Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số KINH NGHIỆM làm hồ sơ TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHỔ cập GIÁO dục mầm NON CHO TRẺ năm TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.82 KB, 16 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM HỒ SƠ TRONG VIỆC THỰC
HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ NĂM TUỔI”


I . PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu
tiên của ngành Giáo dục - Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non
tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học sau.
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục tồn diện cho
trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nhân cách con
người mới XHCN.
Để mọi trẻ em năm tuổi được đến trường Mầm non là trách nhiệm của các cấp, các
ngành, của mỗi gia đình và tồn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm của nhà
nước, xã hội và gia đình để phát triển giáo dục Mầm non.
Nhằm đảm bảo hầu hết trẻ em năm tuổi ở trên địa bàn được đến lớp để thực hiện kế
hoạch chăm sóc 2 buổi trên ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ,
tình cảm, thẩm mỹ, vốn tiếng việt và tâm lý sẵn sàng đi học, đảm bảo chất lượng để trẻ
làm hành trang vào lớp một.
Thực hiện Nghị Quyết của Đảng, Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Thông tư
hướng dẫn của Bộ GD&ĐT các xã (Thị trấn) trên địa bàn huyện đã tiến hành xây dựng kế
hoạch thực hiện công tác phổ cập MN của địa phương mình theo Nghị quyết đã đề ra.
Tỉnh Đăk Lăk nói chung, Huyện Krông Ana nói riêng đã chỉ đạo quyết liệt kế
hoạch nhằm thực hiện công tác này hằng năm theo từng giai đoạn. Hiện nay, 100% các
xã, thị trấn đã đạt chuẩn quốc gia về mầm non năm tuổi. Để được công nhận đạt chuẩn
cũng như duy trì chỉ tiêu này hằng năm theo Thông tư 32/2010/TT-BGD-ĐT ngày
2/12/2010 Thông tư ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ
cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi.


Là một việc làm rất khó khăn cho các xã đ c biệt là xã v ng sâu, v ng xa v ng đồng bào
dân tộc như Dur Kmăn của tôi. Nó đ i h i phải có sự chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy –
HĐND – UBND, sự phối hợp ch t ch gi a các đồn thể, các ban ngành, nhân dân hưởng
ứng tích cực, trong vai tr tham mưu, chỉ đạo của Ban chỉ đạo phổ cập các cấp là hết sức
quan trọng, sự nhiệt tình của giáo viên, năng lực của giáo viên chuyên trách chính vì thế


tôi chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm làm hồ sơ trong việc thực hiện phổ cập giáo dục
Mầm non cho trẻ năm tuổi” để đưa PCGD xã Dur Kmăn được công nhận đạt chuẩn Quốc
gia về PCGD MN năm tuổi.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Việc hồn thành chỉ tiêu đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục MN năm tuổi
đ i h i phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự phối kết hợp gi a các ban
ngành, đồn thể với các trường học trên địa bàn đ c biệt là sự hưởng ứng, ủng hộ tích cực
của nhân dân.
Giáo viên chuyên trách Phổ cập có vai tr hết sức quan trọng trong việc tham mưu
cho nhà trường, Ban chỉ đạo hồn thành công việc này. Thực tế cho thấy, chuyên trách
BTVH phải nhiệt tình, tích cực trong công tác phát huy tốt vai tr tham mưu và nắm
v ng cách thiết lập hồ sơ sổ sách thì việc thực hiện công tác Phổ cập giáo dục MN 5 tuổi
ở địa phương mới đạt kết quả cao.
Trong phạm vi chuyên đề này, tôi chỉ đề cập vài tr của giáo viên - chuyên trách
BTVH trong việc thực hiện công tác này sao cho hiệu quả. Qua thực hiện nhiều năm làm
công tác này của một xã v ng sâu, v ng xa, v ng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số của
Huyện. Đây chỉ là một số công việc mà tôi đã thực hiện trong địa phương mình xin được
tham khảo và rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý cấp lãnh đạo và các bạn đồng
nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Các cháu trong độ tuổi phổ cập MN của địa phương từ 0 – 5 tuổi.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Là đề tài được nghiên cứu trong độ tuổi phổ cập MN trên địa bàn xã Dur Kmăn.

5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra và tổng hợp số liệu: Điều tra trình độ văn hóa của từng gia đình
phải được bảo đảm chính xác, ghi chép cập nhật cẩn thận, hằng năm bắt buộc phải điều
tra trình độ văn hóa bổ sung, bảo đảm không b sót hộ nào ho c thành viên nào trong một
hộ.


- Dựa vào các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định và các Thông tư hướng dẫn từ Trung ương
và đ c biệt Thông tư 32/2010/TT-BGD-ĐT ngày 2/12/2010 Thông tư ban hành Quy định
điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non năm tuổi.
Thực tế công tác điều tra cập nhật trình độ văn hóa tồn xã và công tác xây dựng CSVC,
công tác giảng dạy của trường MN xã Dur Kmăn trong nh ng năm qua.


II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Để thực hiện công tác phổ cập mầm non năm tuổi có hiệu quả, bắt buộc chuyên trách
BTVH phải hệ thống được các loại hồ sơ sổ sách của mình, cách thực hiện các loại hồ sơ
sổ sách đó một cách khoa học. Đây là công việc hết sức quan trọng của chuyên trách
BTVH vì dựa vào hệ thống hồ sơ sổ sách này s có đầy đủ các số liệu, làm cơ sở cho việc
xây dựng kế hoạch hằng năm, giúp cho việc tham mưu với nhà trường, Ban chỉ đạo được
cụ thể để xây dựng các chỉ tiêu cho các thôn, buôn thật tỉ mỉ, cụ thể và làm cho chỉ tiêu
được bền v ng hơn.
2. Thực trạng:
Năm 2011 sau khi được đồn kiểm tra của huyện Krông Ana về kiểm tra công nhận xã
Dur Kmăn đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục mầm non năm tuổi. Ban chỉ đạo phổ cập
huyện khen ngợi xã Dur Kmăn là một trong nh ng xã hồn thành xuất sắc công tác phổ
cập giáo dục MN trước một năm so với kế hoạch của huyện giao.
Được sự chỉ đạo của Ph ng GD&ĐT huyện, Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã Dur Kmăn
phát huy thành tích đã đạt được về phổ cập giáo dục THCS bắt tay vào triển khai và chỉ

đạo các ban ngành đồn thể, các nhà trường phối hợp thực hiện công tác phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi. Trong nh ng năm đầu thực hiện c n g p không ít khó khăn, lúng
túng, chưa mạnh dạn thực hiện, tỉ lệ trẻ 5 tuổi hồn thành chương trình MN vẫn c n thấp,
hiện tượng không ra lớp c n nhiều, số liệu gi a hồ sơ phổ cập chưa khớp với thực tế ...
Đến năm 2011 xã Dur Kmăn đã nhận thấy đủ tiêu chuẩn và đã làm hồ sơ đề nghị Ph ng
GD&ĐT Krông Ana kiểm tra kỹ thuật, sau đó đồn kiểm tra của UBND huyện Krông Ana
kiểm tra công nhận xã Dur Kmăn đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục MN theo Quyết
định số 32/BGD&ĐT. Đến năm 2012 xã Dur Kmăn được công nhận đạt chuẩn quốc gia
về phổ cập giáo dục mầm non năm tuổi theo Thông tư 32/2010 BGD&ĐT.
a) Thuận lơi, khó khăn:
*) Thuận lợi :
- Hệ thống văn bản chỉ đạo về công tác phổ cập giáo dục mầm non năm tuổi từ trung
ương đến cơ sở đầy đủ, kịp thời.


- Sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo huyện, của lãnh đạo ph ng GD-ĐT
huyện về công tác phổ cập mầm non năm tuổi.
- Sự quan tâm chỉ đạo về công tác PCGD mầm non năm tuổi của Đảng uỷ, HĐND,
UBND xã.
- Nhận thức của đại bộ phận nhân dân về sự nghiệp giáo dục ngày càng cao.
- Sự phối hợp gi a các ban ngành đồn thể, các thôn, các nhà trường, thường xuyên tuyên
truyền vận động phong trào PCGD mầm non năm tuổi đến tận người dân nên được nhân
dân hưởng ứng tích cực và đ c biệt là phong trào xã hội hố giáo dục tại địa phương.
- Đội ngũ giáo viên cơ bản nhiệt tình, nhiều giáo viên có năng lực trong chuyên môn và
công tác quản lí. Số giáo viên dạy gi i các cấp trên địa bàn ngày càng tăng.
- Cơ sở vật chất trường lớp hàng năm được tu sửa, xây dựng mới nên tương đối khang
trang đầy đủ để phục vụ dạy học .
- Cảnh quan môi trường được các trường học quan tâm, tạo đà cho sự phát triển GD của
xã .
- Đời sống kinh tế của nhân dân có phần phát triển, đa số bộ phận nhân dân có sự quan

tâm đầu tư đến việc học của con em. Đ c biệt là đã có sự quan tâm đến các hoạt động
mang tính xã hội trong nhà trường tạo nên một môi trường giáo dục lành mạnh, thân
thiện, đủ sức thu hút tất cả học sinh đến trường học tập và vui chơi giải trí .
- Trên địa bàn có một trường MN thuận lợi cho con em trong việc đến trường .
- Có TTHTCĐ thường xuyên duy trì hoạt động tạo điều kiện cho điều tra từng hộ gia
đình và vận động học sinh b học đến lớp .
- Địa phương cũng đã làm tốt công tác chế độ chính sách đối với dân tộc thiểu số, học
sinh thuộc diện theo học cũng như chế độ chính sách đối với học sinh ở các buôn xa như
Buôn Krông, Buôn Krang đi lại khó khăn.
*) Khó khăn:
- Xã Dur Kmăn là xã v ng khó khăn. Nhiều thôn buôn đời sống nhân dân (nhất là
đồng bào dân tộc thiểu số) c n g p nhiều khó khăn, ý thức học tập của một số bộ phận
con em nhân dân c n hạn chế. Do đó việc huy động trẻ trong độ tuổi đến lớp và duy trì sĩ
số trên lớp c n g p nhiều khó khăn.


- Ban chỉ đạo có sự thay đổi, một số cán bộ ở các thôn buôn chưa thực sự quan tâm
đến công tác này.
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xẩy ra .
- Kinh tế của xã chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập hàng năm không ổn định. Nên đời
sống của một số bộ phận nhân dân c n g p nhiều khó khăn .
- Chưa có chế độ hổ trợ kịp thời cho giáo viên dạy ở các thôn buôn xa( Buôn Triết,
Buôn Kông) nên giáo viên chưa an tâm công tác.
- Cơ sở vật chất nhiều ph ng học xuống cấp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục .
- Một số bộ phận nhân dân chưa quan tâm dến việc học tập, giáo dục con em, còn có
tư tưởng khốn trắng cho nhà trường. Học sinh b học c n diễn ra nên các ban ngành địa
phương phối hợp với hội cha mẹ, lãnh đạo và thầy cô giáo các trường phải thường xuyên
tham gia vận động.
- Sân chơi bãi tập cho học sinh các trường về m a khô đầy gió bụi, m a mưa lầy lội nên
đã ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng học tập của học sinh.

b) Thành công, hạn chế:
*) Thành công:
Xã Dur Kmăn được công nhận đạt chuẩn Quốc gia về PCGD THCS và PCGD TH ĐĐT
tạo điều kiện cho công tác phổ cập mầm non năm tuổi thuận lợi hơn.
*) Hạn chế:
Tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình các lớp 3 tuổi, 4 tuổi c n thấp so với yêu cầu hiện
nay.
c) Mặt mạnh, mặt yếu:
*) M t mạnh:
Các loại hồ sơ sổ sách phổ cập của các trường MN và của xã sạch đẹp, khoa học được
đồn kiểm tra của Ph ng GD&ĐT,UBND huyện đánh giá cao.
*) M t yếu:


Một số giáo viên ở các trường chưa thành thạo trong sử dụng công nghệ thông tin việc
cập nhật, thống kê chưa kịp thời đúng tiến độ đã đề ra.
d) Nguyên nhân:
- Xã Dur Kmăn được công nhận đạt chuẩn Quốc gia về PCGD mầm non năm tuổi năm
2012.
- Hồ sơ được đánh giá là khoa học, đầy đủ, việc cập nhật thuận lợi dễ dàng.
- Việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý và lưu trử được chú trọng nên số
liệu chưa có tính kế thừa từ năm này sang năm khác.
3. Giải pháp, biện pháp:
a) Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Biện pháp: Giúp công tác phổ cập giáo dục hồn thành tốt thì hồ sơ sổ sách, số liệu báo
cáo một cách nhanh chóng , không sai sót, dễ làm đối với một bộ hồ sơ cấp xã, của MN
thì bắt buộc chuyên trách BTVH phải hệ thống được các loại hồ sơ sổ sách của mình,
cách thực hiện các loại hồ sơ sổ sách đó một cách khoa học. Đây là công việc hết sức
quan trọng của chuyên trách BTVH vì dựa vào hệ thống hồ sơ sổ sách này s có đầy đủ
các số liệu, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch hằng năm, giúp cho việc tham mưu với

nhà trường, Ban chỉ đạo được cụ thể để xây dựng các chỉ tiêu cho các thôn, buôn làm cho
chỉ tiêu được bền v ng hơn.
b) Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp:
Theo Thông tư 32/2010/TT-BGD-ĐT ngày 2/12/2010 Thông tư ban hành Quy định
điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi. Thì
hệ thống sổ sách của công tác phổ cập mầm non năm tuổi gồm:
* Hồ sơ gồm có: ( Thực hiện theo công văn 1144/ SGDĐT-GDMN thì hồ sơ gồm có):
Đối với xã, phường, thị trấn
- Phiếu điều tra trình độ văn hóa các hộ gia đình.
- Báo cáo tình hình thực hiện và kết quả PCGDMNTNT.
- Các biểu mẫu thống kê:
+ Mẫu số 1: Thống kê trẻ em từ 0 đến 5 tuổi.


+ Mẫu số 2: Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên
+ Mẫu số 3: Cơ sở vật chất.
- Biên bản tự kiểm tra; Biên bản kiểm tra đơn vị đạt chuẩn PCGDMNTNT của
BCĐPCGD huyện.
- Bảng tổng hợp và danh sách trẻ em năm tuổi hồn thành Chương trình GDMN.
- Sổ theo dõi PCGDMNTNT; phiếu điều tra hộ gia đình (đóng quyển theo thôn ho c tổ
dân phố và có quy ước ký hiệu).
- Các quyết định công nhận và công nhận lại của xã/phường đạt chuẩn phổ cập; tờ trình
đề nghị BCĐPCGD huyện (thị xã, thành phố) kiểm tra công nhận, công nhận lại...
- Các loại văn bản: Văn bản chỉ đạo hằng năm của Bộ GD&ĐT, BCĐPCGD tỉnh, huyện,
xã; chỉ thị, nghị quyết các cấp.
* Ngồi ra còn có các loại danh sách để minh chứng cho các biễu mẫu;
- Kế hoạch thực hiện công tác phổ cập giai đoạn, một năm.
- Quyết thành thành lập ban chỉ đạo, tổ giúp việc.
- Danh sách học sinh chuyển đi học nơi khác.
- Danh sách học sinh nơi khác đến học tại trường.

- Danh sách trẻ khuyết tật.
- Danh sách trẻ 5 tuổi; 4 tuổi. 3 tuổi thực học ở các lớp.
- Biên bản họp ban chỉ đạo.
- Tờ trình đề nghị kiểm tra công nhận.
...
Trong đó Phiếu điều tra trình độ văn hóa các hộ gia đình. Sổ theo dõi phổ cập MN (
0 - 5 tuổi) là cái góc quan trọng nhất cho các loại biễu mẫu, báo cáo sau này.
Sau khi hồn thành mọi công việc cập nhật chuyên trách lập báo cáo gửi cho Phòng
GD&ĐT vào tháng 5 để Ph ng GD&ĐT có kết hoạch tham mưu với UBND Huyện kiểm
tra công nhận cấp xã( Thị trấn).


Bộ báo cáo PCGDMN 5 TUỔI như sau:

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ DUR KMĂN
BAN CHỈ ĐẠO PCGD
HỒ SƠ
CÔNG NHẬN ĐẠT CHUẨN
PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ NĂM TUỔI
NĂM 2012
ĐƠN VỊ XÃ DUR KMĂN – HUYỆN KRÔNG ANA – TỈNH ĐĂK LĂK
Hồ sơ gồm có:
1. Quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCGD xã.
2. Báo cáo tình hình thực hiện và kết quả PCGDMN cho trẻ 5 tuổi năm 2013.
3. Ba biểu mẫu thống kê ( Học sinh, GV, CSCV).
4. Quyết định thành lập Đồn tự kiểm tra.
5. Biên bản tự kiểm tra
6. Tờ trình đề nghị kiểm tra công nhận;
7. Quyết định thành lập đồn kiểm tra của UBND huyện;
8. Biên bản kiểm tra công nhận của huyện;

9. Quyết định công nhận xã Dur Kmăn đạt chuẩn Quốc gia về PC MN 5 tuổi.

Dur Kmăn, tháng 05 năm 2012


Ngày tháng trong các loại hồ sơ trên phải tính logic, theo trình tự thời gian.( biểu mẫu
có trước, báo cáo có sau).
Hằng năm theo từng thời điểm khoảng tháng 8 và tháng 9, giáo viên đều cập nhật và
thống kê số liệu trên bộ hồ sơ của đơn vị mình, việc cập nhật và thống kê các loại hồ sơ
này tương đối dễ dàng, tuy nhiên nếu chuyên trách BTVH không hệ thống, hình dung
được cập nhật hồ sơ nào trước, hồ sơ nào sau thì rất mất thời gian mà hiệu quả không cao,
số liệu không chính xác. Để cập nhật hồ sơ các loại cũng như thống kê số liệu chính xác,
tôi áp dụng các quy trình sau đây.
c) Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
*) Cập nhật phiếu điều tra trình độ văn hóa.
Phiếu điều tra trình độ văn hóa của từng gia đình phải được bảo quản, ghi chép cập nhật
cẩn thận, hằng năm bắt buộc phải điều tra trình độ văn hóa bổ sung, bảo đảm không b
sót hộ nào ho c thành viên nào trong một hộ. Muốn vậy chuyên trách bổ túc văn hóa phải
hướng dẫn cho giáo viên đi điều tra cách cập nhật phiếu, kết hợp ch t ch với các thôn
(buôn) đảm bảo việc thay đổi nhân khẩu nào cũng được cật nhật, đ c biệt là các thành
viên trong độ tuổi từ 6 – 25 tuổi. Sau đó việc ghi chép vào phiếu phải hết sức tỉ mĩ, cẩn
thận, tránh tẩy xóa. Ghi chép tên chủ hộ các thành viên của gia đình từ lớn tuổi đến nh
tuổi, các cột mục đều ghi đầy đủ. Việc đối chiếu trình độ văn hóa gi a phiếu điều tra và
các loại hồ sơ như Sổ đăng bộ, Danh sách lớp ... là hết sức cần thiết để tránh trường hợp
sai lệch về trình độ...
d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp

:

*) Lập sổ phổ cập:

Sổ phổ cập mầm non năm tuổi d ng để theo dõi các đối tượng từ 0 - 5. Hằng năm
đều được cập nhật nên việc cập nhật từ phiếu điều tra vào sổ phổ cập phải được thực hiện
chính xác, tránh thiếu ho c dư đối tượng. Tốt nhất ở công đoạn này chuyên trách BTVH
nên hướng dẫn cho các trường mầm non cập nhật một cách tỉ mĩ, nên cập nhật theo từng
độ tuổi tốt nhất là lớn tuổi trước, bé tuổi sau theo từng thôn, buôn... Mỗi độ tuổi nên để
lại một trang để có thể điều chỉnh, bổ sung hằng năm khi cần thiết.
Giáo viên được giao cập nhật sổ phổ cập nên chú ý ghi đầu đủ thông tin các thông
tin vào các cột, mục trong Sổ phổ cập như hướng dẫn tránh b sót. Lưu ý việc ghi tên Bố,


mẹ và tên chủ hộ để tránh nhầm lẫn. Một số nhầm lẫn năm sinh, tên cha, mẹ (nhất là các
hộ đồng bào dân tộc) gây trở ngại đến việc thống kê. Để việc thống kê các số liệu được
chính xác, giáo viên ghi sổ nên ghi tổng cuối mỗi trang của từng độ tuổi ở sổ phổ cập sau
đó thống kê nháp các số liệu ( Nếu không thống kê nháp các số liệu nếu có sai sót khó
kiểm tra, nếu kiểm tra lại từ đầu thì mất rất nhiều thời gian).
Sau khi ghi đầy đủ các cột mục, trước khi lên các biễu mẫu thống kê, chuyên trách
BTVH nên lưu ý các mẫu thống kê đầu sổ phổ cập cần thống kê theo từng địa bàn thôn
(buôn). Thực tế cho thấy đa số các giáo viên ở các trường mầm non đều b quên công
đoạn này. Theo tôi giáo viên, Chuyên trách BTHV cần nắm rõ các số liệu này, vì đây là
cơ sở để đánh giá, phân loại các thôn (buôn) trong công tác phổ cập từng năm, nó cũng là
cơ sở để đề ra kế hoạch cho từng thôn (buôn) để hồn thành tốt hơn nh ng năm sau. Dựa
vào đây chuyên trách BTVH có thể tham mưu cho ban chỉ đạo để đánh giá chất lượng
hoạt động của các trường học, các thành viên của ban chỉ đạo từ thôn (buôn).
*) Lập các biểu mẫu thống kê, các loại danh sách:
Sau khi cập nhật xong hồn chỉnh hồ sơ phổ cập MN giai đoạn tổng hợp các số liệu,
lên các biễu mẫu thống kê, thiết lập các loại danh sách đ i h i sự cận thận, chính xác,
khoa học. Vì các loại danh sách, các biễu mẫu thống kê có sự liên quan ch t ch với
nhau, bổ sung cho nhau nên việc thống kê cũng như tổng hợp số liệu gi a các biễu mẫu
và các loại danh sách “ khớp với nhau” thì Giáo viên – Chuyên trách BTVH nên tiến
hành thống kê mẫu 0 – 5 tuổi, GV, CSVC, Chuyên trách BTVH nên tham mưu cho lãnh

đạo nhà trường nhu cầu giáo viên nh ng năm tiếp theo (Đối vớitrường MN) để tiến đến
xây dựng trường chuẩn theo các tiêu chí của Bộ GD&ĐT.
Việc tổng hợp số liệu, các loại danh sách phổ cập MN nhất thiết phải khớp với
danh sách học sinh học lại tại địa phương. Vì vậy chuyên trách BTVH cần phải phối hợp
ch t ch với các trường MN trên địa bàn mình để tránh trường hợp số liệu gi a trường và
xã không khớp nhau.
Để thống kê các số liệu thật chính xác, theo tôi nên thiết lập các biễu mẫu trên
thống kê trên phần mền Microsoft Excel sau đó d ng các hàm tính tốn để thống kê các
số liệu, việc này tương đối đơn giản nhưng đ i h i giáo viên – Chuyên trách BTVH cần
phải tiếp cận nhiều hơn n a về công nghệ thông tin đ c biệt là các phần mềm ứng dụng
phục vụ cho công tác phổ cập.


e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:
*) Kết quả khảo nghiệm: Lập báo cáo, phương hướng công tác của từng năm,
giai đoạn:
Hằng năm, dựa vào số liệu thống kê đã có, chuyên trách BTVH cần tham mưu cho
Ban chỉ đạo thành lập các báo cáo tổng kết, phương hướng của năm sau và theo từng giai
đoạn. Nội dung báo cáo cần thể hiện rõ nh ng kết quả đã đ t được và nh ng m t c n hạn
chế, đề ra nh ng phương hướng, kế hoạch. Không nên dài d ng mà cụ thể là nh ng chỉ
tiêu, số liệu.
*/Giá trị khoa học: Công tác tham mưu – phối hợp trong việc làm hồ sơ sổ sách:
Ngồi việc hồn thành hệ thống hồ sơ công tác phổ cập giáo dục MN thì việc tham mưu,
phối hợp rất quan trọng đối với mỗi chuyên trách BTVH, bởi hiệu quả công việc, chất
lượng công việc không phải dựa trên giấy tờ mang lại mà là nh ng kế quả từ kế hoạch đã
đề ra qua việc tham mưu mang lại.
Công tác tham mưu của Chuyên trách BTVH là việc định kỳ lên kế hoạch hoạt động
hàng tuần, tháng, năm mang lại, bằng nh ng việc làm cụ thể theo Quy định của Bộ
GD&ĐT, Quy chế của Sở GD&ĐT ban hành, trong đó cần cân đối về m t thời gian và
chất lượng công việc, thời gian làm việc ở trường MN. Chuyên trách BTVH nên lên lịch

cho từng hoạt động cụ thể cho từng công việc và thời gian thực hiện để trình cho ban chỉ
đạo, các trường học trên địa bàn để thực hiện.
Thời gian làm việc ở từng trường có thể là cập nhật hồ sơ, nắm tình hình học sinh nghĩ
học, ho c học sinh có khả năng b học để c ng với giáo viên chủ nhiệm, các ban ngành
của xã ( Phụ n , Đồn thanh niên), phụ huynh vận động, động viên các em tiếp tục đi học.
Làm tốt công tác này s giảm bớt tình trạng học sinh b học và giảm tỉ lệ trẻ b học của
địa phương.
Việc mở các lớp phổ cập MN và duy trì các lớp này là hết sức quan trọng góp phần đưa
chỉ tiêu đạt chuẩn được bền v ng, trong đó vai tr tham mưu, tổ chức của Chuyên trách
BTVH là hết sức quan trọng. Thời gian công tác ở các thôn (buôn) Chuyên trách BTVH
cần nắm rõ các đối tượng nghỉ học, b học để có hướng tham mưu với ban chỉ đạo, các
ban ngành đồn thể, các thôn (buôn) để vận động các em ra lớp.


Chuyên trách BTVH cần chủ động tham mưu cho Lãnh đạo các trường để phân công đội
ngũ giáo viên đứng lớp, tham mưu với Ban chỉ đạo phân công từng thành viên phụ trách
theo từng địa bàn thôn( buôn) vận động các em ở các thôn, buôn đến lớp để duy trì sĩ số
sau khi khai giảng năm học. Đ c biệt các thôn buôn có nhiều đồng bào dân tộc chuyên
trách BTVH phải có mối quan hệ tốt với các Già làng, trưởng thôn để việc huy động, vận
động được thuận lợi hơn.
Ngồi các đối tượng phổ cập đã nắm rõ, Chuyên trách BTVH cần phối hợp ch t ch với
các chuyên trách BTVH các xã, thị trấn để chứng nhận, xác nhận trình độ văn hóa các đối
tượng học ngồi địa bàn và kể cả các đối tượng đã tốt nghiệp ở các cấp học khác nhau.
4. Kết quả :
Với các biện pháp thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non năm tuổi như đã nêu
trên, trong các năm qua ở địa phương chúng tôi đã đạt được một số kết quả nhất định.
Được đánh giá là địa phương có tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nhất và địa phương
khó khăn nhất của huyện Krông Ana nhưng đến năm 2012 địa phương đã được UBND
huyện Krông Ana công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục mầm non năm tuổi,
tiếp tục được UBND huyện Krông Ana kiểm tra công nhận, địa phương tiếp tục tiếp tục

gi v ng tiêu chí đã đạt được. Xã tiếp tục duy trì là đơn vị đạt chuẩn phổ cập mầm non
năm tuổi cho đến nay.


III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
- Để hồn thành tốt công tác PCGD mầm non năm tuổi trên cơ sở và biện pháp đã đạt
được trên tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau:
- Chuyên trách BTVH phải nhiệt tình, tích cực và có tâm huyết trong công việc
được giao. Cần có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc, đ c biệt là trong việc cập nhật,
thống kê số liệu.
- Chuyên trách cần nắm rõ đầy đủ, khoa học tiến trình thực hiện hồ sơ sổ sách cũng
như các phương pháp để thống kê số liệu một cách chính xác.
- Chuyên trách BTVH phổ cập phải kết hợp ch t ch với các trường TH, THCS trên địa
bàn để đưa ra định hướng thực hiện công tác phổ cập giáo dục các cấp của địa phương
mình.
- Tích cực tham mưu cho lãnh đạo các trường trên địa bàn, Ban chỉ đạo, phối kết
hợp với các ban ngành đồn thể thực hiện cuộc vận động “ Ngày tồn dân đưa trẻ đến
trường” duy trì sĩ số ở các lớp bằng nhiều cách mở được nhiều lớp mầm non năm tuổi ở
các thôn, buôn để nâng cao trình độ dân trí cho địa phương.
2. Kiến nghị:
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho công tác điều tra cập nhật, làm hồ sơ đạt chuẩn hàng
năm và hỗ trợ kinh phí để xây dựng thêm nhiều ph ng học kiên cố, sân chơi bãi tập bê
tông hố cho các điểm trường trong xã.
- Ph ng GD&ĐT cung cấp thêm đồ d ng dạy học, phân bổ thêm nhân viên cho các
trường, biên chế số lượng học sinh trên lớp ở các trường cho ph hợp …
- Chính quyền và các ban ngành trong địa phương quan tâm hơn n a cho sự nghiệp
giáo dục, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, cảnh quan sư phạm. Xử lý một cách
thích đáng các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục. Quan tâm hơn n a đến
đời sống giáo viên. Chuẩn bị quỹ đất để xây dựng các trường chuẩn quốc gia...

Trên đây là một số kinh nghiệm nh được rút ra trong thực tiển công tác phổ cập mầm
non, xin được sự đóng góp ý kiến của quý cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.


Xin chân thành cám ơn./.

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
( Ký tên, đóng dấu)



×