Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 6 xúc tác đồng thể phản ứng phân hủy h2o2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.22 KB, 13 trang )

BÁO CÁO KẾ HOẠCH HOÁ LÍ
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Thoa- 14129421
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Hoàng Ái Lệ
Ngày báo cáo: 3/12/2016


BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÍ
Bài 6: Xúc Tác Đồng Thể Phản
Ứng Phân Hủy H2O2


NỘI DUNG
1 Mục đích thí nghiệm

2 sở lý thuyết
3Dụng cụ, hoá chất
4

Phương pháp tiến hành

5 Kết quả và bàn luận


1. Mục đích thí nghiệm
-Xác định hằng số tốc độ và chu kỳ bán hủy của phản
ứng phân hủy của với ion là chất xúc tác
-Rèn luyện các thao tác khi thực hiện thí nghiệm và
chuẩn độ
-Rèn luyện kĩ năng đọc, ghi nhận và xử lí số liệu



2. Cơ sở lý thuyết
TỔNG QUAN
Định nghĩa:
-Chu kỳ bán hủy là thời gian tiêu hao một nửa lượng tác
chất
-Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học
nhưng không làm thay đổi các quy luật chung của hóa
học
+Chất xúc tác có cơ chế phức tạp
+Có 2 loại: xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể


2. Cơ sở lý thuyết
-Dựa vào phản ứng bậc 1:
Tại thời điểm ban đầu t=0
Tại thời điểm t

+a là lượng chất ban đầu
- Ta có: k = ×
với k là hằng số tốc độ phản ứng ()


2. Cơ sở lý thuyết
Phản ứng phân hủy với xúc tác diễn ra qua 2 giai đoạn:
(chậm)
(nhanh)

-Tốc độ của phản ứng được xác định bởi giai đoạn chậm
và phản ứng xảy ra theo bậc 1
-Lượng trong hỗn hợp phản ứng ở thời điểm t xác định

bằng cách chuẩn độ bằng dung dịch
-Chu kỳ bán hủy:


3. Dụng cụ, hóa chất
3.1. Dụng cụ

8 erlen 100ml

2 pipet 10ml

Buret 25ml

Đồng hồ bấm
giây


3. Dụng cụ, hóa chất
3.2. Hoá chất

Hydro peroxid
0,2%

0,5N

5%

0,01N



4. Tiến hành thí nghiệm
Dung dịch
KMnO4 0,01N

Sau 5,10,15,20, 30 phút
tiến hành chuẩn độ lặp lại

2ml H2SO4
2ml hỗn hợp

20 ml H2O2

10 ml CuSO4


5. Kết quả và bàn luận
Kết quả thực nghiệm
Thời gian (phút)

0

5

10

15

20

30


(ml) 1

3.90

3,70

3,60

3,50

3,45

3,30

(ml) 2

4,50

4,30

4,20

4,10

4,00

3,90

(ml)


4,20

4,00

3,90

3,80

3,725

3,60

K=

0,0225 0,0171 0,0154 0,0138 0,0118
= 0,0161  = 43 phút


5. Kết quả và bàn luận
Tại sao dùng Cu2+
làm chất xúc tác
trong phản ứng này?

Vì sao phản ứng
được xem là phản ứng
bậc 1?

Hằng số tốc độ các thời điểm





×