Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án dạy học tích hợp môn vật lý 2016 lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.51 KB, 16 trang )

Tiết 6

- LỰC MA SÁT

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết lực ma sát là 1 loại lực cơ học .Phân biệt được ma sát trượt, ma sát
nghỉ , ma sát lăn , đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ .
- Phân biệt được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống
và kỹ thuật . Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi
của lực này.
2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đo lực , đặc biệt là đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm Fms
- Phương pháp phân tích.
- So sánh, giải thích.
- Tư duy tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm.
- Có thái độ tự hào với lịch sử vẻ vang của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án .
- Tư liệu dạy học : Tranh ảnh, phiếu hoạt động nhóm.
- Máy chiếu.
- Các trang giáo án điện tử.
- Sách giáo khoa.
- 4 lực kế , 4 miếng gỗ, 4 miếng kim loại.
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề


- Giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại.
- Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: Ổn định lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- GV: Cho trình chiếu hai câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên,
tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
1


C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều
D. Hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng cường độ, có phương nằm trên một
đường thẳng, ngược chiều.
Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị
nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
HĐ3: Bài mới
* giới thiệu vào bài:
GV: Cho trình chiếu hình ảnh trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp
ngày nay và giới thiệu:
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục
bánh xe ôtô bây giờ là ở chỗ bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp,
bánh xe ôtô thì có ổ bi thế mà con người đã mất hàng chục thế kỉ mới tạo nên

sự khác nhau đó. Vậy việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào để giúp các
em phần nào hiểu được điều đó hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài "Lực
ma sát"
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
GV: Để tìm hiểu xem khi có mấy loại
lực ma sát , khi nào xuất hiện lực ma
sát. Xin mời các em hãy tìm hiểu nội
dung phần I.
GV: Trình chiếu hình ảnh xe đang I.Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
chuyển động và bóp phanh xe lại
? Xe đạp đang chuyển động trên
VD: Xe đạp đang chuyển động trên
đường thì ta bóp nhẹ phanh khi đó xảy đường thì ta bóp nhẹ phanh khi đó
ra hiện tượng gì?
vành xe chuyển động chậm dần rồi
HS: Xe đạp sẽ chuyển động chậm dần dừng lại => Có lực xuất hiện cản lại
? Lúc này vành xe sẽ chuyển động như chuyển đọng của xe.
thế nào trên mặt má phanh?
HS: Trượt trên bề mặt má phanh.
GV: Khi đó xuất hiện lực ma sát trượt
giữa vành và má phanh làm cho xe
chuyển động chậm dần và dừng lại.
? Nếu ta bóp mạnh phanh thì vành xe
không quay nữa mà sẽ chuyển động
như thế nào trên mặt đường?
2



HS: Trượt trên mặt đường.
GV: Và lúc này giữa lốp xe và mặt
đường cũng xuất hiện lưc ma sát trượt
làm xe chuyển động chậm dần và dừng
lại.
? Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào? nó có vai trò gì?
HS: Lực ma sát trượt xuất hiện khi có
một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Nó cản trở chuyển động của vật.
? Yêu cầu HS thực hiện C1, tìm ví dụ
lực ma sát trượt trong thưc tế.
? HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Qua phần 1 ác em đã nắm được
lực ma sát trượt xuất hiện khi nào.
Vậy còn những loại lực ma sát nào
nữa, mời các em nghiên cứu tiếp phần
2.
GV: Cho trình chiếu hình ảnh viên bi
lăn trên mặt sàn.
? Hiện tượng gì xảy ra với viên bi?
HS: Viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại.
? Vì sao viên bi lăn chậm dần rồi dừng
lại?
HS: Có lực ma sát giữa mặt sàn và bi
cản sự chuyển động của bi.
GV: Chiếu hình ảnh lực ma sát xuất
hiện.
GV: Lực ma sát đó được gọi là lực ma
sát lăn.

? Vậy lực ma sát lăn xuất hiện khi
nào? Nó có vai trò gì?
HS: Lực ma sát lăn xuất hiện khi có
một vật lăn trên bề mặt vật khác. Nó
cán chuyển động của vật
? Yêu cầu HS thực hiện C2.
? HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Trình chiếu các hình ảnh ở câu
C3

* Lực ma sát trượt xuất hiện khi có
một vật trượt trên bề mặt của vật
khác, nó cản trở chuyển động của
vật.
C1: HS nêu ví dụ

2. Lực ma sát lăn.

VD: Cho viên bi lăn trên mặt sàn, bi sẽ
lăn chậm dần rồi dừng lại => Có lực
xuất hiện cản lại chuyển đọng của bi.

* Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật
lăn trên bề mặt của vật khác, nó cản trở
chuyển động của vật
C2: HS thực hiện
C3:
- Ở hình a xuất hiện lực ma sát trượt.
- Ở hình b xuất hiện lực ma sát lăn.
3



? Yêu cầu HS thực hiện C3?
- Cường độ của lực ma sát trượt lớn
hơn cường độ của lực ma sát lăn.
HS: Thực hiện.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Bổ sung.
GV: Trình chiếu hình ảnh xe cút kít
và xe rùa, đồng thời giới thiệu qua về
cấu tạo bánh và trục của hai loại xe.
? Ở dụng cụ nào khi sử dụng xuất
hiện lực ma sát trượt, lực ma sát lăn?
(Chỉ xét giữa bánh xe và trục xe). và
vận chuyển hàng hóa thì dùng xe nào
dễ dàng hơn?
HS: Xe cút kít giữa bánh và trục xuất
hiện lực ma sát trượt. Xe rùa giữa
bánh và trục xuất hiện lực ma sát
lăn. Dùng xe rùa vận chuyển hàng
hóa dễ dàng hơn.
? Với xe cút kít gợi nhớ cho các em
đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc
ta?
HS: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954
GV: Với xe cút kít các em vừa thấy là
chiếc xe được trưng bày ở Bảo tàng
lịch sử Điện Biên Phủ, chiếc xe đó là
của cụ Trịnh Đình Bầm - Xã Định

Liên, huyện Yên Định.
GV: Cho trình chiếu một vài sự kiện
liên quân đến cụ Trịnh Đình Bầm và
một số hình ảnh của chiến dịch Điện
Biên Phủ.
GV: Với những xe cút kít, xe đạp
thồ... rất thô sơ mà quân dân ta đã
chiến thắng một đế quốc hùng mạnh
với phương tiện chiến tranh hiện đại
và đã tạo ra một bước ngoặt lớn
trong lịch sử của thế giới.Vậy với
tinh thần của người Việt Nam các em
4


hãy cố gằng học tập rèn luyện vượt
lên trên khó khăn để đưa đất nước ta
sánh vai cùng các cường quốc trên
thế giới.
GV: Giới thiệu vào phần 3.
? Yêu cầu HS quan sát cách thực hiện
thí nghiệm - SGK
GV: Chia lớp thành ba nhóm yêu cầu
lấy đồ dùng thí nghiệm và thực hiện
làm thí nghiệm
GV: Giáo viên kết hợp trình chiếu mô
tả thí nghiệm trên màn hình.
? Yêu cầu đại diện nhóm học sinh thực
hiện C4
? Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ

sung
GV: Lực xuất hiện cân bằng với lực
kéo ở trên gọi là lực ma sát nghỉ.
? Yêu cầu HS thực hiện C5.
HS: Tìm ví dụ lực ma sát nghỉ trong
thực tế.
GV: Qua phần trên các em đã biết
được có những loại lực ma sát nào.
Vậy trong đời sống kĩ thuật lực ma sát
có ích hay hại xin mời các em nghiên
cứu tiếp phần II.
GV: Trình chiếu các hình ảnh trong
câu C6 trên màn hình
? Yêu cầu HS thực hiện?
HS: Thực hiện
HS khác nhận xét bổ sung.

3. Lực ma sát nghỉ:
VD: Dùng lực kế móc vào vật nặng rồi
kéo nhẹ, vật nặng vẫn không dịch
chuyển

C4: Có lực xuất hiện cân bằng với lực
kéo => Lực đó gọi là lực ma sát nghỉ.

C5: HS thực hiện.

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ
thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại:

C6:
a) Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn
xích, đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặng
Biện pháp:Tra dầu mỡ thường xuyên
b) Tác hại: Fms xuất hiện ở ổ bi và trục
khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở
chuyển động, nóng vật.
Biện pháp: Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ
vào ổ bi, ổ trục.
c) Tác hại: Lực ma sát trượt cản trở
chuyển động của thùng, làm mòn
thùng, làm nóng thùng.
Biện pháp: Thay ma sát trượt bằng ma
sát lăn .

GV: Trình chiếu hình ảnh thành
Nhà Hồ.
? Yêu cầu HS hoạt động thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu học tập:
Phiều học tập
5


a) Đây là địa danh nào? Ở đâu
.............................................................
b) Để đưa những tảng đá nặng hàng
chục tấn từ nơi khai thác đến nơi xây
thành, người ta đã vận chuyến như
thế nào?
..........................................................

HS: Thực hiện hoạt động nhóm.
GV; Trình chiếu một vài kết quả hoạt
động của các nhóm trên màn hình.
? HS nhóm khác bổ sung.
GV: Như vậy để giảm lực ma sát có
hại ta có thể chuyển từ ma sát trượt
sang ma sát lăn và trong thực tế từ
lâu con người đã biết cách chuyển
như thế để làm giảm tác hại của lực
ma sát. Cụ thể cách đây đã 6 thế kỉ
vào năm 1397 để xây dượng thành
Tây Giai hay thành Nhà Hồ thuộc xã
Vĩnh Tiến và Vĩnh Long huyện Vĩnh
Lộc tỉnh Thanh Hóa người ta đã biết
cách di chuyển những tảng đá lớn
nặng hàng chục tấn từ nơi khai thác
đến nơi xây thành bằng những con
lăn chứ không kéo trượt trên đường.
Chính vì thế mà ngày 27 tháng 6 năm
2011 thành Tây Giai đã được
UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới.
? Với vai trò và trách nhiệm của
người học sinh chúng ta cần làm gì
đối với những di tích văn hóa, di tích
lịch sử?
HS: Trực tiếp bảo vệ và tuyên truyền
vân động những người xung quanh
bảo vệ xây dựng và phát huy những
truyền thống văn hóa, lịch sử của

cha ông.
6


GV: Cho trình chiếu thêm một vài
2. Lực ma sát có thể có ích:
hình ảnh về thành Tây Giai.
C7
GV: Giới thiệu vào phần 2.
a) Nếu không có lực ma sát thì ta sẽ
? Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C7
không viết được
HS: Thực hiện trả lời
- Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
HS khác nhậ xét bổ sung.
b) Nếu không có lực ma sát thì ta sẽ
không xiết trặt được ốc vít, không
đánh diêm được
- Trăng độ ma sát cho ốc vít, tăng độ
nhám của bề mặt hộp diêm.
c) Nếu không có lực ma sát thì khi
phanh xe không dừng lại được hoắc
khi phanh xe trượt trên đường không
dừng được.
- Tăng độ nhám bề mặt má phanh hoặc
tăng độ ma sát của lốp xe.
GV: Như vậy trong trường hợp này
lực ma sát giữa má phanh và bánh xe
là có lợi hay có hại?
HS: Có lợi

? Nếu xe có phanh không bảo đảm
hoặc không có phanh thì có nên lưu
thông trên đường không?
HS: Không nên vì có thể gây ra
những tai nạn không lường.
GV: Chính vì vậy mà trước khi cho
xe vận hành, lưu thông trên đường ta
cần kiểm tra cẩn thận về độ đảm bảo
an toàn của phanh ... trong thực tế đã
có nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy
ra do xe lưu thông trên đường mà
phanh không bảo đảm an toàn.
GV: Cho trình chiếu môt số hình ảnh
tai nạn giao thông do xe hỏng phanh.
? Nhưng nếu xe có phanh đảm bảo,
khi vận hành ta nghĩ đã có phanh rồi
mà cho xe chạy với tốc độ quá nhanh
thì sẽ như thế nao?
HS: Khi gặp chướng ngại vật sẽ gây
7


tai nạn không lường.
GV: Cho trình chiếu một số hình ảnh
tai nạn do chạy quá vận tốc cho phép.
HĐ 4: Củng cố
GV: Trình chiếu các câu hỏi C9 trên
màn hình và cho học sinh thực hiện trả
lời?
+ GV: Cho trình chiếu hình ảnh ổ bi

+ GV: Qua đây một lần nữa cho ta
thấy vai trò rất to lớn của ổ bi, vậy em
nào có thể cho biết ổ bi ra đời năm
nào và do ai chế tạo ra?
+ GV: Cho trình chiếu một số thông
tin cơ bản về sự ra đời của ổ bi.
+ GV: Sau đó cho chiếu hình ảnh xe
cút kít:
+ GV: Em nào có thể nêu ra biện
pháp giúp cụ Bầm làm giảm thiểu tác
hại của lực ma sát?
HS: Lắp ổ bi.
* Tổng kết bài
GV: Qua bài học hôm nay các em cần
hiểu sau và nắm được:
+ Khi nào có lực ma sát
+ Ích lợi cũng như tác hại của lực ma
sát trong đời sống kĩ thuật. Để từ đó có
các biện pháp làm tăng hoặc giảm
cường độ của lực ma sát.
GV: Kết hợp trình chiếu sơ đồ tư duy
tổng kết của bài học.

III. Vận dụng.
C8: HS thực hiện
C9: - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma
sát do thay ma sát trượt bằng ma sát
lăn của các viên bi.
- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên
các vật chuyển động làm cho máy móc

hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp
phần thúc đẩy sự phát triển của các
ngành như động lực học, cơ khí, chế
tạo máy…

8


Tiết 6

- LỰC MA SÁT

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết lực ma sát là 1 loại lực cơ học .Phân biệt được ma sát trượt, ma sát
nghỉ , ma sát lăn , đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ .
- Phân biệt được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống
và kỹ thuật . Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi
của lực này.
2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đo lực , đặc biệt là đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm Fms
- Phương pháp phân tích.
- So sánh, giải thích.
- Tư duy tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm.
- Có thái độ tự hào với lịch sử vẻ vang của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Giáo án .
- Tư liệu dạy học : Tranh ảnh, phiếu hoạt động nhóm.
- Máy chiếu.
- Các trang giáo án điện tử.
- Sách giáo khoa.
- 4 lực kế , 4 miếng gỗ, 4 miếng kim loại.
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại.
- Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: Ổn định lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- GV: Cho trình chiếu hai câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên,
tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
9


B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều
D. Hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng cường độ, có phương nằm trên một
đường thẳng, ngược chiều.
Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị
nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. đột ngột tăng vận tốc.

C. đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
HĐ3: Bài mới
* giới thiệu vào bài:
GV: Cho trình chiếu hình ảnh trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp
ngày nay và giới thiệu:
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục
bánh xe ôtô bây giờ là ở chỗ bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp,
bánh xe ôtô thì có ổ bi thế mà con người đã mất hàng chục thế kỉ mới tạo nên
sự khác nhau đó. Vậy việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào để giúp các
em phần nào hiểu được điều đó hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài "Lực
ma sát"
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
GV: Để tìm hiểu xem khi có mấy loại
lực ma sát , khi nào xuất hiện lực ma
sát. Xin mời các em hãy tìm hiểu nội
dung phần I.
GV: Trình chiếu hình ảnh xe đang I.Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
chuyển động và bóp phanh xe lại
? Xe đạp đang chuyển động trên
VD: Xe đạp đang chuyển động trên
đường thì ta bóp nhẹ phanh khi đó xảy đường thì ta bóp nhẹ phanh khi đó
ra hiện tượng gì?
vành xe chuyển động chậm dần rồi
HS: Xe đạp sẽ chuyển động chậm dần dừng lại => Có lực xuất hiện cản lại
? Lúc này vành xe sẽ chuyển động như chuyển đọng của xe.
thế nào trên mặt má phanh?
HS: Trượt trên bề mặt má phanh.

GV: Khi đó xuất hiện lực ma sát trượt
giữa vành và má phanh làm cho xe
chuyển động chậm dần và dừng lại.
? Nếu ta bóp mạnh phanh thì vành xe
không quay nữa mà sẽ chuyển động
10


như thế nào trên mặt đường?
HS: Trượt trên mặt đường.
GV: Và lúc này giữa lốp xe và mặt
đường cũng xuất hiện lưc ma sát trượt
làm xe chuyển động chậm dần và dừng
lại.
? Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào? nó có vai trò gì?
HS: Lực ma sát trượt xuất hiện khi có
một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Nó cản trở chuyển động của vật.
? Yêu cầu HS thực hiện C1, tìm ví dụ
lực ma sát trượt trong thưc tế.
? HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Qua phần 1 ác em đã nắm được
lực ma sát trượt xuất hiện khi nào.
Vậy còn những loại lực ma sát nào
nữa, mời các em nghiên cứu tiếp phần
2.
GV: Cho trình chiếu hình ảnh viên bi
lăn trên mặt sàn.
? Hiện tượng gì xảy ra với viên bi?

HS: Viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại.
? Vì sao viên bi lăn chậm dần rồi dừng
lại?
HS: Có lực ma sát giữa mặt sàn và bi
cản sự chuyển động của bi.
GV: Chiếu hình ảnh lực ma sát xuất
hiện.
GV: Lực ma sát đó được gọi là lực ma
sát lăn.
? Vậy lực ma sát lăn xuất hiện khi
nào? Nó có vai trò gì?
HS: Lực ma sát lăn xuất hiện khi có
một vật lăn trên bề mặt vật khác. Nó
cán chuyển động của vật
? Yêu cầu HS thực hiện C2.
? HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Trình chiếu các hình ảnh ở câu

* Lực ma sát trượt xuất hiện khi có
một vật trượt trên bề mặt của vật
khác, nó cản trở chuyển động của
vật.
C1: HS nêu ví dụ

2. Lực ma sát lăn.

VD: Cho viên bi lăn trên mặt sàn, bi sẽ
lăn chậm dần rồi dừng lại => Có lực
xuất hiện cản lại chuyển đọng của bi.


* Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật
lăn trên bề mặt của vật khác, nó cản trở
chuyển động của vật
C2: HS thực hiện
C3:
11


C3
? Yêu cầu HS thực hiện C3?
HS: Thực hiện.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Bổ sung.
GV: Trình chiếu hình ảnh xe cút kít
và xe rùa, đồng thời giới thiệu qua về
cấu tạo bánh và trục của hai loại xe.
? Ở dụng cụ nào khi sử dụng xuất
hiện lực ma sát trượt, lực ma sát lăn?
(Chỉ xét giữa bánh xe và trục xe). và
vận chuyển hàng hóa thì dùng xe nào
dễ dàng hơn?
HS: Xe cút kít giữa bánh và trục xuất
hiện lực ma sát trượt. Xe rùa giữa
bánh và trục xuất hiện lực ma sát
lăn. Dùng xe rùa vận chuyển hàng
hóa dễ dàng hơn.
? Với xe cút kít gợi nhớ cho các em
đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc
ta?
HS: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm

1954
GV: Với xe cút kít các em vừa thấy là
chiếc xe được trưng bày ở Bảo tàng
lịch sử Điện Biên Phủ, chiếc xe đó là
của cụ Trịnh Đình Bầm - Xã Định
Liên, huyện Yên Định.
GV: Cho trình chiếu một vài sự kiện
liên quân đến cụ Trịnh Đình Bầm và
một số hình ảnh của chiến dịch Điện
Biên Phủ.
GV: Với những xe cút kít, xe đạp
thồ... rất thô sơ mà quân dân ta đã
chiến thắng một đế quốc hùng mạnh
với phương tiện chiến tranh hiện đại
và đã tạo ra một bước ngoặt lớn
trong lịch sử của thế giới.Vậy với

- Ở hình a xuất hiện lực ma sát trượt.
- Ở hình b xuất hiện lực ma sát lăn.
- Cường độ của lực ma sát trượt lớn
hơn cường độ của lực ma sát lăn.

12


tinh thần của người Việt Nam các em
hãy cố gằng học tập rèn luyện vượt
lên trên khó khăn để đưa đất nước ta
sánh vai cùng các cường quốc trên
thế giới.

GV: Giới thiệu vào phần 3.
? Yêu cầu HS quan sát cách thực hiện
thí nghiệm - SGK
GV: Chia lớp thành ba nhóm yêu cầu
lấy đồ dùng thí nghiệm và thực hiện
làm thí nghiệm
GV: Giáo viên kết hợp trình chiếu mô
tả thí nghiệm trên màn hình.
? Yêu cầu đại diện nhóm học sinh thực
hiện C4
? Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ
sung
GV: Lực xuất hiện cân bằng với lực
kéo ở trên gọi là lực ma sát nghỉ.
? Yêu cầu HS thực hiện C5.
HS: Tìm ví dụ lực ma sát nghỉ trong
thực tế.
GV: Qua phần trên các em đã biết
được có những loại lực ma sát nào.
Vậy trong đời sống kĩ thuật lực ma sát
có ích hay hại xin mời các em nghiên
cứu tiếp phần II.
GV: Trình chiếu các hình ảnh trong
câu C6 trên màn hình
? Yêu cầu HS thực hiện?
HS: Thực hiện
HS khác nhận xét bổ sung.

GV: Trình chiếu hình ảnh thành
Nhà Hồ.

? Yêu cầu HS hoạt động thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu học tập:

3. Lực ma sát nghỉ:
VD: Dùng lực kế móc vào vật nặng rồi
kéo nhẹ, vật nặng vẫn không dịch
chuyển

C4: Có lực xuất hiện cân bằng với lực
kéo => Lực đó gọi là lực ma sát nghỉ.

C5: HS thực hiện.

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ
thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại:
C6:
a) Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn
xích, đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặng
Biện pháp:Tra dầu mỡ thường xuyên
b) Tác hại: Fms xuất hiện ở ổ bi và trục
khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở
chuyển động, nóng vật.
Biện pháp: Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ
vào ổ bi, ổ trục.
c) Tác hại: Lực ma sát trượt cản trở
chuyển động của thùng, làm mòn
thùng, làm nóng thùng.
Biện pháp: Thay ma sát trượt bằng ma
sát lăn .


13


Phiều học tập
a) Đây là địa danh nào? Ở đâu
.............................................................
b) Để đưa những tảng đá nặng hàng
chục tấn từ nơi khai thác đến nơi xây
thành, người ta đã vận chuyến như
thế nào?
..........................................................
HS: Thực hiện hoạt động nhóm.
GV; Trình chiếu một vài kết quả hoạt
động của các nhóm trên màn hình.
? HS nhóm khác bổ sung.
GV: Như vậy để giảm lực ma sát có
hại ta có thể chuyển từ ma sát trượt
sang ma sát lăn và trong thực tế từ
lâu con người đã biết cách chuyển
như thế để làm giảm tác hại của lực
ma sát. Cụ thể cách đây đã 6 thế kỉ
vào năm 1397 để xây dượng thành
Tây Giai hay thành Nhà Hồ thuộc xã
Vĩnh Tiến và Vĩnh Long huyện Vĩnh
Lộc tỉnh Thanh Hóa người ta đã biết
cách di chuyển những tảng đá lớn
nặng hàng chục tấn từ nơi khai thác
đến nơi xây thành bằng những con
lăn chứ không kéo trượt trên đường.

Chính vì thế mà ngày 27 tháng 6 năm
2011 thành Tây Giai đã được
UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới.
? Với vai trò và trách nhiệm của
người học sinh chúng ta cần làm gì
đối với những di tích văn hóa, di tích
lịch sử?
HS: Trực tiếp bảo vệ và tuyên truyền
vân động những người xung quanh
bảo vệ xây dựng và phát huy những
truyền thống văn hóa, lịch sử của
14


cha ông.
GV: Cho trình chiếu thêm một vài
hình ảnh về thành Tây Giai.
2. Lực ma sát có thể có ích:
GV: Giới thiệu vào phần 2.
C7
? Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C7
a) Nếu không có lực ma sát thì ta sẽ
HS: Thực hiện trả lời
không viết được
HS khác nhậ xét bổ sung.
- Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
b) Nếu không có lực ma sát thì ta sẽ
không xiết trặt được ốc vít, không
đánh diêm được

- Trăng độ ma sát cho ốc vít, tăng độ
nhám của bề mặt hộp diêm.
c) Nếu không có lực ma sát thì khi
phanh xe không dừng lại được hoắc
khi phanh xe trượt trên đường không
dừng được.
- Tăng độ nhám bề mặt má phanh hoặc
tăng độ ma sát của lốp xe.
GV: Như vậy trong trường hợp này
lực ma sát giữa má phanh và bánh xe
là có lợi hay có hại?
HS: Có lợi
? Nếu xe có phanh không bảo đảm
hoặc không có phanh thì có nên lưu
thông trên đường không?
HS: Không nên vì có thể gây ra
những tai nạn không lường.
GV: Chính vì vậy mà trước khi cho
xe vận hành, lưu thông trên đường ta
cần kiểm tra cẩn thận về độ đảm bảo
an toàn của phanh ... trong thực tế đã
có nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy
ra do xe lưu thông trên đường mà
phanh không bảo đảm an toàn.
GV: Cho trình chiếu môt số hình ảnh
tai nạn giao thông do xe hỏng phanh.
? Nhưng nếu xe có phanh đảm bảo,
khi vận hành ta nghĩ đã có phanh rồi
mà cho xe chạy với tốc độ quá nhanh
thì sẽ như thế nao?

15


HS: Khi gặp chướng ngại vật sẽ gây
tai nạn không lường.
GV: Cho trình chiếu một số hình ảnh
tai nạn do chạy quá vận tốc cho phép.
HĐ 4: Củng cố
GV: Trình chiếu các câu hỏi C9 trên
màn hình và cho học sinh thực hiện trả
lời?
+ GV: Cho trình chiếu hình ảnh ổ bi
+ GV: Qua đây một lần nữa cho ta
thấy vai trò rất to lớn của ổ bi, vậy em
nào có thể cho biết ổ bi ra đời năm
nào và do ai chế tạo ra?
+ GV: Cho trình chiếu một số thông
tin cơ bản về sự ra đời của ổ bi.
+ GV: Sau đó cho chiếu hình ảnh xe
cút kít:
+ GV: Em nào có thể nêu ra biện
pháp giúp cụ Bầm làm giảm thiểu tác
hại của lực ma sát?
HS: Lắp ổ bi.
* Tổng kết bài
GV: Qua bài học hôm nay các em cần
hiểu sau và nắm được:
+ Khi nào có lực ma sát
+ Ích lợi cũng như tác hại của lực ma
sát trong đời sống kĩ thuật. Để từ đó có

các biện pháp làm tăng hoặc giảm
cường độ của lực ma sát.
GV: Kết hợp trình chiếu sơ đồ tư duy
tổng kết của bài học.

III. Vận dụng.
C8: HS thực hiện
C9: - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma
sát do thay ma sát trượt bằng ma sát
lăn của các viên bi.
- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên
các vật chuyển động làm cho máy móc
hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp
phần thúc đẩy sự phát triển của các
ngành như động lực học, cơ khí, chế
tạo máy…

16



×