Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bai thu hoach ca nhan-tram

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 9 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ THANH HÓA

BÁO CÁO THU HOẠCH
KIẾN TẬP SƯ PHẠM – NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON

Họ và tên học sinh: Trần Thị Bích Trâm

Mã số HS:.....................................

Lớp: M3IT

Khóa: 2014 – 2016

Ngành: Sư phạm mầm non

Địa điểm kiến tập sư phạm: Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang
Thời gian: Từ ngày 05/09/2015 đến ngày 06/12/2015


SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ THANH HĨA

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN
I. Phần sơ yếu lý lịch
Họ và tên giáo sinh: trần thị bích trâm
Ngày tháng năm sinh: 15/11/1994
Quê quán: thừa thiên huế


Ngành học: Sư phạm mầm non
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa đào tạo: 2014 – 2015
Thực hành rèn luyện tại lớp mẫu giáo khối 7
Trường thực hành: Trường mầm non Hoa Pơ Lang, Phường Ea Tam, Tp.
BMT, tỉnh Đắk Lắk.
II. Tự đánh giá thực hiện các nhiệm vụ được giao
1. Tự nhận xét về tinh thần, thái độ ý thức đối với nhiệm vụ được giao.
* Ưu điểm:
Qua đợt thực tế vừa rồi tôi tự thấy bản thân đã đạt được mốt số yêu cầu của
việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là:
- Đi thực tế đầy đủ, đúng giờ giấc qui định.
- Lên lớp ghi chép đầy đủ các hoạt động của cô
- Biết quan sát, giao tiếp với trẻ, bước đầu hiểu được một số yêu cầu của việc
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là:
- Đi thực tế đầy đủ, đúng giờ giấc quy định.
- Lên lớp ghi chép đầy đủ các hoạt động của cô
- Biết quan sát, giao tiếp với trẻ, bước đầu hiểu được nhu cầu và những đặc
điểm phát triển của trẻ từ 5 – 6 tuổi.


- Làm việc trong tinh thần thoải mái, thái độ đúng mực với giáo viên ý thức
được các nhiệm vụ được giao.
- Đã rèn luyện được một số kĩ năng:
+ Bước đầu đã làm quen và tập tổ chức quản lý lớp chơi học tập, vệ sinh lao
động theo chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ.
+ Bước đầu sử dụng đồ chơi, trang trí lớp học, tạo mơi trường chăm sóc giáo
dục trẻ (lớp học, sân chơi, nhà vệ sinh,...)
* Nhược điểm:
- Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được bản thân tơi có nhận thức được những

thiếu sót cịn gặp phải trong quá trình thực hiện:
- Chưa hiểu rõ được nhu cầu của trẻ muốn gì, cần gì khi trò chuyện với trẻ.
- Còn lúng túng trong bao quát và tổ chức lớp.
- Cần phải sưu tầm bổ sung thêm một số kiến thức trò chơi mới, đúng chủ đề
để trẻ có thể biết thêm những trị chơi mới, tránh nhàm chán. Cần phải chú ý
hơn trong việc nhắc nhở trẻ vệ sinh trước và sau khi ăn uống.
- Chưa được linh hoạt trong việc giải quyết các tình huống sư phạm xảy ra.
- Chưa biết cách giao tiếp với phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc và
giáo dục trẻ.
- Do thời gian không cho phép nên việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
việc thu thập tư liệu thực tế ở trường mẫu giáo còn hạn chế, trong quá trình
làm quen được dần với trẻ thì chúng tơi phải về trường tiếp tục học.
2. Thu hoạch
2.1. Nhận thức sâu sắc về sự phát triển về thể chất, ngơn ngữ, nhận thức
thẩm mỹ và tình cảm xã hội của trẻ từ 5 – 6 tuổi.
- Về thể chất:
+ Cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
+ Ở lứa tuổi này cơ thể phát triển nhanh, mạnh, sức đề kháng còn yếu nên dễ
mắc bệnh do ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi. Trẻ em chỉ phát triển tốt
các mặt thể chất khi được người lớn quan tâm.


+ Thực hiện được các vận động đơn giản và những vận động cơ bản theo lứa
tuổi.
+ Có tố chất vận động: Nhanh nhẹn, khéo léo, giữ thăng bằng cơ thể, đi
thẳng.
+ Xâu được chuỗi hạt
+ Có khả năng phối hợp khéo léo của 2 bàn tay, các ngón tay.
+ Có khả năng phối hợp khéo léo của 2 bàn tay, các ngón tay.
+ Có khả năng làm một số việc tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh cá nhân.

+ Chuẩn bị kĩ năng vào lớp 1
- Về nhận thức
+ Trẻ phát triển tính tị mị, thích tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh
+ Trẻ phát triển được sự nhạy cảm của các giác quan: vị giác, khứu giác,
thính giác, xúc giác.
+ Trẻ có khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ, phát triển được tư duy trực quan
hành động, tư duy trực quan hình ảnh và biết biểu đạt hiểu biết bằng các câu
ghép.
+ Trẻ đã có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, một số các sự vật hiện
tượng quen thuộc gần gũi.
- Về phát triển ngôn ngữ:
+ Khả năng diễn đạt ý bằng câu ngắn chưa tròn câu.
+ Trẻ nghe và hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói của người khác
+ Trẻ đã biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói cử chỉ.
+ Trẻ bước đầu làm quen với khả năng cảm nhận về vần điệu, nhịp điệu của
bài thơ và ngữ điệu của lời nói, nhịp điệu âm nhạc của các bài hát.
- Về phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội và thẩm mỹ.
+ Trẻ đã có ý thức với bản thân thích gia tiếp với những người gần gũi, người
lạ
+ Trẻ đã biết một số việc được phép làm và không được phép làm.


+ Trẻ cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với mọi người và sự vật gần gũi với trẻ.
+ Trẻ đã có khả năng thực hiện được những qui định trong sinh hoạt.
+ Trẻ đã hình thành được tình cảm thẩm mỹ như: Thích múa hát, thích đọc
thơ, nghe kể chuyện, thích vẽ tranh, tham gia các trị chơi của cơ giáo.
+ Trẻ thích và biết làm một số việc đơn giản phục vụ bản thân.
+ Trẻ hồ hởi khi chào hỏi người lớn.
+ Trẻ có thái độ thân thuộc với bạn bè cùng tuổi.
+ Trẻ biết yêu quý cây cối, con vật.

- Việc chăm sóc giáo dục trẻ từ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Tuổi mầm non là thời kì trẻ rất nhạy cảm với hoạt động từ bên ngồi. Do đó,
việc giáo dục trẻ 1 cách chu đáo sẽ có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển
của trẻ và ngược lại, những sai lầm trong giáo dục trẻ thì khó mà sửa chữa
được. Vì thế, ngồi việc giáo dục về thể chất, ngơn ngữ nhận thức, tình cảm
kĩ năng xã hội và thẩm mỹ thì việc chăm sóc trẻ đặc biệt là tổ chức sinh hoạt
như: đảm bảo thực hiện đúng mốc, số lượng thời gian mỗi hoạt động, đảm
bảo trình tự hoạt động được sắp xếp, tránh đảo lộn trình tự hoạt động như:
Kéo dài hoặc rút ngắn thời gian. Thực hiện đúng đắn các chế độ sinh hoạt.
- Giúp trẻ phát triển cân đối về thể chất, thể lực, tâm lí xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu giáo dục của ngành.
- Giúp trẻ dễ dàng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác.
- Là cơ sở hình thành 1 số nề nếp thói quen ở trẻ như: tính tổ chức, tính kỉ
luật và tính tự lực.
* Vai trò của người giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi.
- Giáo viên mầm non là người làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi
tại các cơ sở, vị trí của người giáo viên mầm non có thể coi là người thầy đầu
tiên cùng với cha mẹ trẻ xây dựng nền móng ban đầu cho nhân cách trẻ.
- Giáo viên mầm non chủ yếu là nhân vật trung tâm thực hiện mục tiêu giáo
dục của nhà trường nhận thức, ngôn ngữ tình cảm kĩ năng xã hội và thảm mỹ.
- Vai trò của người giáo viên mầm non trong phối hợp với các tổ chức xã hội
trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ 5-6 tuổi.


- Giáo viên mầm non có vai trị quan trọng trong việc phối hợp với các tổ
chức xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Bằng sự kết hợp chặt chẽ đó,
giáo viên góp phần tích cực vào việc xây dựng mơi trường giáo dục thuận lợi
cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Sự mẫu mực về nhân cách
của giáo viên, tình cảm, trách nhiệm và kết quả cơng việc của họ trong q
trình giáo dục, chăm sóc tơi đã rèn luyện cho mình những kĩ năng, kĩ thuật cơ

bản như:
- Đón trẻ
+ Chuẩn bị: Cơ đến sớm làm vệ sinh phịng và chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng
phương tiện cần thiết như: Nước uống, đồ dùng,...
+ Cơ đón trẻ: Đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, quan tâm đến đặc điểm
sinh lý của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe và các hoạt
động trong ngày nhằm có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
+ Hết giờ: Cô điểm danh nắm sĩ số trẻ để báo suất cơm, dọn dẹp phòng để
chuyển sang hoạt động khác.
- Tổ chức chơi tập thể cho trẻ: Dưới hai hình thức
+ Luyện tập có chủ đích
+ Chơi tự do
- Tổ chức bữa ăn.
+ Yêu cầu: Cho trẻ ăn đầy đủ về chất và lượng, ăn hết suất của mình, trẻ yếu
và ăn chậm cô phải quan tâm nhiều hơn, thức ăn phải phù hợp với trẻ.
- Chăm sóc trẻ khi ăn:
+ Rửa tay bằng xà phòng và rửa lại bằng nước sạch cho trẻ
+ Kê bàn sao cho phù hợp, có lối đi thuận tiện, chuẩn bị mỗi bàn 2 khăn ăn (1
để lau miệng, 1 để lau tay sau khi ăn) bát thìa đẻ cho trẻ ăn, cho trẻ đi vệ sinh
sau khi ăn.
+ Trẻ ăn: Cô vui vẻ động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình, trẻ chưa biết xúc
cơm thì cơ xúc cho ăn, tập cho trẻ thói quen tự xúc ăn.
+ Sau khi trẻ ăn cô cho trẻ lau miệng, lau tay, uống nước và đi vệ sinh.


- Cho trẻ vào các hoạt động học trong ngày như: Các hoạt động chính các
hoạt động góc nhanh nhẹn linh hoạt trong cách quản lý cả lớp sử dụng đồ
dùng đồ chơi phù hợp, khoa học cho từng hoạt động, đồ chơi các góc phải
đẹp, phong phú đa dạng.
- Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Chuẩn bị giường ngủ cho trẻ
+ Phịng ngủ phải sạch sẽ, thống mát, ánh sáng trong phòng phải phù hợp
+ Chú ý đến đặc điểm cá nhân của trẻ.
+ Nếu có thể cơ có thể hát ru để trẻ dễ vào giấc ngủ
+ Trẻ ngủ cơ thường xun có mặt đễ giữ n tĩnh và xử lí kịp thời những
biểu hiện khác thường của trẻ.
- Quản lí lớp.
- Tổ chức vận động cho trẻ.
- Tổ chức chơi tập.
- Uống sữa trả trẻ.
Đã hình thành và rèn luyện những ưu điểm của giáo viên
Mức độ
Các phẩm chất
- Yêu nghề
- Yêu trẻ
- Nhiệt tình, nhanh nhẹn
- Dịu dàng, cởi mở, dễ hòa nhập
với trẻ.
- Sự tận tâm với cơng việc
- Tính cẩn thận, cần cù, tỉ mỉ, chu
đáo.
- Tính kiên trì và kiềm chế
- Tính độc lập, tự tin
- Tôn trọng đối xử công bằng với
trẻ

Mức độ
vững chắc
+
+

+
+
+
+
+
+
+

III. Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu

Mức độ ở mức
bình thường

Mức độ ban
đầu


1. Một số thu hoạch lớn sau khi đi đợt thực tế
- Sau đợt thực tế tại trường tôi đã hiểu và nắm bắt một cách cụ thể, sinh động
các kiến thức đã học, nhận dạng thực tế, đồng thời làm phong phú vốn hiểu
biết của mình bằng những kinh nghiệm tiên tiến, sáng tạo.
- Việc tập luyện qua đợt thực tế đã hình thành phẩm chất đạo đức và năng lực
sư phạm của người giáo viên mầm non.
- Chuẩn bị những điều kiện cơ bản cần thiết và tâm lí và kĩ năng nghề nghiệp
để bản thân có thể nhanh chóng thích ứng với nghề nghiệp.
- Qua đợt thực tế tại trường Hoa Pơ Lang đã góp phần nâng cao kĩ năng, kĩ
xảo nghề nghiệp, rèn luyện tay nghề cho bản thân. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tích đã đạt được bản thân tơi cịn tồn tại những thiếu sót như:
+ Chưa biết cách giải quyết tình huống sư phạm xảy ra trong quá trình tiếp
xúc với trẻ.

+ Chưa biết quản lý trật tự nhóm lớp.
+ Chưa biết cách giao tiếp với cha mẹ trẻ trong việc chăm sóc trẻ.
2. Phương pháp phấn đấu rèn luyện qua đợt thực tế
- Luôn phấn đấu trong học tập trao dồi kĩ năng kĩ xảo những kiến thức của
nghề mầm non, tranh thủ thời gian để quan sát tập luyện, làm việc có kế
hoạch, tích cực, tỉ mĩ, khiêm tốn, học hỏi.
- Làm quen tìm hiểu kĩ hơn về cơng việc của người giáo viên mầm non.
Tổ chức quản lí chế độ sinh hoạt lớp, tổ chức quản lí các hoạt động học tập
vui chơi, vệ sinh của trẻ.
Thường xuyên đến các trường mầm non địa phương, tập giao tiếp với trẻ, tập
xử lý tình huống sư phạm, tập xây dựng kế hoạch chăm sóc trẻ, cách bố trí
phịng, trang trí lớp học, sắp xếp đồ dùng dạy, đồ chơi của nhóm lớp cho
khoa học.
IV. Nhận xét đóng góp ý kiến.
* Ý kiến của giáo sinh
* Ưu điểm:
+ Đi đầy đủ, đúng giờ giấc vào lớp


+ Diu dàng cởi mở hòa đồng với trẻ.
+ Yêu nghề, yêu trẻ đứng lớp tự tin
* Nhược điểm:
+ Vẫn cịn lúng túng trong bao qt quản lí trẻ.
+ Chưa linh hoạt trong việc giải quyết tình huống
* Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn

Giáo sinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×