Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

nhi thuc niwton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.05 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA
GV: Nguyễn Văn Khoa
Ngày 15/10/2007
Tiết PPCT:18
BÀI 3: NHỊ THỨC NIU TƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
HS nắm được
 Công thức nhò thức niu – tơn
 Hệ số của khai triển nhò thức niu – tơn qua tam giác Pa – xcan.
2. Kó năng:
 Khai triển được công thức nhò thức Niutơn
 Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển (a+b).
3. Tư duy thái độ:
 Tự giác, tích cực trong học tập.
 Sáng tạo trong tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 Vấn đáp gợi mở.
 Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Chuẩn bò của thầy:
2. Chuẩn bò của trò:
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn đònh tổ chức
2. bài mới
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV: Hãy nêu cách phân biệt tổ hợp và chỉnh
hợp?
GV: Nêu công thức tính số tổ hợp chập k của
n?


GV: Nêu các tính chất của tổ hợp chập k của n
?
HS: xung phong trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: xây dựng công thức nhò thức Niutơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV: mời hs lên bảng khai
triển hằng đẳng thức sau:
I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU – TƠN
1. Đònh nghóa:
(a + b)
2
= ?
(a + b)
3
= ?
(a + b)
4
= ?
GV: mời học sinh khác
lên bảng tính các giá trò sau
1
2
C
=?;
2
2
C
=?;
1

3
C
=?;
2
3
C
=?;
3
3
C
=?
1
4
C
=?;
2
4
C
=?;
3
4
C
=?;
3
4
C
=?;
4
4
C

=?;
HS: hai hs lên bảng khai
triển hanừg đanử thức và
tính các biểu thức.
GV: em có nhận xét gì về
hệ số của các hằng đẳng
thức và gái trò của các biểu
thức trên?
HS: trả lời.
Từ đó viết lại công thức
khai triển hằng đẳng thức
theo các biểu thức trên.
GV: hãy lập công thức
tổng quát (a + b)
n
= ?
Mời HS xung phong.
GV: Em nào có nhận xét
gì về số lũy thừa trong mỗi
hạng tử.
GV: Em nào có nhận xét
gì về hệ số của các số
hạng cách đều hai hạng tử
đầu và hạng tử cuối.
HS: đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nêu lại các nhận xét
cho chính xác.
Ta có:
( )
2

2 2 0 2 1 2 2
2 2 2
2a b a ab b C a C ab C b
+ = + + = + +
( )
3
3 2 2 3 0 3 1 2 2 2 3 3
3 3 3 3
3 3 .a b a a b ab b C a C a b C ab C b+ = + + + = + + +
Ta có:
( )
4
0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4
4 4 4 4 4
.a b C a C a b C a b C ab C b
+ = + + + +
Tổng quát:
( )
0 1 1 1 1
... ... .(1)
n
n n k n k k n n n n
n n n n n
a b C a C a b C a b C ab C b
− − − −
+ = + + + + + +
Công thức (1) được gọi là công thức nhò thức Niu tơn.
* HỆ QUẢ:
+ Với a = b =1, ta có:
( )

0 1
2 1 1 ... ...
n
n k n
n n n n
C C C C
= + = + + + + +
+ Với a =1; b = -1, ta có:
( ) ( )
0 1
0 ... 1 ... 1 .
k
k n
n n n n
C C C nC
= − + + − + + −
* CHÚ Ý:
trong một hkai triển nhò thức Niu tơn
+ Số các hạng tử là n+1.
+ Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử là n (quy ước a
0
=
b
0
=1).
+ Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì
bằng nhau.

+
( )

0
.(1)
n
n
k n k k
n
k
a b C a b

=
+ =

+
( ) ( ) ( )
0 1 1
... 1 ... 1 .
n k n
n n k n k k n n
n n n n
a b C a C a b C a b C b
− −
− = − + + − + + −

( )
0
1 .(1)
n
k
k n k k
n

k
C a b

=
= −

Hoạt động 3: củng cố kiến thức về công thức nhò thức Niutơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV: Mời học sinh lên bảng theo tinh thần
xung phong.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
3. Các ví dụ
 VD1: Khai triển biểu thức (x+1)
5
Giải:
GV: nhận xét và cho điểm.
GV: hãy nêu số hạng tổng quát của khai
triển nhò thức Niutơn?
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
GV: thuyết trình nêu ra cách tìm hệ số
của hạng tử chứa x
k
.
( )
5
0 5 1 4 2 3 3 2 4 5
5 5 5 5 5 5
1 .x C x C x C x C x C x C+ = + + + + +

5 4 3 2

5 10 10 5 1x x x x x= + + + + +
.
 VD2: Tính hệ số của x
2
trong khai triển (x -1)
5
Giải:
( )
5
0 5 1 4 2 3 3 2 4 5
5 5 5 5 5 5
1 .x C x C x C x C x C x C− = − + − + −

5 4 3 2
5 10 10 5 1.x x x x x= − + − + −
Vậy hệ số của x
2

3
5
10C− = −
.
 VD3: Tính hệ số của x
2
y
7
trong khai triển (x
+y)
9
 Giải: Số hạng của x

2
y
7
trong khai triển (x +y)
9


7 2 7
9
C x y
. Vậy hệ số của x
2
y
7

7
9
9.8
36.
2
C = =
Hoạt động 4:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV: Mời HS lên bảng
viết các hệ số trong khahi
triển nhò thức Niutơn và
sắp sếp chúng theo hình
một tam giác.
GV: Thuyết trình nêu ra
quy tắc xây dựng tam giác

Pascal.
Trong công thức nhò
thức Niu – tơn ở mục I,
cho n = 0, 1,… và xếp các
hệ số thành dòng, ta nhận
được tam giác sau đây, gọi
là tam giác Pa – xcan.
+ Nhận xét:
từ công thức
1
1 1
k k k
n n n
C C C

− −
= +
suy ra
cách tính các số ở mỗi
dòng dựa vào các số ở
dòng trước đó.Chẳng hạn
2 1 2
5 4 4
4 6 10.C C C= + = + =
II. TAM THỨC PA-XCAN
+ n = 0 1
+ n = 1 1 1
+ n =2 1 2 1
+ n = 3 1 3 3 1
+ n = 4 1 4 6 4 1

+ n = 5 1 5 10 10 5 1
+ n = 6 1 6 15 20 15 6 1
+ n = 7 1 7 31 35 35 21 7 1

• NHẬN XÉT:
1) Từ công thức
1
1 1
.
k k k
n n n
C C C

− −
= +
suy ra cách tính số ở mỗi dòng
dựa vào các số ở dòng trước đó.
2) Các số ở hàng thứ n trong tam thức pa-xcan là dãy gồm n+1 số
0 1 1
, ,..., , .
n n
n n n n
C C C C

VD4: Dùng tam giác pa-xcan, chứng tỏ rằng:
a)
2
7
1 2 3 4 C+ + + =
b)

2
8
1 2 3 4 ... 7 C+ + + + + =
Giải: a.
0 1 2 3
2 2 3 4
1 2 3 4 C C C C+ + + = + + +
1 2 3 2 3 3 2
3 3 4 4 4 5 5
C C C C C C C= + + = + = =
b. Tương tự
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 Nhắc lại công thức nhò thức Niutơn.
 Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau (GV: cho HS làm theo nhóm):
Câu 1. Hệ số của x
5
trong khai triển (1 + x)
9
là:
A. 126 B. 621 C. 18144 D. 216
Câu 2. Giá trị của tổng
2 3 4 5 6 7
7 7 7 7 7 7
A C C C C C C= − + − + −
bằng:
A. 2
7
- 1 B. 6 C. 2
7
D. -6

Câu 3. Giá trị của tổng
1 2 8 9
9 9 9 9
...A C C C C= + + +
bằng:
A. 1024 B. 511 C. 513 D. 512
 Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và làm bài đầy đủ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×