Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

2 li 10 dekiemtraketthucchuong2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.73 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG 2
ĐỀ 1 (TỰ LUẬN)
Bài 1: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 120 kg và 300 kg, đặt cách nhau 270 m. Cho hằng
số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
a. Tìm độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm. Độ lớn lực này lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng
của quả cầu có khối lượng 20 g? Lấy g = 10 m/s2.
b. Để độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tăng gấp 9 lần thì khoảng cách giữa hai chất điểm
bằng bao nhiêu?
Bài 2: Một cái tủ lạnh nặng 150 kg được đặt trong một thang máy. Khi thang máy được kéo đi lên
thì người thấy áp lực của tủ lạnh đè lên mặt sàn là 1800 N. Cho g = 10 m/s2. Xác định chuyển
động của thang máy.
Bài 3: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m,
có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối
2

với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s . Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng.

Bài 4: Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn

và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với
phương ngang góc  = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc  = 300.
Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10
N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy

3  1, 732 .


Bài 5: Từ độ cao 7,5 m một quả cầu được ném lên xiên góc  = 450 so với phương ngang với vận
tốc đầu 10 m/s. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu và cho biết quả cầu chạm đất ở vị trí nào.
ĐỀ SỐ 2 (TRẮC NGHIỆM 30 CÂU)


Câu 1: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N.
Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 0,01 m/s
B. 2,5 m/s
C. 0,1 m/s
D. 10 m/s
Câu 2: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất
đi thì vật sẽ chuyển động như thế nào?
A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 5m/s.
C. Vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại.
D. Vật sẽ đổi hướng chuyển động.
Câu 3: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt.


C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B mới đúng.
Câu 4: Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lượng m1P1, P2 luôn thỏa điều kiện:
A. P1= P2

P1 m1

P2 m2

B.

C. P1> P2


D.

P1 m1

P2 m2

Câu 5: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc
6m/s². Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m  m1  m2 gia tốc :
A. 1,5 m/s².
B. 2 m/s².
C. 4 m/s².
D. 8 m/s².
́
̣ ng gâp đôi bi B. Cù ng một lúc ta
̣ i cùng một vị trí, bi A đươ
̣ c tha
̉ rơi cò n bi B
Câu 6: Bi A có khối lươ
̣ c ném theo phương ngang với tốc đô
̣ vo. Bo
̉ qua sứ c ca
̉ n cu
̉ a không khi ́. Haỹ cho biêt́ phát biểu
đươ
nà o dưới đây là đúng.
̣ m đât́ trước B.
̣ m đât́ cù ng lúc.
̉ hai đều cha
A. A cha

C. Ca
̣ m đât́ sau B.
B. A cha
D. Chưa biết giá trị vo nên chưa kết luận được.
Câu 7: Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát sẽ thay đổi thế nào nếu ta
tăng khối lượng của vật.
A. Hệ số ma sát tăng do áp lực tăng.
B. Hệ số ma sát giảm do áp lực tăng.
C. Hệ số ma sát không đổi.
D. Hệ số ma sát tăng do trọng lực tăng.
Câu 8:Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi
được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là :
A. 4N

B. 1N

C. 2N

D. 100N

̉ m cách tâm Trái Đât́ 3R (R là bán
̣ t vâ
̣ t ở trên mă
̣ t đât́ có tro
̣ ng lươ
̣ ng 9N. Khi ở một điê
Câu 9: Mô
̀
́
̣ ng lươ

̣ ng băng bao nhiêu ?
ki ́nh Trái Đât) thì nó có tro
A. 81 N

B. 27 N

C. 3 N

D. 1 N

Câu 10:Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là
không có giới hạn.
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
Câu 11:Lực ma sát nào tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác?
A. Ma sát nghỉ
trượt

B. Ma sát lăn hoặc ma sát trượt

C. Ma sát lăn

D. Ma sát

Câu 12:Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục
đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe


B. Tạo lực hướng tâm

C. Tăng lực ma sát

D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.

Câu 13: Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc  . Vật đã vạch nên đường
tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hứơng tâm là:
A. Trọng lực

B. Phản lực của đĩa

C. Lực ma sát nghỉ

D. Hợp lực của 3 lực trên.

Câu 14: Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0  20m / s theo phương nằm
ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g  10m / s 2 . Tầm ném xa của vật là:
A. 30 m

B. 60 m.

C. 90 m

D. 180 m.


Câu 15: Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3 N và 4 N. Hợp lực của chúng tạo
với hai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ)
A. 300 và 600

B. 420 và 480
C. 370 và 530
D. Khác A, B, C
Câu 16: Một quả bóng , khối lượng 500 g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và
bay ngược lại với tốc độ 20 m/s.Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có
độ lớn và hướng:
A. 1000 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng
B. 500 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng
C. 1000 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng
D. 200 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng
Câu 17: Một vật có trọng lượng P đứng
cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một
góc 60 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực
0

A

600

căngT1 của dây OA bằng:
A. P
C.

B.

3P

2 3
P
3


O

B
P

D. 2P

Câu 18: Lực cần thiết để nâng đều một trọng vật là (F1). Lực cần thiết để kéo đều vật đó trên
mặt sàn nằm ngang là (F2). Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là không thể có?
A F1 = F 2 .

B. F1 = 2F2.

C. F1 = 4F2.

D. F1 = 6F2.

Câu 19: Một vật được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo (F) theo phương ngang, lực
ma sát (Fms), có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Nhận định nào sau
đây là đúng?
A. Trên đoạn AB và BC: F = Fms.
B. Trên đoạn BC và CD: F > Fms .
C. Trên đoạn CD và DE: F < Fms.
D. Trên đoạn AB và DE: F = Fms.
Câu 20: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không
khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?
A.Giảm khối lượng vật ném.
B.Tăng độ cao điểm ném.
C.Giảm độ cao điểm ném.

D.Tăng vận tốc ném.
Câu 21: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản
chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 22: Người ta treo một vật có khối lượng 0,3 kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố
định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g = 10 m/s2.
Độ cứng của lò xo là:


A. 9,7 N/m

B.1 N/m

C. 100 N/m

D. Kết quả khác

Câu 23: người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N.
Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g=10m/s2. Hỏi thùng có chuyển động không?. Lực
ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N.
B. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N.
C. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N.
D. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N.
Câu 24:Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán
kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại
giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ :

A. trượt vào phía trong của vòng tròn .

B. Trượt ra khỏi đường tròn.

C. Chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm.

D. Chưa đủ cơ sở để kết luận

Câu 25:Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn
hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy
hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác
định bằng biểu thức:
A. v  v0  gt

B. v  v02  g 2t 2

C. v  v0  gt

D. v  gt

Câu 26:Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. Cùng chiều với chuyển động.
B. Cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.
C. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.
D. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi
Câu 27:Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm
được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
A. 800 N.

B. - 800 N.


C. 400 N.

D. - 400 N.

Câu 28: Trường hợp nào sau đây vật không chịu tác dụng của các lực cân bằng?
A.
B.
C.
D.

Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
Giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng.
Quyển sách nằm yên trên mặt bằng ngang.
Vật nặng treo bởi sợi dây.

Câu 29: Khi ném tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì vận động viên phải ném tạ hợp với phương
ngang 1 góc
A. 300

B. 450

C. 00

D. 900

Câu 30: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về
phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F4 = 90 N hướng về phía Nam.
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 50 N


B. 170 N

C. 131 N

D. 250 N


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ SỐ 1
Bài 1:
a. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm:

Fhd  G

m1.m2
 1, 43.10 11 N
2
r

Trọng lực của quả cầu có khối lượng 20 g: P = mg = 0,2 N
Suy ra Fhd < P
b. Ta có: F’hd = 9Fhd 

1
9
r
 2  r '   90 m
2
3

r'
r

Bài 2
Áp lực có độ lớn bằng phản lực N
Theo định luật II Niu tơn: P  N  ma
2
Chiếu lên chiều dương hướng lên ta có: P  N  ma  a  2m / s

Vậy thang máy chuyển động nhanh dần đều.
Bài 3

Khi cân bằng: F1 + F2 =
Với F1 = K1l;

F2 = K21

nên (K1 + K2) l = P
 l 

P
1.10

 0,04 (m)
K 1  K 2 250

Vậy chiều dài của lò xo là:
L = l0 + l = 20 + 4 = 24 (cm)
Bài 4


Vật 1 có:












P1  N 1  F T1  F1ms  m1 a1
Chiếu lên Ox ta có: F.cos 300  T1  F1ms = m1a1
Chiếu lên Oy: Fsin 300  P1 + N1 = 0


Và F1ms = k N1 = k(mg  Fsin 300)
0
0
 F.cos 30  T1k(mg  Fsin 30 ) = m1a1

(1)

Vật 2:













P2  N 2  F T2  F2ms  m2 a2
Chiếu lên Ox ta có: T  F2ms = m2a2
: P2 + N2 = 0

Chiếu lên Oy

Mà F2ms = k N2 = km2g
 T2  k m2g = m2a2
Mặt khác vì m1 = m2 = m; T1 = T2 = T ; a1 = a2 = a
 F.cos 300  T  k(mg  Fsin 300) = ma
 T  kmg = ma

(3)

(4)

Từ (3) và (4)
 T

F

T(cos300   sin300 )

 t m·
2

2Tm·

cos 30   sin 300
0

2.10
3
1
 0,268.
2
2

 20

Vậy Fmax = 20 N
Bài 5
Chọn gốc toạ độ O tại nơi ném vật, hệ trục toạ độ Oxy, gốc thời gian lúc vừa ném vật.
Phương trình quỹ đạo của quả cầu:

y

1
g
x 2  tan  .x
2
2
2 v0 cos 


Với: v0 = 10 m/s;   450  cos  

y

2
; tan   1:
2

1 2
x  x  m  với x  0
10

Khi chạm đất: y  

1 2
x  x  7,5
10

Giải phương trình và loại nghiệm âm, ta suy ra x = 15 m


ĐỀ SỐ 2
1D
11B
21D

2B
12B
22C


3A
13D
23C

4D
14D
24B

5A
15C
25B

6C
16A
26D

7C
17B
27D

8C
18A
28B

9D
19D
29B

10B

20D
30A

Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có hơn 800 bài giảng trực tuyến
thể hiện đầy đủ nội dung chương trình THPT do Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho 8 môn học
Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Sử - Địa -Tiếng Anh của ba lớp 10 - 11 - 12.
Các bài giảng chuẩn kiến thức được trình bày sinh động sẽ là những lĩnh vực kiến thức mới mẻ và
đầy màu sắc cuốn hút sự tìm tòi, khám phá của học sinh. Bên cạnh đó, mức học phí thấp:
50.000VND/1 môn/học kì, dễ dàng truy cập sẽ tạo điều kiện tốt nhất để các em đến với bài
giảng của Trường.
Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu bài hơn"!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×