Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.17 KB, 40 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ
Chun đề 1 : Vũ Trụ
I .Khái quát về Vũ Trụ , hệ Mặt Trời,Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
1. Vũ Trụ:
- Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên Hà.
- Thiên hà : là tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với khí , bụi và bức xạ điện
từ
- Dải ngân hà : là thiên hà chứa MT và các hành tinh của nó
2.Hệ Mặt Trời
- Hình thành cách đây 4,5 đến 5 tỉ năm từ một đám mây khí và bụi khổng lồ
- Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt Trời là trung tâm và 8 hành tinh quay xung quay nó ( Thuỷ , Kim , TĐ ,
Hoả , Mộc , Thổ ,Thiên , Hải )
- Các hành tinh chuyển động xung quanh MT theo hướng từ T => Đ
- Các hành tinh chuyển động xung quanh trục theo hướng từ T => Đ (- kim
tinh , thiên vương tinh )
3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Vị trí:
+ Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời ra
+ Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là: 149,6 tr km ( 1 đơn vị thiên văn )
+ Với khoảng cách trên và sự tự quay làm cho TĐ nhận được của MT một
lượng bức xạ phù hợp cho sự sống tồn tại và phát triển.
- Hình dạng và kích thước TĐ :
+ Hình dạng TĐ rất đặc biệt nhưng gần gũi với hình elipxoit và hình cầu
do đó người ta gọi TĐ có dạng tựa cầu hay địa cầu thể
+ Kích thước TĐ khá lớn
• Bán kính TB : 6371,11 km
• Chiều dài xích đạo : 40075,7 km


• Vtđ = 1,083 * 10^12 km^3


• Khối lượng của quả đất : 6 tỉ tấn
Ý nghĩa :
- Với hình dạng tựa cầu
+ Tạo ra hiện tượng ngày và đêm
+ Càng lên cao tầm nhìn xa càng mở rộng
+ Qui định về sự phân bố nhiệt theo đới trên bề mặt TĐ
+ Hệ thống xác định kinh vĩ tuyến , kinh vĩ độ
+ Tạo ra hai nửa cầu B- N có hiện tương địa lí trái ngược nhau
+ Hình cầu + vận tốc quay giảm dần từ XĐ về hai cực gây nên sự lệch
hướng của các vật chuyển động ngay trên bề mặt TĐ
- Vị trí và kích thước khá lớn
+ Vị trí vừa phải cộng với tự quay đã làm TĐ nhận được lượng bức xạ
phù hợp => tồn tại sự sống và sự phát triển
+ Nhờ kích thước và trọng lực lớn mà TĐ có được một lực hấp dẫn tương
đối lớn và giữ quanh mình một lớp vỏ khí gọi là khí quyển => có khơng
khí , nước , sự sống
II. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
ĐẶC ĐIỂM :
- Chuyển động tự quay quanh trục theo hướng T-> Đ
- Trục TĐ là trục tưởng tượng nghiêng với mp quĩ đạo một góc 66’33’’
- Quay một vịng mất gần 24h
- Vận tốc quay khơng đều giảm dần từ XĐ về hai cực Vxđ = 464 m/s
- Khi quay có hai điểm khơng quay là cực B và cực Nam và vận tốc dài ngắn tại
các vĩ độ khác nhau
Vvĩ độ = Vxđ . cos vĩ độ
HỆ QUẢ
1.Sự luân phiên ngày đêm


- Do Trái Đất có hình cầu nên sẽ đc chiếu sáng một nửa cịn nửa kia thì ko

- Do tự quay quanh trục nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt nhận đc ánh sáng rồi
chìm vào bóng tối
2.Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Giờ địa phương : Cùng một thời điểm,các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác
nhau sẽ có giờ khác nhau
- Giờ GMT ( quốc tế ) : là giờ của múi số 0 lấy theo giờ của KT gốc đi qua giữa
múi đó
- Đường chuyển ngày quốc tế: KT 180o:
+ Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày
+ Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày
3.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng
của lực Criơlít.
-BBC : Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát
-NBC : Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát
- NN : TĐ tự quay theo hướng T – Đ và có dạng hình cầu nên vận tốc dài khác
nhau ở các vĩ độ khác nhau
- Lực Criơlít→khối khí,dịng biển, đường đạn
III Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
ĐẶC ĐIỂM
- TĐ chuyển động quanh MT theo một quĩ đạo hình elip với vận tốc tb
29,8km/s
- TĐ đến gần MT nhất vào ngày 3-1 ( điểm cận nhật ) lúc đó vận tốc quay
lớn nhất là 30,3 km/s
- TĐ xa MT nhất vào ngày 5-7 ( điểm viễn nhật ) tốc độ quay nhỏ nhất
29,3km/s
- Khi chuyển động trục TĐ luôn nghiêng với mp quĩ đạo một góc 66’33’’
- TĐ quay quanh MT theo hướng T -> Đ
- Quay một vòng mất gần 365 ngày
HỆ QUẢ



1 . Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
-

Định nghĩa : Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là chuyển
động nhìn thấy bằng mất thường nhưng ko có thật

- Hiện tượng Mặt Trời đứng đúng đỉnh đầu lúc 12g trưa được gọi là Mặt
Trời lên thiên đỉnh.
-

+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong một năm là : vùng nội chí tuyến.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong một năm là : trên đường chí
tuyến(23o27’B hoặc 23o27’N), .
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 0 lần trong một năm là : vùng ngoại chí tuyến.
Giải thích dựa vào hình vẽ :
+ Ngày 21/3, Mặt Trời ở xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vng góc với tiếp
tuyến của bề mặt đất ở xích đạo (mặt trời lên thiên đỉnh ở xích đạo)
+ Sau ngày 21/3, mặt trời di chuyển dần lên chí tuyến bắc và lên thiên đỉnh ở
chí tuyến bắc vào ngày 22/6
+ Sau ngày 22/6, mặt trời lại chuyển động dần về xích đạo, lên thiên đỉnh ở xích
đạo lần 2 vào ngày 23/9
+ Sau ngày 23/9, mặt trời tử xích đạo chuyển dần về chí tuyến nam và lên thiên
đỉnh ở chí tuyến nam vào ngày 22/12
+ Sau ngày 22/12, mặt trời lại chuyển động về xích đạo, rối lại lên chí tuyến
bắc. Cứ như vậy lập đi lập lại từ năm này qua năm khác, đó chính là chuyển
động biểu kiến hàng năm của hai mặt trời giữa hai chí tuyến.


Nguyên nhân : Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn

nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66’33’’nên có thời kì , bán cầu B ngả
về phía Mặt Trời ; có khi là bán cầu N ngả về phí MT.
2 Các mùa trong năm
– Khái niệm : Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết
và khí hậu.
– Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo và trong suốt
năm, trục không đổi phương trong không gian. Do đó có thời kì bán cầu Bắc
ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, làm cho
thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời mỗi bán cầu đều thay
đổi trong năm.

– Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng; mùa ở 2 bán cầu hồn tồn trái ngược nhau.
3 Ngày, đêm dài ngắn theo Mùa và theo Vĩ độ
A . Theo mùa
+ Mùa Xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngăn khi
Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời
gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo
thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Riêng ngày 22/6 thời gian ban ngày
dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
+ Mùa Thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng gần chí tuyến Nam ngày càng
ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban
đêm, bằng 12g ở mọi nơi.


+ Mùa Đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích
đạo thì ngày càng dài dần, đêm càng ngắn dần. Riêng ngày 22/12 thời gian ban
ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.
B . Theo vĩ độ


- NN : do trục TĐ nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động xung
quanh MT nên tùy vị trí mà TĐ trên quĩ đạo có ngày đêm dài ngắn theo mùa
– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vịng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt
24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.
CÂU HỎI MỞ RỘNG
Hãy cm TĐ là hành tinh duy nhất tồn tại sự sống
- Vị trí :
+ Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời ra
+ Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là: 149,6 tr km ( 1 đơn vị thiên văn )
+ Với khoảng cách trên và sự tự quay làm cho TĐ nhận được của MT
một lượng bức xạ phù hợp cho sự sống tồn tại và phát triển.


- Khối lượng và kích thước :
+ Nhờ kích thước và trọng lực lớn mà TĐ có được một lực hấp dẫn tương
đối lớn và giữ quanh mình một lớp vỏ khí gọi là khí quyển => có khơng
khí , nước , sự sống
+ Cung cấp cho sinh vật : nito , oxi , hơi nước …
+ Điều hòa nhiệt độ ngày và đêm , giữa các mùa
+ Bảo vệ sinh vật trên TĐ : hấp thụ tia tử ngoại , tránh sự phá hoại của
các thiên thạch
- Chuyển động tự quay quanh trục : Quay một vòng mất gần 24h , tạo ra sự
luân phiên ngày đêm do đó nhiệt độ giữa ngày và đêm và được điều hòa
phù hợp cho sự sống tồn tại và phát triển.
- Chuyển động của TĐ xung quanh MT : TĐ chuyển động quanh MT theo
một quĩ đạo hình elip . Khi chuyển động trục TĐ ln nghiêng với mp
quĩ đạo một góc 66’33’’và khơng đổi phương tạo điều kiện cho góc nhập

xạ của ánh sáng MT vào các ngày chí lên tới 1 góc 90’ở đường CTB hoặc
CTN , làm cho các vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ điều hịa , tạo điều kiện
cho sự sống và phát triển
BÀI TẬP
1/ Dạng bài tốn tính giờ :
a) Cho kinh độ tính giờ:
- Bước 1: Tính múi giờ
+ Dựa vào kinh độ xác định múi giờ các nước:
Múi giờ = kinh độ / 15.
Kinh độ Đơng thì ( + ), kinh độ Tây thì ( - )
Ở Đơng bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 15
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m = ( 360 - Kinh tuyến Tây ) : 15
Cách 2: m = 24 - ( Kinh tuyến Tây ): 15
- Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch giữa 2 múi giờ
- Bước 3: Tính giờ


- Bước 4: Tính ngày.
b) Cho múi giờ và tính giờ:
+ Lấy giờ của địa điểm cho trước cộng với khoảng cách múi giờ
+ Chú ý quy luật đổi ngày.
2/ Dạng bài tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội
chí tuyến.
+ Xác định số ngày Mặt Trời di chuyển giữa 2 đường chí tuyến:
-

Từ 21/3 à 22/6 : 93 ngày

-


Từ 22/6 à 23/9 : 93 ngày

-

Từ 23/9 à 22/12 : 90 ngày

-

Từ 22/12 à 21/3 : 89 ngày.
+ Cơng thức tổng qt để tính Mặt Trời lên thiên đỉnh
Ví dụ: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh của địa điểm A có A0 vĩ

- Bước 1: Đổi vĩ độ của A ra giây (1)
- Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ Xích đạo đến vĩ độ A bằng
cách lấy (1): 908 (BBC) hoặc (1): 938 (NBC) (2)
- Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh
Ở BBC lần 1: 21/3 + (2)
2: 23/9 - (2)
Ở NBC lần 1: 23/9 + (2)
2: 21/3 - (2)
Chú ý : + Các tháng có 31 ngày : tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII.
+ Các tháng có 30 ngày : tháng IV, VI, IX, XI.
+ Tháng II chỉ có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày
3/ Dạng bài tốn tính góc nhập xạ:
Gọi bán cầu chếch về phía Mặt Trời là bán cầu mùa hạ.
Bán cầu chếch xa Mặt Trời là bán cầu mùa đông.


Các ký hiệu:

+ h0 : góc nhập xạ tại vĩ độ cần tính
+ φ : vĩ độ cần tính góc nhập xạ
+ α : vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ = 900
Vào hai ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo, khơng bán cầu
nào ngả về phía Mặt Trời
àh0 = 900 - φ
Ÿ Từ 21/3 à 23/9
+ Với bán cầu mùa hạ (BBC): h0 = 900 – (φ - α)
- φ thuộc vùng nội chí tuyến (φ < α)
à h0 = 900 – (α –φ)
- φ thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > α)
à h0 = 900 – (φ - α)
+ Với bán cầu mùa đông ( NBC): h0 = 900 – (φ + α)
Ÿ Từ 23/9 à 21/3 (năm sau) cũng tương tự như trên, lúc này bán cầu
mùa hạ là (NBC), bán cầu mùa đông là (BBC)
Chuyên đề 2: Cấu tạo vỏ Trái Đất
1 Thuyết kiến tạo mảng
- Vỏ TĐ trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do các đứt gãy tách ra
thành các đơn vị kiến tạo => gọi là mảng kiến tạo ( vỏ TĐ được cấu tạo
bởi 7 mảng lớn đó là mảng BM , NM ,MP,Âu Á , ấn độ - oxtraylia , mang
philippin , mang TBD )
- Các mảng kiến tạo không chỉ là một phần lục địa , mà cịn có đại dương ,
có mảng vừa lục địa vừa đại dương
- Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến tạo : do hoạt động của các
dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng manti trên
- Các mảng kiến tạo khi di chuyển có hai cách tiếp xúc
+ Tiếp xúc tách dãn
+ Tiếp xúc dồn nén



- Ranh giới chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn , thường
xuyên xảy ra các hoạt động kiến tao
2 Nội lực
- Nội lực là lực sinh ra bên trong TĐ
- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực
+ Sự phân hủy các chất phóng xạ
+ Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo nội lực
- Tác động của nội lực : có hiện tượng nân lên hạ xuống làm cho bề mặt
TĐ uốn nếp , đứt gãy , động đất , núi lửa
• Vận động theo phương thẳng đứng
- Là vận động xảy ra rất chậm trên một diện tích rộng , khó nhận biết
- Kết quả : bộ phận này được nâng lên , bộ phận kia được hạ xuống gây ra
hiện tượng biển tiến , biển thối
• Vận động theo phương nằm ngang
A hiện tượng uốn nếp : là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp
Đặc điểm : các lớp đá bị nén ép theo pương nằm ngang nên khơng bị
phá vỡ tính chất liên tục của chúng . Các lớp đá bị thay đổi thế nằm
tạo miền núi uốn nếp
B hiện tượng đứt gãy : là hiện tượng các lớp đá bị gãy , đứt ra rồi dịch
chuyển ngược hướng theo phương gần như thẳng đứng
Đặc điểm : các lớp đá bị phá vỡ tính chất liên tục tạo ra địa lũy , địa
hào
3 Ngoại lực
- Là lực có nguồn gốc bên trong TĐ
- Nguồn năng lượng chủ yếu là bức xạ MT
- Các nhân tố tác động ; khí hậu ,nước , sv , con người
- Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa



Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự
thay đổi nhiệt độ, nước, ơxi, khí CO2, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh
vật.
Xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.
a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau,
không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
-Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)
b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất
hóa học của đá và khống vật.
- Ngun nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khống chất hịa tan
trong nước...
- Kết quả: Đá và khống vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hố
học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình
catxtơ ở miền đá vơi).
c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi
khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giớ
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.
2. Q trình bóc mịn



- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm
các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
- Q trình bóc mịn có nhiều hình thức khác nhau
a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
- Là q trình bóc mịn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà...
- Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh...
- Do dịng chảy thường xun: Sơng, suối...
- Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
- Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở...
b. Thổi mịn:
- Q trình bóc mịn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khơ hạn.
- Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá …
c. Mài mòn: Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá.
- Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của
băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng
vỗ.
3. Q trình vận chuyển
- Là sự tiếp tục của q trình bóc mịn. Là q trình di chuyển vật liệu từ nơi
này đến nơi khác.
- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt
đất đá.
4. Q trình bồi tụ
- Q trình tích tụ các vật liệu (trầm tích)
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng
lượng.



* Kết quả: tạo nên địa hình
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sơng).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.
=> Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ
ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt
Trái Đất.
Chuyên đề 3: Khí Quyển
KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Khí quyển
- Là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước
hết là Mặt Trời.
- Thành phần khí quyển :
+Khí nitơ 78,1%
+ Ơxi 20,43%
+ Hơi nước và các khí khác 1,47%.
- Vai trị của khí quyển
+ Cung cấp O2 cho sự sống
+ Bảo vệ con người , TĐ khỏi tia cực tím
+ Phản hồi sóng vơ tuyến từ mặt đất
- Thực trạng : gây ô nhiễm MT
- Nguyên nhân
+ Tự nhiên : động đất , núi lửa , cháy rừng
+ Nhân tạo : do qt cơng nghiệp hóa hiện đại hóa , chạy đua vũ trang
- Cấu trúc khí quyển
a) Tầng đối lưu
- Nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày khơng đồng nhất : ở Xích đạo 16
km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km.



- Khơng khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
- Tập trung tới 80% khối lượng khơng khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi
nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật . Chúng
hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng,
ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng
lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này
càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này
giảm theo độ cao.
Vai trò :
- Điều hòa nhiệt độ kk
- Hấp thụ bức xạ MT
- Sinh ra các hiện tượng khí tượng
b) Tầng bình lưu
- Khơng khí khơ và chuyển động thành luồng ngang
- Tầng này tập trung phần lớn ôdôn , nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do
tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ơdơn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt
độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
- Nhiệt độ tăng theo độ cao
Vai trò
- Ngăn chặn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống bề mặt TĐ
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km.
Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C
đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây khơng khí hết sức lỗng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất
nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng
vơ tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngồi
Tầng khí quyển ngồi chủ yếu là khí hêli vả hiđrơ, khơng khí ở tầng này

rất lỗng.


1. Các khối khí
Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản (2 bán cầu):
+ Khối khí cực (rất lạnh): A
+ Khối khí ơn đới (lạnh): P
+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T
+ Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E
- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu: kiểu HD (ẩm): m; kiểu LĐ (khơ): c (riêng khơng
khí xích đạo chỉ có Em vì ở đây chủ yếu là đại dương , áp thấp , mưa nhiều )
- Các khối khí khác nhau về tính chất, ln ln chuyển động, bị biến tính.
2. Frơng (F) (diện khí)
- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
- Trên mỗi bán cầu có hai frơng: FA và FP:
+ Frông địa cực (FA)
+ Frông ôn đới (FP)
- Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho cả hai bán cầu (FIT).
* Sự chuyển động của gió phụ thuộc vào sự chuyển động của Frông
- Các frong không cố định mà di chuyển phụ thuộc vào các khối khí
+ Mùa đơng , các khối khí nóng thu hẹp lại trong khi các khối khí lạnh mở rộng
về XĐ , các froong tiến về XĐ
+ Mùa hè , các khối khí lạnh thu hẹp , các khối khí nóng mở rộng về phía cực ,
các froong tiến về phía cực
- Sự chuyển dịch của froong theo các khối khí đã diều khiển chế độ gió thổi suốt
măm và theo mùa cụ thể :
+ Chuyển động của frong ơn đới điều khiển gió ở vùng ơn đới
+ Chuyển động của dải hội tụ nhiệt đới điều khiển chế độ gió mậu dịch và gió
mùa ở vùng nhiệt đới
* Sự hoạt động của frong liên quan chặt chẽ tới thời tiết



- Khi di chuyển đi lên của khơng khí trên mặt frong sẽ hình thành mây và mưa
trên diện rộng
- Hai frong có sự nhiễu loạn lớn của khí quyển và dẫn đến sự hình thành các
xốy thuận , xốy nghịch
- Dựa vào tính chủ động của 2 khói khí ở hai bên frong khi di chuyển người ta
phân chia ra frong nóng và frong lạnh
* Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí xích đạo bán cầu Bắc và
Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.
II. Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất
1. Bức xạ và nhiệt độ khơng khí
- Bức xạ mặt trời là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới trái đất,
được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).
- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái
đất được mặt trời đốt nóng.
- Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.
2. Sự phân bố nhiệt độ của khơng khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do
càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn
đến lượng nhiệt ít.
- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng
càng lớn).
b. Phân bố theo lục địa, đại dương:
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa:
+ Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara).
+ Thấp nhất -30,20C (đảo Grơnlen).
Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ
nhiệt của đất, nước khác nhau.

+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa
tăng dần.


c. Phân bố theo địa hình:
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C
(khơng khí lỗng, bức xạ mặt đất yếu.
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi:
+Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít.
+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn
+ Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ
lớn, lượng nhiệt nhiều.
* Ngồi ra do tác động của dịng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động
sản xuất của con người.
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH
I. Sự phân bố khí áp
Khí áp: Là sức nén của khơng khí xuống mặt Trái đất.
Tùy theo tình trạng của khơng khí sẽ có tỉ trọng khơng khí khác nhau, khí áp
cũng khác nhau.
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Các đai khí áp phân bố khơng liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa
và đại dương.


- Có 7 đai khí áp
+ 1 Áp thấp xích đạo
+ 2 đai áp cao cận chí tuyến
+ 2 đai áp thấp ôn đới

+ 2 đai áp cao cực
Nguyên nhân hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
• Nhiệt lực
+ Ở xích đạo : nhiệt độ cao do góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng nhiều ,
không khí nở ra , bốc lên cao , tỉ trọng giảm đi =>khí áp giảm
+ Ở cực : nhiệt độ thấp do góc nhập xạ nhỏ và thời gian chiếu sáng ít , khơng
khí co lại, giáng xuống , tỉ trọng tăng lên =>khí áp tăng
• Động lực
+ Ở Xích Đạo khơng khí nóng bốc lên cao hình thành khối khí lớn di chuyển
dọc theo kinh tuyến do tác động của lực Croorriolit nên bị lệch hướng . Tới vĩ
độ 30 - 35 thì chuyển hẳn sang hướng vĩ tuyến ở trên cao gặp khối khơng khí
lạnh thì tỉ trọng khơng khí tăng giáng xuống hình thành 2 áp cao cận chí tuyến
+ Khơng khí từ khu vực cực và cận chí tuyến chuyển động vào đến vĩ độ 60 –
65 gặp nhau thì bị đẩy lên cao làm cho khơng khí ở đây lỗng ra , tỉ trọng giảm
hình thành 2 đai áp thấp ôn đới
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp
- Khí áp thay đổi theo độ cao : Càng lên cao khơng khí càng lỗng, sức nén càng
nhỏ, do đó khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ :
+ Nhiệt độ tăng, khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
+ Nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
- Khi áp thay đổi theo độ ẩm : Khơng khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng
giảm. Vi cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, thì một lít hơi nước nhẹ hơn một lít
khơng khí khơ. Khi nhiệt độ cao khi hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của
khơng khí khơ và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.
II. Một số loại gió chính


1. Gió Tây ơn đới
Phạm vi hoạt động : 30-60 ở mỗi bán cầu (áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới).

- Thời gian: Gần như quanh năm.
- Hướng: tây là chủ yếu (Tây nam ở Bắc bán cầu, Tây nam ở Nam bán cầu)
- Nguyên nhân: chênh lêch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ơn đới.
- Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.
2. Gió Mậu dịch
- Phạm vi hoạt động: 300 về xích đạo.
- Thời gian: quanh năm.
- Hướng: đông là chủ yếu (đông bắc ở Bắc bán cầu, đông nam ở Nam bán cầu).
- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.
- Tính chất: khơ, ít mưa.
3. Gió mùa
- Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.
- Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa
lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Khu vực có gió mùa
+ Thường ở đới nóng: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi, Đơng Bắc
Ơxtrâylia
+ Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đơng Trung Quốc, đơng Nam Liên
Bang Nga, đơng nam Hoa Kì.
4. Gió địa phương
a. Gió biển, gió đất:
Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày
từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất
hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương) chênh lệch nhiệt độ và khí áp).
Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khơ.
b. Gió fơn


Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khơ và nóng.
NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA

I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước
Điều kiện ngưng đọng hơi nước:
- Khơng khí chứa hơi nước đã bão hòa mà vẫn được cung cấp hơi nước hoặc
khơng khí gặp lạnh.
- Phải có hạt nhân ngưng đọng như khói, bụi, muối, ….
2. Sương mù
Điều kiện hình thành:
- Độ ẩm tương đối cao.
- Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng.
- Có gió nhẹ.
3. Mây và mưa
Mây: Hơi nước gặp lạnh, ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ và tụ lại
thành từng đám mây.
Mưa: Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt đất mưa.
Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C, khơng khí n tỉnh tuyết rơi.
Mưa đá: Nước mưa rơi ở thể rắn (băng).
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1. Khí áp
- Khu áp thấp: thường mưa nhiều.
- Khu áp cao: thường mưa ít hoặc khơng mưa (vì khơng khí ẩm khơng bốc lên
được, khơng có gió thổi đến mà có gió thổi đi).
2. Frơng
Miền có frơng, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều.
3. Gió


- Gió mậu dịch: mưa ít.
- Gió tây ơn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ).
- Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì một nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục

địa)
4. Dịng biển
Tại vùng ven biển
- Dịng biển nóng đi qua: mưa nhiều (khơng khí trên dịng biển nóng chứa nhiều
hơi nước, gió mang vào lục địa).
- Dịng biển lạnh: mưa ít.
5. Địa hình
- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết
thúc ở một độ cao nào đó.
- Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vì nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển,
đại dương, diện tích rừng lớn, nước bốc hơi mạnh).
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam (áp cao, diện tích lục địa
lớn).
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (áp thấp, có gió tây ôn đới từ biển thổi vào).
- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc hơi nước).
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
- Ở mỗi đới, từ Tây sang Đơng có sự phân bố lượng mưa không đều.
- Mưa nhiều: gần biển, dịng biển nóng.
- Mưa ít: xa đại dương, ở sâu trong lục địa, dịng biển lạnh, có địa hình chắn gió
khơng, ở phía nào.
- Ngun nhân: Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương; ven bờ có dịng biển nóng
hay lạnh; gió thổi từ biển vào từ phía đơng hay phía tây.


Chuyên đề 4 : Thủy Quyển
I. Thủy quyển
- Khái niệm: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các

biển đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
- Tồn tại ở cả 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Khối lượng 1.4.1012 tấn
II. Tuần hồn của nước trên trái đất
1. Khái niệm: Vịng tuần hồn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt
đất, trong lịng đất và trong bầu khí quyển Trái Đất.
2. Nguyên nhân:
- Trên bề mặt Trái Đất có nước (thủy quyển), nước trong thiên nhiên luôn
vận động.
- Do tác dụng nhiệt của bức xạ Mặt Trời.
- Do gió, khí áp,…
3. Các vịng tuần hồn nước

a. Vịng tuần hồn nhỏ


Nước biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành
mưa rơi xuống biển, tạnh mưa, nước bốc hơi, tạo thành mưa trên biển và đại
dương.
b. Vịng tuần hồn lớn
Nước biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào
sâu trong lục địa:
+ Ở vùng vĩ độ thấp và núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa.
+ Ở vùng vĩ độ cao hoặc núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết.
Mưa nhiều và tuyết tan chảy thành dịng theo sơng hoặc các dịng chảy
ngầm từ lục địa ra biển. Nước biển và đại dương lại bốc thành mây,...mưa trên
lục địa rồi trở lại đại dương.
Có thể tóm tắt vịng tuần hồn lớn thành 4 giai đoạn:
GĐ 1: Bốc thoát hơi từ biển và đại dương.
GĐ 2: Nước di chuyển dạng hơi.
GĐ 3: Nước rơi.

GĐ 4: Dịng chảy.
=> Nước tuần hồn nước theo 1 vịng khép kín.
c. Ý nghĩa
- Thúc đẩy q trình trao đổi vật chất và năng lượng góp phần duy trì và phát
triển sự sống trên Trái Đất.
- Phân phối, điều hòa lại nguồn nhiệt ẩm giữa đại dương và lục địa, giữa các
vùng ẩm ướt và các vùng khô hạn thuận lợi cho sự sống trên Trái Đất
- Tác động sâu sắc đến khí hậu, chế độ thủy văn làm thay đổi địa hình, cảnh
quan trên Trái Đất.
III. Nước ngầm
* Nước ngầm là nước trọng lực ở trạng thái tự do, hồn tồn bão hịa và tồn tại
thường xun trong lớp chứa nước đầu tiên tính từ mặt đất xuống (theo Nikitin)
1. Nguồn gốc hình thành
- Thẩm thấu: do nước trên mặt đất ngấm xuống. (Chủ yếu)
- Ngưng tụ: do sự ngưng tụ hơi nước trong đất đá.


- Một phần rất nhỏ từ Manti lên.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng nước ngầm
- Nguồn cung cấp nước (nước mưa, nước băng, tuyết tan...), lượng bốc
hơi nhiều hay ít.
- Địa hình: mặt đất dốc, nước mưa chảy nhanh nên thấm ít. Mặt đất bằng
phẳng nước thấm được nhiều.
- Cấu tạo của đất đá: kích thước đất đá lớn nước thấm nhiều vì có nhiều
khe hở. Ngược lại, hạt nhỏ tạo khe hở nhỏ, nước thấm ít.
- Lớp phủ thực vật: nơi có lớp phủ thực vật dày, nước thấm xuống nhiều
hơn nơi ít hoặc khơng có lớp phủ thực vật.
3. Vai trò của nước ngầm
- Nước ngầm là nguồn nước có trữ lượng lớn và là nguồn cung cấp nước chủ
yếu cho sinh hoạt và đời sống hàng ngày của con người, nhất là trong các đô thị.

- Nước ngầm cung cấp nước cho hoạt động sản xuất như nơng nghiệp, cơng
nghiệp, nước nóng nước khống phục vụ du lịch...
- Nhu cầu sử dụng nước của con người ngày càng tăng trong khi nguồn nước
mặt ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và nguồn nước ngọt ngày càng
khan hiếm.
IV. Hồ
1. Nguồn gốc hình thành hồ
Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau:
- Nguồn gốc hình thành:
+ Hình thành từ 1 khúc uốn của sơng: Hồ móng ngựa (Hồ Tây)
+ Băng hà di chuyển, bào mòn bề mặt mềm: Hồ băng hà (Hồ gấu lớn, nô
lệ lớn Canada. Các hồ ở ở Phần Lan)
+ Nơi trũng trong miền núi hoặc miệng núi lửa (Hồ miệng núi lửa Hồ lăk
(Tây Nguyên)
+ Vụ sụt đất: Hồ kiến tạo Hồ bai can (LB Ngan), hồ Tan – ga – ni – ca,
Vich – to – ri – a (Đông Phi),...


+ Gió trong hoang mạc: Hồ Sat trong hoang mạc Sa- ha - ra
- Tính chất nước: Hồ nước ngọt (thường gặp), Hồ nước mặn
2. Nguyên nhân hồ cạn dần
Trong quá trình phát triển, hồ sẽ cạn dần và biến thành đầm lầy do một số
nguyên nhân sau:
- Ở miền khí hậu khơ (ít mưa), nước hồ bốc hơi nhiều và cạn dần.
- Hồ có sơng chảy ra, sơng càng đào lịng sâu thì càng rút bớt nước của
hồ.
- Hồ có sơng chảy vào mang theo phù sa lắng đọng và lấp dần đáy hồ.
V. Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và chế độ nước sông.
Một số sông lớn trên trái đất.
1. Một số khái niệm

Sơng: Sơng là dịng chảy thường xun, tương đối ổn định trên bề mặt lục
địa, được nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
Hệ thống sông: là tập hợp những dịng chảy có kích thước khác nhau đổ
nước vào biển hay hồ, bao gồm sơng chính, các phụ lưu và chi lưu.
Mạng lưới sơng: Diện tích mà tất cả nước đổ về sơng chính (bồn thu nước)
Đường phân thủy: đường giới hạn lưu vực sông.
2. Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sơng
- Độ dốc của lịng hay cịn gọi là độ chênh của mặt nước: Độ chênh của
mặt nước cành nhiều thì tốc độ dịng chảy càng lớn và ngược lại.
- Đặc điểm của lịng sơng: Hình thái, kích thước (độ sâu, chiều rộng), độ
gồ ghề. Ở khúc sông rộng, nước chảy chậm. Đến khúc sông hẹp, nước chảy
nhanh hơn.
- Lưu lượng dòng chảy: Lưu lượng dòng chảy càng nhiều nước chảy càng
nhanh và ngược lại.
3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
Chế độ nước sông: Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong 1 năm làm
thành thủy chế.


×