Sáng kiến kinh nghiệm:
Nâng cao chất lợng giờ thực hành Tin học 7
TI:
NNG CAO CHT LNG GI THC HNH TIN
HC 7
--------------
A.L DO CHN TI
Nhõn loi ang ng trc s phỏt trin nh v bóo ca khoa hc
cụng ngh, Vit Nam núi chung v ngnh giỏo dc o to núi riờng
phi u t phỏt trin v mi mt, c bit l ngun nhõn lc tc l phi
o to ra mt th h tr nng ng, sỏng to, nm vng tri thc khoa
hc cụng ngh lm ch trong mi hon cnh cụng tỏc v hot ng xó
hi nhm ỏp ng c nhu cu trong thi kỡ cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ t nc.
ỏp ng c cỏc yờu cu trờn, mụn Tin hc ó c a vo
ging dy cỏc trng ph thụng vi vai trũ l mụn hc t chn.
Mụn tin hc t chn trng ph thụng hin hnh cú nhim v trang b
cho hc sinh nhng hiu bit c bn v cụng ngh thụng tin v vai trũ
ca nú trong xó hi hin i. Mụn hc ny, giỳp hc sinh bc u lm
quen vi phng phỏp gii quyt vn theo quy trỡnh cụng ngh v k
nng s dng mỏy tớnh phc v hc tp v cuc sng.
T nm hc 2006-2007, mụn tin hc cp THCS l mụn hc t chn
cho nhng trng cú iu kin vi thi lng 2 tit/tun tt cc cỏc
lp cp hc. L mụn hc mi a vo trng ph thụng v cú nhng
c thự riờng nh liờn quan cht ch vi s dng mỏy tớnh, cỏch suy
ngh v gii quyt vn theo quy trỡnh cụng ngh, coi trng lm vic
theo nhúm. c trng ca mụn Tin hc l kin thc i ụi vi thc
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị ái Nhung
Trờng THCS Lộc Thủy
1
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
hành, đặc biệt ở lứa tuổi THCS phần thực hành còn chiếm thời lượng
nhiều hơn.
Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học nói chung, Tin học 7
nói riêng bản thân tôi nhận thấy rằng nhiều học sinh còn yếu về kĩ năng
thực hành trên máy. Thậm chí còn có một số học sinh còn ngại thực hiện
các thao tác trên máy mà chủ yếu là quan sát các học sinh khác trong
nhóm thực hành (HS khá-giỏi). Do vậy các tiết thực hành ít khi đạt yêu
cầu chất lượng.
Từ những băn khoăn trăn trở làm thế nào nâng cao chất lượng trong mỗi
giờ thực hành nên trong quá trình giảng dạy tôi luôn chú trọng đến việc
hướng dẫn, chia nhóm thực hành sao cho các đối tượng học sinh đều có
thời gian tiếp xúc, sử dụng máy nhiều giúp các em có thể tự khám phá,
tự học và so sánh.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
B. NỘI DUNG:
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Công nghệ thông tin là một trong các phương tiện quan trọng nhất
của sự phát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã
hội, giáo dục của thế giới hiện đại, trong đó có Việt Nam. Chúng ta đang
ở thời đại thông tin kĩ thuật số, thời đại Internet.
Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương chính sách đầu tư và phát
triển về ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Chỉ thị số 58-CT/TW của bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát
triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã chỉ rõ:
“ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút
ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước”.
- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về tăng cường
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục đã chỉ rõ:
Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT: ứng dụng và phát triển CNTT
trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình
đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản
lí giáo dục.
Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành là: Tổ chức tốt việc
dạy và học tin học ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ
cập tin học trong nhà trường,...
- Chỉ thị số 03/2007CCT-UBND ngày 16/8/2007 của UBND tỉnh Quảng
Bình về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Đề án đưa tin học vào nhà trường của Sở GD&ĐT Quảng Bình và của
phòng GD-ĐT Lệ Thủy
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
Đặc trưng của môn Tin học là khoa học gắn liền với công nghệ, do vậy
một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển
tư duy thuật toán, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, mặt khác phải chú
trọng đến rèn luyện kĩ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để
học sinh được thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của
Tin học phục vụ học tập và đời sống. Nội dung chương của môn Tin học
tự chọn hiện hành ở các trường phổ thông đã đáp ứng được những yêu
cầu trên.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Thực tế qua những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn cũng như qua
trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy: hầu như mọi học sinh đều rất
hứng thú với môn học, được nhà trường tạo mọi điều kiện thuân lợi cả
về CSVC trang thiết bị, kế hoạch và con người phục vụ công tác đưa tin
học vào nhà trường. Tuy nhiên chất lượng bộ môn qua các năm học
chưa cao, đặc biệt là kĩ năng thực hành trên máy của học sinh còn yếu,
thậm chí một số học sinh còn rất ngại khi sữ dụng máy để rèn luyện các
kĩ năng, bởi đây là một môn học mới.
Cùng với chương trình đưa tin học vào nhà trường từ năm học 20042005, năm học 2006-2007 Bộ GD&ĐT có công văn hướng dẫn về việc
dạy Tin học tự chọn ở cấp THCS bắt đầu từ lớp 6. Như vậy ở một số
trường học sinh được học Tin học ở cả 2 chương trình: Chương trình tự
chọn Tin học của Bộ GD&ĐT và chương trình chính khoá môn tin học
của Sở GD&ĐT Quảng Bình theo các khối lớp. Cho nên CSVC của
trường chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu về
đổi mới phương pháp dạy học.
- Trường THCS Lộc Thuỷ là một trường nằm trên địa bàn của xã Lộc
Thuỷ, là một xã thuộc địa bàn kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
Từ năm học 2003-2004 trường THCS Lộc Thuỷ đã đầu tư trang cấp 1
phòng máy vi tính gồm 10 máy phục vụ cho việc đưa tin học vào nhà
trường, là một trong bảy trường THCS đưa tin học vào giảng dạy sớm
nhất trong huyện. Tuy nhiên do điều kiện kinh phí còn hạn hẹp nên việc
mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại (máy chiếu Projector), mua bổ
sung thêm máy vi tính chưa thực hiện được . Với số lượng máy trên chưa
đáp ứng được nhu cầu học tập hiện nay. Học sinh trên địa bàn chủ yếu
là con em các gia đình làm nghề nông, sự quan tâm của phụ huynh đến
việc học tập của con em còn nhiều hạn chế, điều kiện để các em có máy
vi tính ở nhà là rất khó, hầu hết các em chỉ được tiếp xúc, làm quen với
máy tính trong giờ học dẫn đến việc sử dụng máy của học sinh còn lúng
túng, chất lượng giờ thực hành chưa cao. Một bộ phận học sinh chưa coi
trọng môn học, xem đây là một môn phụ nên chưa có sự đầu tư thời gian
cho việc học.
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Thiết kế và điều hành tổ chức các hoạt động của tiết thực hành
1.1 Thiết kế bài dạy thực hành phải phù hợp với nhiều đối tượng học
sinh.
Công việc thiết kế chu đáo trước một bài dạy và phù hợp với nhiều
đối tượng là khâu quan trọng không thể thiếu của một tiết dạy học mà
bất kì một giáo viên nào cũng phải biết. “Thiết kế trước bài dạy giúp
giáo viên chuẩn bị chu đáo hơn về kiến thức, kĩ năng, phương pháp, tiến
trình và tâm thế để đi vào một tiết dạy”
Để thiết kế một bài dạy phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh thì tối
thiểu nhất phải làm được những việc sau:
- Xác định được mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kĩ năng thái
độ tình cảm. Tìm ra được những kĩ năng cơ bản dành cho học sinh yếu
kém và kiến thức, kĩ năng nâng cao cho học sinh khá giỏi.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
- Tham khảo thêm tài liệu để mở rộng và đi sâu hơn vào bản chất của đơn
vị kiến thức, giúp giáo viên nắm một cách tổng thể, để giải thích cho
học sinh khi cần thiết.
- Nắm được ý đồ của sách giáo khoa để xây dựng và thiết kế các hoạt
động học tập phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng và trình độ
học sinh, điều kiện dạy học.
- Chuẩn bị tốt phòng thực hành, các thiết bị dạy học
- Cuối cùng làm hoàn chỉnh tiến trình của một giờ dạy học với đầy đủ các
hoạt động cụ thể.
Nếu thực hiện tốt những việc này xem như giáo viên đã chuẩn bị tốt tâm
thế để bước vào giờ dạy và đã thành công bước đầu.
1.2. Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp.
Việc thiết kế tốt một bài dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh xem
như đã thành công một nữa nhưng đó chỉ là xem như bước khởi đầu cho
một tiết dạy còn khâu quyết định thành công chính là ở khâu tổ chức điều
khiển các đối tượng học sinh trên lớp.
Trong điều kiện CSVC của trường, với một giờ thực hành, việc quan trọng
đầu tiên là chia nhóm thực hành. Với việc cho học sinh thực hành theo
nhóm, học sinh có thể trao đổi hỗ trợ lẫn nhau - bài học trở thành quá trình
học hỏi lẫn nhau chứ không chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Tuy nhiên để việc thực hành theo nhóm có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải
lựa chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh
Cách chia nhóm: Chia nhóm 2-3 học sinh/máy (nhóm ngẫu nhiên với nhiều
đối tượng học sinh để hỗ trợ cho đối tượng học sinh yếu trong quá trình
thực hành). Các nhóm có thể tự cử nhóm trưởng của nhóm mình.
Các bước tiến hành:
- Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu và nội dung thực hành
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng thao tác trong bài thực
hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
6
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
- Tổ chức hướng dẫn các nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khích học sinh
tích cực hoạt động.
- GV quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm :
+ Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát và bổ
trợ khi cần.
+ Chỉ rõ những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng học sinh
yếu trong các nhóm, những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng
học sinh khá giỏi trong nhóm.
+ Phát hiện các nhóm thực hành không có hiệu quả để uốn nắn điều
chỉnh.
+ Luôn có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế
khả năng độc lập sáng tạo của học sinh.
+ Trong quá trình tổ chức thực hành, giáo viên có thể đưa ra nhiều
cách để thực hiện thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng
+ Xây dung mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa thầy - trò, trò - trò
trong môi trường học tập an toàn.
- Giáo viên có thể kiểm tra hiệu quả làm việc của các nhóm bằng cách chỉ
định 1 học sinh trong nhóm thực hiện lại các thao tác đã thực hành. Nếu
học sinh được chỉ định không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho
các thành viên trong nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng. Làm được như vầy các
em sẽ tự giác và có ý thức hơn trong học tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập:
+ Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét kết quả thực hành, nhóm trưởng
điều hành - nhận xét về kĩ năng, thái độ học tập của các bạn trong nhóm
+ Giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức
Giáo viên cũng nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các
nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành tốt và rút
kinh nghiệm đối với các nhóm chưa thực hành tốt.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
7
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
2. Ví dụ minh hoạ về thiết kế và điều hành tổ chức các hoạt động
của tiết thực hành
BÀI THỰC HÀNH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (T1)
1)Thiết kế bài học
a/ Xác định mục tiêu trọng tâm của bài:
+ Học sinh biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
+ Biết sử dụng một số hàm cơ bản Average, Max, Min.
Xác định các kĩ năng, kiến thức các đối tượng học sinh cần đạt:
+ Đối tượng học sinh yếu: Nhập được công thức để tính điểm trung
bình, sử dụng được một số hàm để tính toán ở mức đơn giản.
+ Đối tượng học sinh khá-giỏi: Sử dụng khá thành thạo công thức, hàm
để tính toán
b/ Chuẩn bị phòng máy, thiết bị dạy học, sao chép một số tệp bảng tính
của các bài thực hành trước có liên quan đến bài thực hành (tệp Danh sach
lop em, So theo doi the luc)
2)Thiết kế và điều hành tổ chức hoạt động học tập của học sinh trên
lớp.
Hoạt động 1: Lập công thức tính điểm trung bình
Mục tiêu: Học sinh lập được công thức để tính điểm trung bình
Hoạt động theo nhóm, ưu tiên đối tượng học sinh yếu
Sau khi đã phân nhóm thực hành phù hợp, giáo viên tiến hành các bước
- Nêu nội dung và các yêu cầu của hoạt động 1
- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với yêu cầu của bài tập 1
trước khi bắt tay vào thực hành tính toán bằng các câu hỏi sau:
? Lập công thức tính điểm trung bình như thế nào
? Các thành phần trong công thức có thể là những đối tượng nào
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
8
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
- Giáo viên thao tác cho các nhóm quan sát, đặc biệt là đối tượng học
sinh yếu
- Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành:
+ Đối tượng học sinh yếu thao tác nhập công thức để tính điểm trung
bình của các bạn trong lớp trong cột Điểm trung bình , tính điểm trung
bình của cả lớp và ghi vào ô cuối cùng của cột Điểm trung bình - Hình 30.
Cho học sinh lập từng công thức một để ghi nhớ. Giáo viên quan sát, tuỳ
từng trường hợp cụ thể để chỉ dẫn thêm (VD: sử dụng địa chỉ của các ô
thay cho các giá trị cụ thể trong ô, sử dụng địa chỉ của khối,...)
Hình 30. Bảng điểm lớp em
+ Đối tượng học sinh khá -giỏi: Thao tác tính điểm trung bình cho
các học sinh trong danh sách, tính điểm trung bình của cả lớp. Yêu cầu học
sinh phải biết sử dụng địa chỉ của khối trong công thức tính toán. Với đối
tượng này giáo viên có thể rút ngắn danh sách học sinh trong trang tính để
tránh việc các em mất nhiều thời gian vào việc nhập và chỉnh sửa số liệu
trong công thức.
Hướng dẫn cho học sinh ghi lại một số kết quả tính bằng công thức để so
sánh với việc sử dụng hàm trong hoạt động sau.
- Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động. Chú ý điều
chỉnh một số lỗi học sinh sinh hay mắc phải trong quá trình thực hành.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
9
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
Hoạt động 2: Sử dụng các hàm để tính toán
Mục tiêu: Học sinh sử dụng được các hàm AVERAGE, MAX, MIN để
tính toán
Với đối tượng học sinh yếu: Biết sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm
trung bình, cơ bản sử dụng được các hàm Max, Min.
Với đối tượng học sinh khá - giỏi: sử dụng được các hàm AVERAGE,
MAX, MIN để tính toán với phần tham số của hàm đa dạng
Tổ chức hoạt động:
- Nêu nội dung và các yêu cầu của hoạt động 2
- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với yêu cầu của bài tập với
các câu hỏi sau:
? Sử dụng hàm nào để tính điểm trung bình
? Để xác định điểm trung bình cao nhất, thấp nhất ta sử dụng những
hàm nào
? Các thành phần trong tham số của hàm có thể là những đối tượng
nào
- Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành:
+ Đối tượng học sinh yếu thao tác sử dụng hàm Average để tính điểm
trung bình của các bạn trong lớp trong cột Điểm trung bình , tính điểm
trung bình của cả lớp và ghi vào ô cuối cùng của cột Điểm trung bình. Cơ
bản sử dụng được các hàm Max, Min để xác định được điểm trung bình
cao nhất, thấp nhất
+ Đối tượng học sinh khá -giỏi: Thao tác tính điểm trung bình cho các
học sinh trong danh sách, tính điểm trung bình của cả lớp bằng hàm thích
hợp. Yêu cầu học sinh phải biết sử dụng địa chỉ của các ô, khối trong phần
tham số của các hàm để tính toán.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
10
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
Xác định được điểm trung bình cao nhất và thấp nhất theo yêu cầu của bài
tập 3.
Trong quá trình này, đối tượng học sinh yếu quan sát và thực hiện lại một
số thao tác theo yêu cầu của giáo viên
- GV quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm, nhắc nhở, điều
chỉnh kịp thời các nhóm thực hành không hiệu quả
- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động 2.
- Kiểm tra 1-2 học sinh: Trình bày lại các thao tác trong 2 hoạt động
- Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét về kết quả và sự tích cực của các
thành viên trong nhóm tạo cho các em có ý thức thi đua cao trong học tập.
- Giáo viên tổng kết, bổ sung kiến thức:
Nhấn mạnh lợi ích của việc sử dụng hàm và địa chỉ so với việc sử
dụng công thức.
Chỉ cho học sinh thấy việc nhập công thức tương tự nhau sẽ mất
nhiều thời gian, ta có thể thực hiện thao tác sao chép (giáo viên thực hiện)
để gây hứng thú cho học sinh trong tiết lý thuyết sau.
Nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các nhóm để nhắc nhở,
khuyến khích tạo không khí thi đua nhau trong học tập ở các nhóm.
Qua thời gian áp dụng phương pháp, tôi nhận thấy giờ thực hành thực
sự thu hút các đối tượng học sinh hơn chứ không còn là giờ học của các đối
tượng học sinh khá giỏi. Học sinh hoạt động tích cực hơn, các thao tác trên
máy thực hiện khá thuần thục. Các đối tượng học sinh hỗ trợ được cho
nhau để cùng học, cùng tiến bộ.
Kết quả kiểm tra môn Tin học 7 học kì II năm học 2007-2008 (phần
thực hành) khi chưa áp dụng đề tài
Kết quả kiểm tra
Sĩ
TT Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
số
SL % SL % SL % SL % SL %
1
7A 36 5
13,9 10 27,8 13 36,1 8
22,2 0
0
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
11
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
2
7B 34 6
17,6 11 32,4 13 38,2 6
17,6 0
0
Tổng
70 11 15,7 21 30,0 26 37,1 14 20,0 0
0
Kết quả kiểm tra học kì I lớp 7 năm học 2008-2009 (phần thực hành)
sau khi áp dụng đề tài
TT Lớp
1
2
7A
7B
Tổng
Sĩ
số
38
40
78
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL % SL % SL % SL %
7
18,4 12 31,6 13 34,2 6
15.9
8
20,0 15 37,5 12 30,0 5
12,5
15 19,2 27 34,6 25 32,1 11 14,1
Kém
SL %
0
0
0
0
0
0
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để thực hiện tốt một tiết dạy thực hành tin học phù hợp với các đối tượng
học sinh thì phải thực hiện được các vấn đề sau:
1) Thiết kế bài dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
- Giáo viên phải nắm bắt đối tượng học sinh về kĩ năng thực hành và phân
loại đối tượng rõ ràng, chính xác
2) Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp.
- Giáo viên cần đưa ra hệ thống bài tập thực hành, yêu cầu về các kĩ năng
sát với từng đối tượng học sinh.
- Điều hành các hoạt động của học sinh một cách linh hoạt, tạo cơ hội
cho các đối tượng học sinh được thực hành
3) Đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tượng học sinh.
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
12
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
C. KẾT LUẬN
Tin học là môn học mới đối với học sinh phổ thông. Để tạo hứng thú
học tập cho học sinh và từng bước nâng cao chất lượng bộ môn đòi hỏi
người giáo viên phải tìm toi, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, hiệu
quả.
Trong quá trình dạy học áp dụng việc tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với
các đối tượng học sinh trong giờ thực hành tôi nhận thấy rằng các em thực
hiện các kĩ năng cơ bản trên máy thành thạo hơn, tích cực tự giác trong các
giời học và các em áp dụng được nhiều kiến thức được học vào cuộc sống
hàng ngày.
Nếu áp dụng phương pháp dạy học này trong những giờ thực hành của các
khối lớp khác tôi tin chắc rằng nó sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng
cao chất lượng bộ môn
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân rút ra được trong quá trình
dạy học, rất mong nhận được sự góp ý của quý cấp lãnh đạo, bạn bè đồng
nghiệp để tôi có thể hoàn chỉnh hơn đề tài này, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học.
Lộc Thủy, ngày 10 tháng 2 năm 2009
Người viết:
Nguyễn Thị Ái Nhung
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
13
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
N©ng cao chÊt lîng giê thùc hµnh Tin häc 7
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ ¸i Nhung
Trêng THCS Léc Thñy
14