nguyên liệu phụ có thời gian sống phục vụ dài
hơn

chuyển chất tẩy bột giấy từ hypochlorite
sang dung hydrogen peroxide.
- Thay thế phụ gia bôi trơn truyền thống
bằng các chất có khả năng phân hủy
sinh học
- Dùng nước mềm cấp cho nồi hơi có
thể làm giản đóng cặn ở ống của nồi hơi
-> giảm khả năng hỏng ống, tăng hiệu
suất và công suất của lò hơi.

3. Kiểm soát quy trình tốt hơn
- Công ty giấy Bãi Bằng: sửa chữa và
bảo ôn cho các ống dẫn hơi, sửa chữa
- Để đảm bảo các điều kiện sx được tối ưu háo về
và thay thế bẫy hơi.
mặt tiêu thụ nguyên liệu, sx và phát sinh chất
thải, các thông số của quá trình sx như: nhiệt độ, - Đối với phân xưởng lò hơi, muốn tiết
kiệm năng lượng cần điều chỉnh quá
thời gian, áp suất,… cần đc giám sát, duy trì và
trình cháy, gồm: khống chế không khí
hiệu chỉnh càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt
thừa, làm cân bằng phụ tải, sd hệ
- Giúp quá trình sx đạt hiệu quả cao nhất, có năng
thống điều chỉnh lò, khống chế thất
xuất tốt nhất.
thoát nhiệt và rò rỉ
4. Cải tiến thiết bị

Cải tiến thiết bị và bộ phận sx hiện có, gồm:
- Bổ sung các thiết bị đo lường và kiểm soát nhằm
chạy quy trình với hiệu suất cao hơn là tỷ lệ tạo
ra chất thải và khí thải ít hơn
- Lắp đặt thêm các thiết bị đo lường và điều khiển
để đạt hiệu quả cao
- Lắp đặt các thiết bị cảm biến ( cảm biến thời
gian, cảm biến chuyển động,…) để tiết kệm điện
nước.
5. Thay đổi công nghệ

*Trong công nghiệp sx giấy”

- Lắp các vòi phun nước hiệu quả, cung
cấp máy nghiền bột vụn.
- Lắp đặt các van tự đóng tại tất cả các
ống mềm dẫn nước để giảm lãng phí
nước
- Dùng bộ thu gom sợi có áp lực cao
trong máy làm sạch ly tâm
*Thay đổi công nghệ trong ngành cơ


- Chuyển đổi sang 1 công nghệ mới và có hiệu

quả hơn có thể làm giảm tiêu thụ tài nguyên và
giảm lượng chất thải, nước thải, khí thải
- Ưu điểm:
+ Có tiềm năng tiết kiện nguyên liệu và cải thiện
chất lượng sản phẩm cao hơn các giải pháp
khác.
+ Các thiết bị mới tuy đắt tiền nhưng có khả
năng thu hồi vốn cao.
- Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư cao nên cần nghiên cứu cẩn
thận.
4

Đánh giá vòng đời
sản phẩm

- Là quá trình phân tích tác động MT của sp trong


suốt 1 chu trình sống của sp đó.
- Việc phân tích bao gồm: Gia đoạn khai thác tài
nguyên, sản xuất, phân phối, sửa dụng, tiêu thụ
và loại bỏ
- Đánh giá vòng đời sản phẩm dc coi là công cụ
đắc lực cho việc ra quyết định về các sp và công
nghệ thay thế dc sử dụng cho sxsh.
- Sử dụng tiếp cận đánh giá vòng đời sp, 1 tổ chức
có thể:
+ Hiểu biết hơn về sp và quá trình sx
+ Xây dung CSDL tổng quan về hiện trạng của
hệ thống
+ So sánh các tác động MT và các chi phí kinh
tế cho các giải pháp thay thế
+ Giảm phát thải KNK
+ Đánh giá các giải pháp quản lý chất thải để
giamr thiểu ô nhiễm và chi phí XL

khí, xử lý bề mặt đã đc áp dụng hiệu quả
đó là:
- Rửa cơ học thay vì rửa bằng dung môi
- Thay công nghệ sơn ướt bằng sơn khô
- Thay hệ thống xúc rửa nước vào ra
bằng hệ thống nước tuần hoàn để giảm
tiêu thụ nước
*Trong ngành sx giấy:
- Cải biến quy trình rửa và khử mùi, như
dung máy ép băng truyền khung lưới
kép
- Dùng các quy trình tẩy thay thế như

tẩy oxy, tẩy ozone
*Vòng đời của cotton:
Trồng cây nguyên liệu sợi -> Thu hoach
-> Vận chuyển cây bông đến nhà máy ->
sản xuất sợi -> Dệt nhuộm -> Giặt sấy


+ Thiết kế lại sp để giảm nguyên liệu sd
6. Các bước đánh giá SXSH

STT
Các bước
1
Khởi động

Cách tiến hành
1. Thành lập nhóm sxsh (hay kiểm toán giảm thiểu chất thải)
- BLĐ cần cam kết với chương trình sxsh.
+ Đánh giá sxsh sẽ yêu cầu 1 khoảng thời gian để thu thập
thônh tin và phát triên các giải pháp.
+ Có thể cần 1 số chi phí như lắp đặt đồng hồ nước hoặc
phân tích mẫu
- BLĐ cần chỉ định 1 đội thực hiện đánh giá sxsh
+ Các thành viên trong nhóm cần có 1 số quyền hạn, kỹ
năng và thời gian cần thiết để thực hiện đánh giá sxsh.
+ Quy mô và thành phần của nhóm công tác phù hợp với
cơ cấu của công ty.
+ Cần có nhóm trưởng để điều phối chương trình kiểm
toán và các hoạt động cần thiết khác.
+ Mỗi thành viên trong nhóm sẽ dc chỉ định 1 nhiệm vụ

cụ thể.
+ Nhóm phải đề ra được định hướng lâu dài, mục tiêu phù
hợp với chính sách của DN
- Nhóm thực hiện nên bao gồm đại diện của các thành
phần:
+ Cấp lãnh đạo
+ Kế toán hoặc thủ kho
+ Khu vực sx: Theo dõi, ghi chép số liệu định kỳ theo tần
suất quy định, tham gia trực tiếp thực hiện các cơ hội, đề
xuất cơ hội sxsh
+ Bộ phận kỹ thhuật: rà soát, kiểm tra từng công đoạn

-

Mục đích
Giúp xác định được
mục tiêu sxsh đúng đắn


trong quy trình, XĐ nguyên nhân gây thải, lãng phí và đề
xuất cơ hoọi. Tổng hợp và phân tích số liệu và viết báo
cáo
+ Các thành viên từ bộ phân kinh doanh: phân tích chỉ tiêu
tài chính
+ CHuyên gia tư vấn: hỗ trợ đánh giá và đề xuất cơ hộ
sxsh
+ Trưởng nhóm: điều phối chung trong nhóm, viết báo cáo
- Nhóm đánh giá sxsh gồm:
+ Những nhân viên có đầy đủ kỹ năng cần thiết
+ Các cán bộ quản lý có năng lực có thể giám sát mọi

công đoạn trong đánh giá sxsh.
+ Lưu ý: nhóm ko nên có quá nhiều người sẽ làm giảm
hiệu quả
2. Liệt kê các bước công nghệ, XĐ định mức thực tế về tiêu
thụ tài nguyên, nhiên liệu, hóa chất, nước
- Nhóm đánh giá sxsh phải liệt kê tất cả các giai đoạn
quan trọng trong quá trình sx. Bằng cáhc: thu thập các
bản vẽ kỹ thuật có sẵn và kiểm tra lại bằng cách đi khảo
sát
- XĐ đầu ra, đầu vào khác nhau của mỗi gaii đoạn trong
quá trình sx
+ Khu vực chính và hiển nhiên sinh ra chất thải cần đánh
dấu lại
+ Ký hiệu mỗi dòng thải theo trạng thái vật lý của chúng
+ Nếu có thể, nguyên nhân sinh ra mỗi dòng thải nên dc
ghi lại.
- Tổng quan tất cả các công đoạn, gồm: sx, vận chuyển,
bảo quản,…
- Chú ý đặc biệt đến các hđ theo chu kỳ, VD: các quá
trình làm sạch, vệ sinh, cọ rửa máy móc, thiết bị,…

-Mô tả 1 bức tranh toàn cảnh
về các haotj động sx, kinh
doanh của nhà máy bao gồm:
các hđ công nghệ, các khía
cạnh liên quan đến MT, các hđ
phụ tợ khác
-Thông quá đó, XĐ dc những
hđ tiêu thụ nhiều các nguồn
lực gây lãng phí, sd chưa hiệu

quả các nguồn lực, gây tổn
thất nhiều về kinh tế và gây
ÔNMT


-

Thu thập số liệu để XĐ định mức (công suất, tiêu thụ
nguyên liệu, năng lượng,…)

3. XĐ và lưạ chọn công đoạn gây lãng phí nhất (Lựa chọn

2

Phân tích các
bước công nghệ

trọng tâm đánh giá)
- Các tiêu chí XĐ trọng tâm kiểm toán:
+ Gây ÔN nặng (định mức nước thải/ phát thải cao)
+ Tổn thất nguyên liệu cao, tổn thất hóa chất
+ Định mức tiêu thụ nguyện liệu, năng lượng cao
+ Có sd hóa chất độc hại
+ CÓ tiềm năng tiết kiệm
+ Được nhiều thnahf viên lựa chọn
+ Được lựa chọn bởi đa số các thành viên trong nhóm
sxsh
- Phương pháp sử dụng: Lập bảng lượng hóa bằng cách
cho điểm, bảng ma trận theo các yếu tố: KT, MT, tiềm
năng tiết kiệm NL

1. Hoàn thành sơ đồ công nghệ chi tiết kèm theo dòng thải
cho trọng tâm đánh giá
- Đầu và và đầu ra của sơ đồ câbf được ghi tên phù hợp để
làm tài liệu đối chứng sau này
- Cần chú ý đặc biệt đến các hoạt động theo chu kỳ
- Để hoàn thành sơ đồ công nghệ chi tiết kèm theo dòng
thải, ngoài những thông tin thu thập dc từ phòng kỹ
thuật, nhóm đánh giá sxsh cần đi thăm phân xưởng
- Cần thu thập các thông tin để làm cân bằng
+ Có thể sẽ cần đo đạc
+ Đồng hồ để XĐ lượng nước và điện tiêu thụ
+ Định lượng đầu ra, đầu vào -> XĐ tổn thất
2. Cân bằng vật chất và năng lượng để XĐ các tổn thất về
nguyên, nhiên liệu, NL

-Các định mức thu được khi so
sánh sơ bộ với các công ty
khác và với công công nghệ
tốt nhất hiện có sẽ cho phép
ước tính tiềm năng sxsh của
các đơn vị kiểm toán

Có thể khái quát và hiểu biết
đúng về quá trình sx

-Định lượng sự tổn thất
nguyên vật liệu, NL, thể hiện


- CBVC có thể là:


-

-

-

-

+ CB cho toàn bộ hệ thống
+ CB cho từng công đoạn, từng thiết bị
+ CB cho tất cả vật chất
+ CB cho từng thành phần nguyên liệu
Để thiết lập CBVC và năng lượng, các nguồn số liệu sau
là cần thiết:
+ Báo cáo sx
+ Báo cáo mua vào, bán ra
+ Báo cáo ĐTM, đề án BVMT, báo cáo giám sát
+ Các đo đạc trực tiếp tại chỗ
Lưu ý khi lập CBVC:
+ Các số liệu đòi hỏi phải có độ tin cậy, chính xác, hiện
đại
+ Ko đc bỏ sót bất kỳ dòng thải quan trọng nào như: phát
thải khí, sản phẩm phụ,..
+ Phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn vị sd
+ Nguyên liệu càng đắt và độc hại, CB càng cần chính
xác
+ Kiểm tra chéo có thể giúp tìm ra những điểm mâu
thuẫn
+ Trong TH ko đo đc, hãy ước tính 1 cáhc chính xác nhất

Phương pháp thực hiện: dựa vào phương trình CBVC
và NL:
+ Phương trình CBVC
Tổng vật chất vào = Tổng VC ra + Tổng tổn thất
+ Phương tình CBNL:
Tổng NL vào = Tổng NL ra + Tổng NL tổn thất
Các bước phân tích dòng VC:
+ Phân tích hệ thống XĐ danh mục các nguyên liệu và
sp

số liệu nền, cơ sở để đề ra các
cơ hội sx
- Định lượng sơ đồ dòng và
nhận ra các tổnt hất và chất
thải trong quá trình sx
- Giám sát việc thực hiện các
giải pháp sxsh sau này


-

+ Đo đạc KL dòng VC vào, ra tại 1 vài thời điẻm
+ XĐ nồng độ các nguyên tố đã lựa chọn tại 1 vài thời
điểm ( KL/KL or KL/ TT)
+ Tính toán dòng khối lượng nguyên tố từ các dòng sản
phẩm và các phép đo nồng độ của các chất
Một số phương pháp để XĐ CBVC:
+ PP1: Đo tất cả các vật liệu ở dòng vào và dòng ra
trong suốt khoảng thời gian vận hành của quá trình.
Đây là pp tổng quát nhất và tốn kém nhất

+ PP2: Chỉ đo những vật liệu dễ tiếp cận. PP này cho
phép CBVC của quá trình mà ko thể khảo sát toàn bộ
bằng pp đo thực nghiệm

3. Xác định chi phí dòng thải
- Định lượng dòng thải (các số liệu cần dc lấy từ phần

CBVC)
Định lượng tác động MT bằng cách đo đạc, ước tính
- XĐ chi phí dòng thải gồm: chi phí của các thành phần
có giá trị trong dòng thải và chi phí XL
4. Phân tích nguyên nhân gây tổn thất và tạo thành chất
thải
- Việc phân tíhc các nguyên nhân dựa trên việc trả lừoi
các câu hỏi:
+ Tại sao có dòng thải này? Tại sao cần công đoạn này?
+ Tại sao ko tiêu thụ ít nguyên liệu, hóa chất và NL
hơn?
+ Tại sao dòng thải có tính chất này? Tại sao vận hành
thiết bị và quá trình ở điều kiện này?
+ Tại sao thả? Tại sao ko tuần hoàn
- Các kỹ năng cần thiết trong quá trình phân tích, tìm
kiếm nguyên nhân:

Biết được sự tổn thất về tài
chính và tác động đến MT


+ Kỹ năng phân tích
+Kỹ năng quan sát

+ Kỹ năng đo đạc
+ Kỹ năng dung chuẩn đối sánh
+ Kỹ năng phỏng vấn
4

5

Đưa ra các cơ
hội sxsh

1. Đưa ra các gải pháp cho sxsh
- Việc đưa ra các giaỉ pháp sxsh dựa trên các công việc

Phân tích tính
khả thi của các

sau:
+ Sự động não, kiến thức và tính sang tạo của các thành
viên trong nhóm
+ Tranh thủ ý kiến từ các cá nhân bên ngoài nhóm
+ Khảo sát công nghệ và thu thập thông tin về các định
mức từ các cơ sở ở nước ngoài
- Phân loại các cơ hộ GTCT cho mỗi quá trình/ dòng thải
vào các nhóm:
+ Thay thế nguyên liệu
+ Quản lý nội vi tốt hơn
+ Cải tiến thiết bị
+ Thay đổi công nghệ
+ Thu hồi và tuần hoàn tại chỗ
+ Sản xuất sp phụ hữu íhc

+ Cải tiến sp
2. Phân loại, lựa chọn các giải pháp sxsh
- các cơ hội sxsh đã dc phân chia thành:
+ Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện được ngay
+ Cơ hội ko khả thi thấy rõ, loại bỏ ngay
+ Các cơ hội còn lại – sẽ được nghiên cứu tính khả thi
chi tiết hơn
1. Tính khả thi về kỹ thuật
- Cần quan tâm đến các khía cạnh sau:


giải pháp sxsh

+ Chất lượng của sp
+ Năng suất sx
+ Yêu cầu về diện tích
+ Thời gian ngừng hoạt động
+ So sánh với thiết bị hiện có
+ Yêu cầu bảo dưỡng
+ Nhu cầu đào tạo
+ Phạm vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
- Các lợi ích sau cũng dc đưa vào như 1 phần của nghiên cứu
khả thi kỹ thuật:
+ Giảm lượng nước và NL tiêu thụ
+ Giảm guyên liệu tiêu thụ
+ Giảm chất thải
2. Tính khả thi về kinh tế
- Đối với các cơ hội có khả năng làm thay đổi đáng kể các
thao tác hiện tại, thay đổi quy trình công nghệ, ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm…cần tiến hành thử nghiệm trước

khi triển khai đại trà
- Tính khả thi kinh tế cần được tính toán dựa trên cơ sở đầu
tư và tiết kiệm dự tính
- Thu thập số liệu về:
+ Các chi phí đầu tư
+ Chi phí vận hành
+ Các khoản tiết kiệm/ thu lợi
- Lựa chọn các tiêu chí đnáh giá về kinh tế
- Tính toán kinh tế: về tiêu chí đánh giá: dòng tiền, thời gian
hoàn vốn
3. Tính khả thi về môi trường
- Ảnh hưởng lên số lượng và độc tính các dòng thải:
+ Nguy cơ chuyển sang MT khác
+ Tác động MT của các nguyên liệu thay thế

Giảm chất thải tác động đến
MT


+ Tiêu thụ NL
- Những tiêu chí cải thiện MT:

6

Thực hiện các
giải pháp sxsh

7

Duy trì biện

pháp sxsh

+ Giảm tổng lượng chất ÔN
+ Giảm độc tính của dòng thải hay phát thải còn lại
+ Giảm sd nguyên liệu ko tái tạo hay độc hại
+ Giảm tiêu thụ NL
4. Lựa chọn các giải pháp để thực hiện
- Các kết quả đánh giá về kỹ thuật, KT và MT cần phải dc
kết hợp để chọn ra giải pháp tốt nhất
- Có thể tiến hành bằng pp cộng
1. Chuẩn bị lên kế hoạch thực hiện
- Cần làm j?
- Ngừoi chịu trách nhiệm
- Thời gian hoàn thnahf
- Hiệu quả quan trắc
2. Thực hiện các giải pháp sxsh
- Nội dung
- Người chịu trách nhiệm
- Phương thức
- Thời gian
- ND báo cáo với nhân viên
- ND báo cáo với lãnh đạo
3. Quan trắc và đánh giá kết quả
- Để đnahs giá hiệu quả của đánh gia ssxsh, nhất thiết phải
lưu giữ danh mục của tất cả các giải pháp đã thực hiện
- Khi giải pháp đã đc thực hiện, cần phải quan trắc lượng
nguyên liệu tiêu thụ mới/ mức độ thải để đánh giá lợi ích
của giải pháp
1. Duy trì các biện pháp sxsh
- Để duy trì các cam kết, các kết quả sxsh cần dc báo cáo lại

với ban lãnh đão và các nhân viên


- Sau khi kết thúc, đánh giá mới về sxsh cần dc bắt đầu để

đảm bảo sự cải thiện liên tục cho DN
2. Lựa chọn côcng đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá
- Sau khi thành công ở các giải pháp sxsh đã thực hiện, nhóm
đnahs giá sxsh cần tìm hiểu và lựa chọn công đoạn tiếp theo
cần tiến hành các giải pháp sxsh



×