Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Câu hỏi quản trị thương mại có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.32 KB, 49 trang )

1. Thế giới phẳng

2.Cơ hội cho các công ty VN khi toàn cầu hoá
3. Tại sao phải gia nhập các tổ chức thương mại
4: Tại sao phải có chính sách hoặc đánh thuế chống bán phá giá?
5: Rủi ro và phòng ngừa rủi ro tài chính đối với DN nhỏ và vừa ở Việt Nam?
6. Cơ hội về công việc đối với lao động VN trong quá trình toàn cầu hoá
7. Chuyển giá quốc tế là gì, tạo ra rủi ro gì?
8. Tại sao Coca cola kinh doanh tại VN lỗ lớn nhưng vẫn mở rộng đầu tư?
9. Coi chừng rủi ro trong thương mại quốc tế
10. Đương đầu với kiện chống bán phá giá
11. Brexit ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam

1. Thế giới phẳng
Thomas Friedman là một nhà báo kỳ cựu, một người viết bài lâu năm cho tờ New York
Times, một tác giả đã được vinh danh ở giải Pulitzer, và với qui mô và sự uy tín của nền
báo chí Mĩ, chúng ta hoàn toàn có thể xem trọng những gì ông đúc kết ra qua bộ ba tác
phẩmChiếc Lexus và Cây Ô-liu, Thế giới phẳng và gần nhất là Nóng, Phẳng, Chật. Với
tác phẩmThế giới phẳng, dường như bất cứ người đọc nào (nhất là những ai đang chập
chững làm quen với khái niệm Toàn cầu hóa), đều tin vào những luận điểm của
Friedman, cho rằng chính sự phát triển của công nghệ thông tin đã mở ra kỷ nguyên toàn
cầu hóa 3.0 cho thế giới, tức “biến thế giới từ cỡ trung sang cỡ nhỏ”, và rằng tiến trình
này bắt đầu khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989.
Từ khi có Thế giới phẳng, cùng với hiệu ứng liên hoàn của việc Việt Nam tổ chức thành
công APEC 2006 và gia nhập WTO ngày 1/1/1007, Toàn cầu hóa đã trở nên cực kỳ phổ
biến trong tư duy của một thế hệ người Việt Nam mới. Kỳ thi tốt nghiệp PTTH vừa qua
có một câu tự chọn trong môn sử hỏi về nguồn gốc và các biểu hiện của Toàn cầu hóa.
Gần đây, trong bài thi kết thúc môn Toàn cầu hóa của mình, tôi cũng đã nhận được một
câu hỏi rằng hãy chứng minh trật tự thế giới đang chuyển đổi từ việc xây dựng quanh
những bức tường sang quanh các mạng lưới (network). Dường như ở Việt Nam, toàn cầu
hóa đang trở thành một khái niệm thời thượng, và cách tiếp cận đầu tiên, mang tính chất




tiên phong và tạo ra hiệu ứng sâu rộng nhất, chính là những luận điểm của Friedman
trong Thế giới phẳng.
Báo Dân trí
Tuy nhiên, xét về mọi mặt, Thế giới phẳng là một quyển sách giá trị và đáng đọc với bất
kỳ ai. Việt Nam cũng đang bắt đầu tham gia tiến trình toàn cầu hóa, và việc những người
trẻ hiểu được những cơ hội mà mình sẽ có trong thế giới ngày nay sẽ giúp ích rất nhiều
trong việc nhận thức về con đường phát triển của đất nước, cũng như góp phần vào sự
phát triển ấy. Trong thế giới phẳng, ai cũng có phần của mình, chỉ cần bạn mở các cửa sổ
(windows) ra.
Một sinh viên đặt câu hỏi rằng ngoài những lợi ích mà toàn cầu hóa mang lại chắc hẳn sẽ
có nhiều thách thức. Ông Thomas cho rằng mặc dù thế giới đã “phẳng” rồi việc nhưng
điều này bao gồm cả ý tích cực và tiêu cực. Như văn hóa chẳng hạn, một mặt toàn cầu
hóa hay sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta giữ gìn được văn hóa của
mình như văn học hoặc ngôn ngữ có thể chuyển lên Google hoặc điện toán đám mây. Thế
nhưng cùng với đó cũng có những tác động tiêu cực khác chẳng hạn như các cửa hàng
McDonald, Pizza Hut hay KFC… đã có mặt tại Việt Nam và có thể đẩy lùi đi những cái
được xem là quốc hồn quốc túy trong ẩm thực. Nếu như văn hóa quản lý tốt thì sẽ phát
huy được mặt tích cực của nó. Về môi trường, toàn cầu hóa sẽ giúp ta dễ dàng thiết lập
một diễn đàn phản đối về một vấn đề gì đó như phá rừng nhưng đồng thời sự phát triển
của các doanh nghiệp cũng sẽ tàn phá môi trường rất dữ dội. Về tính riêng tự thì chúng ta
thấy toàn cầu hóa cùng sự tiến bộ của công nghệ thông tin làm cho tính riêng tư mỗi cá
nhân càng giảm đi.
Khi toàn cầu hóa thì cũng thường căng thẳng giữa các quốc gia đang phát triển với các
quốc gia siêu cường. “Có thể hiểu toàn cầu hóa là một bên có tất cả và một bên không có
gì cả. Đúng là sẽ có những quốc gia thoát khỏi nghèo đói một cách nhanh hơn thế nhưng
các quốc gia phát triển thì họ cũng gia tăng sự giàu có hơn. Như vậy khoảng cách giữa
người giàu, người nghèo sẽ rộng ra hơn nữa”, theo ông Friedman.
Bốn lời khuyên cho sinh viên Việt Nam

Trong buổi nói chuyện, ông Thomas Friedman cũng gửi đến giảng viên, sinh viên Việt
Nam 4 lời khuyên, là hãy sống và tư duy như những người dân nhập cư (với khao khát
rất lớn về thành công; tư duy như những người thợ thủ công (tạo ra sản phẩm đặc biệt
và cung cấp các giá trị thặng dư cho chúng); tư duy như những doanh nhân mới thành
lập doanh nghiệp (luôn tái suy nghĩ, học tập, thiết kế ra các sản phẩm mới) và tư duy
như những người phục vụ bàn (vừa cung cấp thêm giá trị vừa “động não” như chính
những nhà kinh doanh).


Ngoài ra, ông còn nhấn mạnh việc xây dựng một hệ thống giáo dục vững mạnh và trong
thời đại tới thì trường học chúng ta không chỉ dạy nghe, nói, đọc, viết… Thay vào đó
phải dạy 4 nguyên tắc: sự sáng tạo, sự hợp tác, sự đối thoại, tư duy phản biện và tạo ra
môi trường là việc cho người lao động. Trong tương lai, người lao động là những người
có học thức và trình độ, có nhiều cơ hội khác nhau để có thể thu hút nhân tài. "Tôi nghĩ
Việt Nam đang làm vấn đề này rồi".
PGS.TS Đỗ Phúc, trưởng ban Hợp tác quốc tế ĐH Quốc gia TPHCM đặt vấn đề phải
chuẩn bị cho lực lượng lao động trong kỷ nguyên mới đòi hỏi sinh viên điều gì. Ông
Thomas Freidman cho rằng: “Ngay cả ở Mỹ chúng tôi cũng có những thách thức đó là
nâng tầm sinh viên ở cấp thấp lên mức trung bình. Thế nhưng thời đại hiện nay trung
bình không thôi sẽ không đủ mà phải cao hơn trung bình. Như vậy ngoài những kiến thức
thông thường như toán học, khoa học… thì sinh viên cần trang bị thêm những kiến thức
liên quan đến 4 nguyên tắc mà tôi đã đề cập.
Tại sao phải làm như vậy? Vì thế giới hiện nay có 2 loại công việc chính gồm công việc
mang tính chất lặp đi lặp lại và công việc không thường nhật. Công việc lặp đi lặp lại ngày
càng hẹp đi, thậm chí đã có robot làm thay những việc ấy còn những việc không thường
nhật như luật sư, bác sĩ… Thách thức mới mà chúng ta phải đối mặt là tạo ra công việc mà
không có tính chất lặp lại cho bản thân mình. Mỗi con người cần tạo ra cho mình một giá
trị gia tăng độc đáo, chỉ có như thế thì mới có thể tồn tại trong thế giới có nhiều cạnh tranh
như hiện nay".
Một sinh viên đặt vấn đề: “Tại sao Việt Nam chưa thu hút được nhân tài? Vậy giải pháp

nào để có thể thu hút và níu giữ nhân tài”. Ông Freidman cho rằng Việt Nam và Trung
Quốc đều từng có giai đoạn phát triển giống nhau. Đó là giai đoạn cất cánh kinh tế, đi rất
nhanh vì dựa vào lao động giá rẻ. Nhưng chỉ dựa vào lợi thế này chúng ta sẽ không thể đi
xa được hơn nữa. Và có khả năng sẽ rơi vào trường hợp mà Việt Nam đang tranh cãi gần
đây: có rơi vào bẫy thu nhập trung bình không?”.
"Tôi nghĩ rằng, khi chúng ta đào tạo sinh viên thì phải tạo ra thế hệ không chỉ lắp ráp mà
phải thiết kế, tưởng tượng ngay tại Việt Nam. Tính sáng tạo là cực kỳ quan trọng. Để thu
hút và xây dựng nhân tài, chúng ta phải tạo một môi trường kinh tế, xã hội, chính trị mà
có thể kích thích tư duy sáng tạo, tưởng tượng của cá nhân. Đây là thách thức của cả Việt
Nam và Trung Quốc trong thời gian tới” - Thomas L. Friedman kết luận.
ĐỌC THẾ GIỚI PHẲNG CỦA THOMAS FRIEDMAN
Phần I : Bạn có ngạc nhiên không : Thế giới bây giờ là phẳng ! Cách đây nhiều ngàn năm
, thế giới này của chúng ta được loài người nhận thức như là phẳng . Một thế giới phẳng


rộng lớn mà con người không bao giờ đi đến được chân trời giới hạn của nó. Người
Trung quốc nói đến khái niệm trời tròn đất vuông và nhà toán học vĩ đại Euclide của Hy
Lạp vào thế kỷ thứ tư trước Công nguyên đã đưa ra năm định đề xây dựng nên một nền
hình học phẳng mà ngày nay chúng ta vẫn còn học. Nhưng đến thế kỷ 16 , Copernic và
Galileo đã chứng minh quả đất có hình cầu và chuyển động quanh trục của nó cũng như
xoay quanh mặt trời . Nhận thức con người về một thế giới phẳng đã chấm dứt .Hình học
phẳng chỉ có thể áp dụng cho không gian Euclide , mà một không gian chỉ có thể được
xem là phẳng khi nó ở cấp độ cực nhỏ . Bây giờ , nền vật lý hiện đại đang nói tới khái
niệm không gian đa chiều . Một thế giới phẳng là không tồn tại.
Nhưng vào đầu thế kỷ 21 này, Thomas Friedman, một nhà báo và là một nhà kinh tế học
người Mỹ , bằng những chứng minh thực tiễn và đầy sinh động, đã thuyết phục chúng ta
tin vào sự tồn tại của một thế giới phẳng mới , một thế giới phẳng về mặt kinh tế, hay
đúng ra, đang được san phẳng vì đang được biến thành siêu nhỏ . Ông phát biểu sự “ đại
ngộ “của mình trước hết bằng lời thì thầm với vợ qua điện thoại “ Anh nghỉ thế giới này
là phẳng “ ( khác với Archimède vừa chạy vừa la“ Eureka “ trên phố khi tìm ra lời giải

cho một phép cân hóc búa ), Phát hiện này của Friedman xảy ra sau khi ông gặp gỡ
Nandan Nilekani , một người Anh , chủ tịch tập đoàn công nghệ Infosys nổi tiếng và
nghe ông này nói : “Sân chơi đang trở nên công bằng “. Một sân chơi đang trở nên công
bằng, Friedman chợt nghỉ, chính là một sân chơi đang được san phẳng . Và nếu sân chơi
đó là thế giới , thế giới đó đang được làm phẳng . Một thế giới nếu đang được làm phẳng
bởi nhiều nhân tố do con người liên tục tạo ra, kết quả cuối cùng đạt được chắc chắn sẽ là
một thế giới phẳng ! Friedman nhận định rằng hệ thống thế giới phẳng là sản phẩm của
sự hội tụ giữa máy tính cá nhân (cho phép các cá nhân trở thành tác giả của sản phẩm số )
với cáp quang ( cho phép các cá nhân tiếp cận với các sản phẩm số trên thế giới gần như
miễn phí ) và phần mềm xử lý công việc( cho phép các cá nhân trên khắp thế giới công
tác trên cùng cơ sở dữ liệu số , bất kể từ nơi đâu với khoảng cách như thế nào ). Sự hội tụ
đó , theo ông , chỉ mới vừa diễn ra, vào khoảng năm 2000.
Friedman cho rằng có đến mười nhân tố làm phẳng thế giới . Nhưng thật ra chỉ có ba
nhân tố ông phân tích đầu tiên mới thực sự là các nhân tố cơ bản, các nhân tố khác chỉ là
những tác nhân nối tiếp tiến trình làm phẳng thế giới đã được khởi động bởi ba nhân tố
đầu tiên . Thứ nhất là điều mà Friedman cho là một kỷ nguyên sáng tạo mới , bắt đầu với
sự sụp đổ các bức tường chính trị của thời kỳ Chiến tranh Lạnh và sự xuất hiện mang tính
chất toàn cầu của phần mềm Windows của Microsoft . Nhân tố này làm cho các xã hội
trở nên phẳng hơn, và Friedman xác định :” Sân chơi sẽ không công bằng nếu chỉ thu hút
và trao đặc quyền cho một nhóm gồm những người sáng tạo, nhưng nó hoàn toàn công


bằng vì đang thu hút và trao đặc quyền cho cả những người đàn ông và đàn bà giận dữ,
căm phẫn và bị làm nhục “.
Nhân tố thứ hai dẫn đến sự làm phẳng thế giới được Friedman gọi là “kỷ nguyên kết nối
mới “xuất hiện với sự phổ cập rộng rãi không kém của mạng toàn cầu (world wide web )
và sự ra đời vĩ đại của Internet . Mọi người ở bất cứ ngõ ngách nào trên toàn thế giới ,
trên nguyên tắc đều có thể truy cập vào mạng một cách dễ dàng . Điều đó đã đặt nền
móng cho một sự cộng tác toàn cầu của các cá nhân trên các lãnh vực công nghệ, thương
mại, cung cấp dịch vụ, trao đổi và tiếp cận thông tin , hợp tác sản xuất , kinh doanh với

một phí tỗn ngày càng thấp .
Nhân tố thứ ba là sự ra đời và ứng dụng rộng rãi của phần mềm xử lý công việc.
Friedman cho rằng đây thực sự là một cuộc cách mạng . Ông nói “ Cuộc cách mạng này
cho phép nhiều người hơn từ nhiều nơi hơn tham gia vào thiết kế, trưng bày, quản lý và
tiếp cận dữ liệu kinh doanh mà trước đây chỉ có thể xử lý thủ công.Nhờ đó, công việc bắt
đầu lưu thông dễ dàng trong các công ty và giữa các công ty với nhau, giữa các lục địa
với nhau ở mức độ chưa từng thấy. “
Ba nhân tố cơ bản này đã làm nảy sinh thêm các tác nhân làm phẳng khác mà Friedman
gọi là các hình thức cộng tác mới đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu , mọi người ở mọi
quốc gia đều đang tham gia vào sự cộng tác đó một cách tích cực tuy ở các cấp độ khác
nhau . Đó là các hoạt động tãi lên mạng (uploading ), , thuê làm bên ngoài ( outsourcing )
, chuyển sản xuất ra nước ngoài ( offshoring ), chuỗi cung ( supply-chaining ), thuê bên
ngoài làm ( insourcing ) và cung cấp thông tin ( in-forming ) . Những hoạt động này đang
góp phần làm phẳng thế giới một cách liên tục và đều đặn.
Ông nêu lên những thí dụ điển hình : Những chuyên gia kế toán ở An Độ đang cung cấp
dịch vụ khai thuế theo hình thức thuê làm bên ngoài cho các doanh nghiệp Mỹ với giá rẽ
hơn và với một khối lượng công việc đang gia tăng theo cấp số nhân. Năm 2003, chỉ có
khoảng 25.000 tờ khai thuế ở Mỹ được thực hiện tại An Độ. Đến năm 2005, con số này là
400.000 và đang tiếp tục tăng . Trong khi đó , tại vùng duyên hải phía đông Trung Quốc ,
một thành phố đang cung cấp hầu hết các gọng kính mắt trên thế giới , gần đó một thành
phố đang sản xuất hầu hết các đầu lọc thuốc lá dùng một lần trên thế giới và thành phố kế
bên sản xuất hầu hết các màn hình của máy tính cho hãng Dell. Chỉ riêng ở khu vực đồng
bằng Chu Giang phía bắc Hồng Kông, đã có đên 50.000 nhà cung cấp phụ tùng điện tử
cho thị trường Trung Quốc và thế giới. Đó là một số trong vô số bằng chứng khác cho
thấy tác động làm phẳng thế giới của chỉ riêng hai hoạt động thuê làm bên ngoài và
chuyển sản xúât ra nước ngoài đang diễn ra tại An Độ và Trung Quốc, hai quốc gia đông
dân nhất thế giới . Hai nước này, bằng những chính sách thích nghi đúng đắn của họ với
tiến trình làm phẳng thế giới , đang tranh thủ được những lợi ích to lớn . Họ đang lớn



mạnh và sẽ trở thành một thách thức cho các nước công nghiệp hàng đầu như Mỹ . Một
quan chức ngân hàng Trung Ương Trung Quốc đã không ngần ngại thừa nhận “ Thoạt
tiên chúng tôi sợ sói, rồi chúng tôi muốn nhảy múa với sói, và bây giờ chúng tôi muốn trở
thành sói”. Friedman cho rằng : “Trung Quốc và An Độ trước tiên sẽ tập trung giải quyết
các vấn đề của họ bằng cách khai thác lao động giá rẽ, công nghệ cao, sức sáng tạo và tư
duy lại về tương lai của chính họ. Sau đó, họ sẽ tập trung đối phó với chính nước Mỹ.
Nước Mỹ phải chuẫn bị về con người, rất nhiều người để làm những việc tương tự. Đây
là hồi chuông báo động cuối cùng đối với nước Mỹ “.
Một thế giới phẳng có vẻ là cơ hội phát triển cho bất cứ một quốc gia nào, một xã hội
nào, một doanh nghiệp nào và một cá nhân nào thích nghi được với môi trường phẳng
của thế giới và biết cách ứng xử hợp lý , tức là tranh thủ vươn lên trên các ngọn sóng làm
phẳng của nó bằng cách sử dụng tốt nhất các công cụ mà nó đã tạo ra . Bằng những luận
cứ của mình , Friedman mong muốn trình hiện một thế giới phẳng theo cách nhìn của ông
, trong đó sự hợp tác giữa các cá nhân trên toàn thế giới trong việc sử dụng một cách
công bằng và với hiệu quả tối ưu mọi nguồn lực của hành tinh sẽ là động lực từ nay về
sau cho sự tiến bộ của toàn nhân loại mà không cần đến sự can thiệp , định hướng của các
tôn giáo , các học thuyết chính trị, các chính phủ hay thậm chí các công ty , dù đó là công
ty siêu quốc gia. Các công ty trong tương lai sẽ là một tập hợp phẳng của những cá nhân
có năng lực sáng tạo riêng , hành xử một cách đúng đắn và có trách nhiệm các công việc
thuộc chức năng được phân công cho mình với một hiệu quả hơn hẳn.
Thế giới là phẳng trong ý nghĩa sự bùng nổ công nghệ ở bất cứ nơi nào trên hành tinh
cũng được nhanh chóng tiếp thu và ứng dụng tại một nơi xa xăm, và sự cung ứng các sản
phẩm tốt hơn với giá thành rẻ hơn phát xuất từ công nghệ mới đó có thể được thực hiện
tại bất cứ đâu để phục vụ nhu cầu ở những nơi xa xăm khác. Khái niệm khoảng cách
không còn ý nghĩa, thế giới sẽ trở nên siêu nhỏ theo cách nhìn của Friedman.
Tuy nhiên, đó là một thế giới phẳng có điều kiện .Thế giới của Friedman phẳng nhờ
những tiến bộ công nghệ , đặc biệt là công nghệ thông tin và , một mặt nào đó , về sự
phân công lao động rộng rãi xuyên quốc gia đang xảy ra trên toàn cầu . Điều kiện của nó
là sự tự do chuyển giao , tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới cũng như sự công bằng cần
thiết trong phân công lao động toàn cầu . Tuy nhiên, đây không phải là những điều kiện

dễ dàng có được trong một thế giới không phẳng về các giá trị triết học, đạo đức , văn
hoá và thẩm mỹ , về lợi ích của quốc gia và của các nhóm quyền lợi siêu quốc gia và trên
hết về cách nhìn của mỗi chúng ta về chính thế giới mà chúng ta đang sống. Điều hiển
nhiên là mỗi người chỉ thấy thế giới theo cách nhìn của riêng mình .Thế giới chỉ là một
sự trình hiện chủ quan dưới mắt của một chủ thể , nó không có tính khách quan, vì cả chủ
thể và thế giới đều không có tự tính , như nhận thức của đại sư Long Thọ trong Trung
Quán luận . Thế giới dưới mắt của Friedman là phẳng, nhưng dưới mắt của nhiều người


khác, thế giới là không phẳng , tuy rằng những người này cũng tiếp cận được tất cả
những công cụ mới, những công nghệ mới đang làm phẳng thế giới như Friedman đã
nêu . Với Bin Laden và những học trò cuồng tín của ông ta, thế giới này không thể được
làm phẳng . Ong ta thà cho nổ tung thế giới hơn là thấy nó bị san phẳng theo ý đồ của
người Mỹ. Đối với những ai khác có tầm nhìn thực tế hơn , điều quan trọng không phải là
tìm xem thế giới này phẳng hay không phẳng. Điều quan trọng là quan điểm và lập luận
của Friedman về một thế giới phẳng có thể cung cấp một “ cẩm nang “ hành động thích
hợp giúp cho những quốc gia, những doanh nghiệp , những cá nhân biết vận dụng tốt lời
khuyên của ông đạt đến thành công trong kỷ nguyên toàn cầu hoá đầy khó khăn thách
thức hiện nay , và từ nay về sau , trên con đường đi đến thịnh vượng của ho.
Phần II : Các Nước Đang Phát Triển Phải Làm Gì Trong Một Thế Giới Phẳng?
Friedman gọi kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay là “ Toàn cầu hoá 3.0 “. Nó tạo ra một
động lực mới cho phép các cá nhân trên khắp thế giới cọng tác và cạnh tranh trên thị
trường toàn cầu . Trong điều kiện đó, ông cho rằng các nước đang phát triển muốn thành
công phải biết nhìn lại mình để có một đánh giá trung thực và đúng mức . Ông nói : “
Một đất nước, cũng như người dân và giới lãnh đạo cần phải thẳng thắn với chính bản
thân họ, phải nhìn nhận rõ ràng và chính xác họ đang ở đâu trong tương quan với các
nước khác và trong mối quan hệ với mười nhân tố làm phẳng. Họ cần phải tự hỏi : Đất
nước của tôi có thể tiến đến đâu hoặc bị bỏ xa như thế nào trong quá trình làm phẳng của
thế giới, và có thể thích ứng và khai thác những lợi thế của hệ thống thế giới phẳng đến
mức nào trong quá trình hợp tác và cạnh tranh ?”

Đây chính là những vấn nạn chủ chốt của những cộng đồng dân tộc đang có hoài bão tiến
bộ, không chấp nhận tình trạng tụt hậu của đất nước . Đối với những vấn nạn này,
Friedman đã cung cấp những lời giải thoả đáng . Ong cho rằng một chiến lược phát triển
quốc gia đúng đắn cần tập trung vào 3 yếu tố cơ bản để thực hiện được một sự đổi mới
mà ông gọi là đổi mới theo chiều sâu .
Thứ nhất, xây dựng một cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt , từ băng thông Internet đến điện thoại
di động giá rẻ, sân bay và đường sá hiện đại …. và một cơ chế hỗ trợ và khuyến khích
tích cực nhằm cho phép sự tiếp cận dễ dàng của công chúng với các phương tiện hạ tầng
này để tạo nên sự kết nối ngày càng nhiều giữa các tổ chức và công dân của quốc gia với
nền tảng thế giới phẳng. Xây dựng một cơ sở hạ tầng kỷ thuật tốt không phải là việc quá
khó, nhưng thiết lập một cơ chế khuyến khích hỗ trợ người dân tiếp cận các cơ sở kỷ
thuật này một cách thông thoáng , cởi mở, với giá rẽ lại không phải là điều dễ dàng. Nó
đòi hỏi các nhà lãnh đạo đất nước thấu hiểu và tin vào một thế giới phẳng và cho phép
mọi sự diễn ra phù hợp với tiến trình đó.


Thứ hai, xây dựng một nền giáo dục tiên tiến , ngang tầm với các tiêu chuẫn của thế giới
nhằm đào tạo ngày càng nhiều người có tư duy sáng tạo , có kỷ năng đầy đủ để có thể
làm việc trong hệ thống thế giới phẳng , tương tự trường hợp các chuyên viên kế toán
người Anh có thể khai thuế cho các doanh nghiệp Mỹ . Friedman nêu trường hợp thành
công của Ireland trong việc tiến hành đổi mới ngành giáo dục của mình theo chiều sâu ,
đào tạo được một lực lượng đông đảo nhân tài trong nước đồng thời có chính sách thu hút
nhân tài từ các nơi đổ về Ireland . Nhờ vậy , đất nước này đã trở thành quốc gia giàu có
nhất của Liên Minh Châu Au, chỉ sau Luxembourg.
Thứ ba, tổ chức việc quản trị vĩ mô tốt , từ việc xây dựng một hệ thống quản lý hành
chánh trong sạch, hiệu quả , một hệ thống pháp luật công bằng và dễ hiểu theo chuẫn
mực thế giới , một chính sách tiền tệ và tài chánh thích hợp , đúng đắn có thể hỗ trợ một
cách hữu hiệu nhất cho các doanh nghiệp và công dân của mình , giúp họ làm việc với
năng suất cao nhất trong thế giới phẳng . Ông trích dẫn báo cáo của IFC ( Công Ty Tài
Chánh Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế Giới ) so sánh cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp giữa các

nước : “ Mất 2 ngày để mở 1 công ty ở Australia, 203 ngày ở Haiti và 215 ngày ở Cộng
hoà Dân chủ Congo. Không mất tiền để mở 1 công ty mới ở Đan mạch, nhưng ở
Campuchia phải mất số tiền bằng 5 lần thu nhập bình quân đầu người và ở Sierra Leone
là hơn 13 lần. Hồng Kông, Singapore và Thái Lan và hơn 30 nền kinh tế khác không đòi
hỏi công ty mới phải có vốn ban đầu. Ngược lại, luật pháp ở Syria yêu cầu vốn tương
đương 56 lần thu nhập bình quân đầu người… “
Friedman còn lưu ý về một sai lầm thướng mắc phải trong chiến lược phát triển kinh tế ở
nhiều nước đang phát triển : vì mục tiêu giải quyết công ăn việc làm , giảm tỷ lệ thất
nghiệp, nhiều nước đã duy trì một khu vực doanh nghiệp quốc doanh lớn, sử dụng nhiều
lao động nhưng làm việc với mức lương thấp và năng suất lao động kém . Hậu quả là đầu
tư không hiệu quả, nợ nần chồng chất , nền kinh tế quốc gia bị hao hụt tài nguyên, hao
tỗn nội lực và mất đi năng lực cạnh tranh cần thiết . Friedman cho rằng giải quyết công
ăn việc làm không phải là mục tiêu duy nhất mà các quốc gia phải nhắm tới và cũng
không quá khó để họ đạt được , nhưng tăng năng suất và hiệu quả lao động để tăng thu
nhập cho người lao động và tăng cường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và của quốc
gia mới là mục tiêu thiết yếu có tính chất sinh tử hơn .Ong nhấn mạnh “ thay vì bảo vệ
công ăn việc làm trong các dây chuyền sản xuất với giá rẻ, nên chú trọng vào việc tạo ra
các việc làm có giá trị gia tăng cao. “ Cạnh tranh bằng nhân công giá rẽ không phải là
một sự cạnh tranh tốt và cũng không phải là một chiến lược tốt trong lâu dài . Hiện nay,
Trung Quốc đang lập ra một mức sàn cho toàn cầu không chỉ về lương thấp, mà cả về
luật lao động lỏng lẻo, và các tiêu chuẫn làm việc thấp. Đó là điều mà các nhà phân tích
kinh tế gọi là “ Giá Trung Quốc “và điều đó đang trở thành một tiêu chuẫn ảo về lợi thế
cạnh tranh đang làm lạc hướng các nước đang phát triển . “ Điều đáng sợ là Trung Quốc


không thu hút nhiều đầu tư toàn cầu chỉ bằng việc chạy đua với mọi người xuống mức
đáy. Đây chỉ là một sách lược ngắn hạn. Trung Quốc cũng thực sự chú trọng đến việc cải
tiến chất lượng và tăng năng suất “. Ở điểm này , họ đang bỏ xa các nước đang phát triển
khác .
Nền văn hoá của một dân tộc cũng là yếu tố quan trọng quyết định sự thích nghi của quốc

gia với xu thế đổi mới theo chiều sâu của mô hình thế giới phẳng. Friedman viện dẫn lập
luận của nhà kinh tế học David Landes trong quyển The Wealth and Poverty of Nations
( Sự giàu có và nghèo khó của những quốc gia ) cho rằng nhân tố chủ chốt cho sự tiến bộ
công nghiệp hoá của mỗi quốc gia là “ tiềm năng văn hoá của đất nước, đặc biệt là khả
năng đất nước đó tiếp nhận các giá trị lao động cần cù, tiết kiệm, trung thực , kiên trì và
nhẫn nại, cũng như khả năng mở cửa đổi mới, tiếp thu công nghệ mới và bảo đảm quyền
bình đẳng cho phụ nữ ”. “ Friedman cũng dẫn lời của Jerry Rao , người An, Tổng giám
đốc điều hành của MphasiS , cho rằng “các nền văn hoá mở và sẵn sàng thay đổi có lợi
thế lớn trong thế giới này”. Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá , đã có nhiều quốc gia chọn
lựa sách lược mở cửa về kinh tế nhưng đóng cửa về văn hoá để giữ cái mà họ cho rằng
bản sắc văn hoá của dân tộc . Nhưng sự đóng cửa về mặt văn hoá , “ thiếu tin tưởng vào
những người lạ “, lại luôn luôn trở thành một bức tường khó vượt , ( tạo ra một phí tỗn
lớn về thời gian và tiền bạc ) trên con đường tiếp nhận đầu tư, tiếp thu công nghệ và hợp
tác làm ăn với các nước khác. Điều đó rất nguy hiểm vì nó sẽ dẫn đến sự thất bại của
quốc gia trong một thế giới phẳng . Trong bài viết về “ Bản Sắc và Toàn cầu Hoá “
( Doanh Nhân Cuối Tuần số 160, 18/8/2006 ), giáo sư Cao Huy Thuần đã nhận định “
Một nền văn hoá co cụm là một nền văn hoá yếu, biết trước mình sẽ thua “. Do đó, cách
xử lý khôn ngoan hay không về văn hoá của mỗi cộng đồng dân tộc trong một thế giới
phẳng sẽ quyết định trong tương lai vị trí của họ trên nấc thang thịnh vượng của toàn
hành tinh. John Rose, Giám đốc điều hành Công ty Rolls Royce nhận định rằng : “ Trong
thế giới phẳng, chúng ta sẽ càng ít đề cập về “ các quốc gia phát triển, đang phát triển và
kém phát triển “ mà nói nhiều hơn đến “ các quốc gia thông minh, thông minh hơn và
thông minh nhất “.
Cuối cùng, chúng ta hãy nghe lời khuyên quan trọng của Friedman đối với Mexico một
nước đang mong muốn giành chiến thắng trong một thế giơi phẳng . Ông nói đến ý chi vô
hình và sự tự tin . Mexico muốn thành công phải tự tin , ông nhắc lại lời của Luis Rubio,
giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của Mexico : “ càng tự tin thì mặc cảm của
bạn càng giảm “ , còn “ thiếu tự tin sẽ đưa một đất nước đến chỗ chỉ biết ngồi nhấm nháp
quá khứ của mình”. Và ý chí mong muốn chiến thắng có ý nghĩa rất quyết định . “Nếu
Mexico muốn phồn vinh phải có chiến lược đổi mới theo chiều sâu có khả năng đánh bại

Trung Quốc ở bậc cao nhất , chứ không phải ở bậc thấp, vì Trung Quốc không chú trọng
vào việc đánh bại Mexico bằng đánh bại Mỹ” . Phải luôn nhớ rằng “ Trung Quốc không


chỉ muốn làm giàu, Trung Quốc còn muốn hùng mạnh. Trung Quốc không chỉ muốn học
cách làm ra những chiếc ô tô của hãng GM ( General Motors ),Trung Quốc còn muốn trở
thành GM và đánh bật GM ra khỏi thị trường. “ Trên đây là những lời khuyên mà
Friedman bảo là dành cho Mexico, nhưng thật ra nó có giá trị với nhiều nước đang phát
triển khác.

2.Cơ hội cho các công ty VN khi toàn cầu hoá
Toàn cầu hóa không phải là hiện tượng mới mẻ, mà trái lại, đã xuất hiện ở thế kỷ XV
và diễn ra mạnh mẽ hơn ở cuối thế kỷ XIX. Cho đến nay, vẫn còn đang có những ý kiến
khác nhau về nguồn gốc và bản chất của quá trình toàn cầu hoá. Một số người cho rằng,
quá trình toàn cầu hoá bắt đầu từ khi người Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát con đường tơ lụa. Với
một số người khác, quá trình đó được bắt đầu từ sự kiện vượt qua vùng biển thuộc mũi
Hảo Vọng và việc khám phá ra châu Mỹ, nhờ đó thế giới được mở rộng và các nguồn tài
nguyên của thế giới từ các châu lục khác được chuyển về châu Âu. Trong khi đó, một số
người khác lại tin rằng, toàn cầu hoá diễn ra từ cuối thế kỷ XIX cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp tạo nên sự phát triển của lực lượng sản xuất
và các phương tiện vận tải(1).
Nhưng, dù xuất hiện sớm hơn hay muộn hơn, trong thời đại hiện nay, toàn cầu hóa
mang một nội dung với những nét đặc thù mới. Một số học giả gọi toàn cầu hóa hiện nay
là toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa. Bởi lẽ, quá trình đó đang chịu sự chi phối mạnh mẽ của
các nước tư bản, đặc biệt là các nước tư bản lớn.
Tính tất yếu của toàn cầu hoá trước hết được biểu hiện ở tất yếu kinh tế. Kinh tế, như
mọi người đều biết, là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của văn minh
nhân loại. Thực ra, thuật ngữ văn minh nhân loại vừa mang ý nghĩa vật chất, vừa mang ý
nghĩa tinh thần. Ưu thế của một nền văn minh được thể hiện trong sự hoà quyện và kết
hợp giữa yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần. Với ý nghĩa đó, lịch sử của nhân loại là lịch

sử của sự giải phóng mang tính chất tiến bộ khỏi sự tước đoạt về vật chất, đồng thời là
lịch sử phát triển của tự do thuộc về vương quốc của tinh thần.
Toàn cầu hoá là một hiện tượng vật chất hay kinh tế. Nhưng, ngoài ý nghĩa là một hiện
tượng vật chất, nó còn mang một ý nghĩa văn hoá, tinh thần sâu sắc. Bởi lẽ, trên thực tế,
không có một công việc nào của con người, không có một hiện tượng nào trong xã hội lại
chỉ mang ý nghĩa thuần tuý kinh tế.
Về phương diện kinh tế, trước hết, toàn cầu hoá tạo ra một sự thay đổi căn bản
trong hoạt động kinh tế của con người, làm thay đổi tính chất và vị trí của thị trường. Nếu
như trước đây, thị trường mang tính quốc gia thì hiện nay, thị trường đã mang tính quốc


tế. Do quá trình toàn cầu hoá, các quốc gia nhanh chóng bị cuốn hút và trở thành một bộ
phận phụ thuộc của nền kinh tế thế giới hoặc quốc tế. Ngoài tính toàn cầu của thị trường
hàng hoá và dịch vụ, tài chính và tiền tệ cũng mang tính chất toàn cầu. Một yếu tố khác
không kém quan trọng làm cho thị trường có tính toàn cầu là công nghệ điện tử mới của
thông tin và viễn thông. Chính công nghệ mới đó không chỉ mang tính kinh tế, mà còn
mang tính chính trị và xã hội sâu sắc.
Về mặt xã hội, những nhu cầu của nền kinh tế toàn cầu đã và đang mang lại những
thay đổi to lớn trong thói quen lao động và lối sống của con người ở tất cả các quốc gia
dân tộc. Sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế, v.v. đang
là những vấn đề làm đau đầu các quốc gia dân tộc. Nói tóm lại, chính toàn cầu hoá đang
làm cho những vấn đề toàn cầu của thời đại tác động mạnh mẽ và nhanh chóng đến các
quốc gia dân tộc. Ngày nay, không một quốc gia dân tộc nào có thể làm ngơ trước sự lan
truyền một cách nhanh chóng và rộng rãi của các bệnh dịch, như SARS, cúm gà, v.v.; của
các nạn khủng bố, tội phạm quốc tế, v.v..
Trên thực tế, những gì mà toàn cầu hóa mang lại cho con người trong những thập
kỷ qua đã làm cho không ít các quốc gia băn khoăn, lo lắng. Báo cáo phát triển người của
UNDP năm 1999 đã phác họa một bức tranh khá không bình đẳng giữa các nước, cũng
như giữa những tầng lớp người khác nhau. Theo báo cáo đó, vào cuối những năm 90, một
phần năm dân số thế giới sống trong những nước có thu nhập cao nhất chiếm tới: 86%

GDP của thế giới, 82% các thị trường xuất khẩu thế giới, 68% đầu tư nước ngoài trực
tiếp, 74% số máy điện thoại thế giới; trong khi đó, một phần năm dân số sống trong
những nước có thu nhập thấp nhất chỉ chiếm 1% các chỉ số nói trên. Cũng theo báo cáo
này, trong một thập niên vừa qua, sự tập trung ngày càng mạnh mẽ về thu nhập, về các
nguồn lực và của cải đang diễn ra. Chẳng hạn, các nước OECD với 19% dân số toàn cầu
chiếm tới 71% thương mại toàn cầu về hàng hóa và dịch vụ, 58% đầu tư nước ngoài và
91% tổng số người sử dụng Internet; 200 người giàu nhất thế giới đã tăng gấp đôi tài sản
ròng của họ trong 4 năm, đến năm 1998 lên tới hơn 1000 tỷ USD. Tài sản của 3 tỷ phú
hàng đầu nhiều hơn tổng GNP của tất cả các nước kém phát triển với 600 triệu dân của
họ, v.v..(4).
Từ sự phân tích và số liệu thực tế, không ai có thể phủ nhận được rằng, toàn cầu
hóa là một quá trình tất yếu và đang tạo ra những cơ hội cho các nước có nền kinh tế
đang phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới để trên cơ sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế và đổi mới công nghệ. Thực tế trong mấy thập kỷ qua đã khẳng định rằng,
nhờ tranh thủ được cơ hội toàn cầu hóa, nhiều nước ở châu Á vốn có nền kinh tế kém
phát triển tạo ra được tốc độ tăng trưởng kỷ lục về kinh tế và trở thành những "con rồng"
châu Á.


Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là ở chỗ, cơ hội mà toàn cầu hóa đem lại cho các nước
khác nhau, các dân tộc khác nhau không phải lúc nào cũng như nhau. Xét một cách đại
thể, các nước phát triển hơn về kinh tế, giàu có hơn sẽ được chia sẻ cơ hội nhiều hơn các
nước nghèo. Điều đó cũng có nghĩa là, toàn cầu hóa sẽ đem lại cho các nước nghèo, đang
phát triển nhiều thách thức hơn so với cơ hội. Đúng như Kofi Annan, Tổng thư ký Liên
hiệp Quốc, đã khẳng định: “Toàn cầu hoá đang làm cho chúng ta xích lại gần nhau hơn
theo nghĩa tất cả chúng ta đều phải chịu ảnh hưởng từ những hành động của nhau, chứ
không phải theo nghĩa tất cả chúng ta đều sử dụng những lợi thế của nó và cùng nhau
chia sẻ gánh nặng. Trái lại, chúng ta đã để toàn cầu hoá làm cho chúng ta tách xa nhau ra
hơn do hố ngăn cách ngày càng lớn về mức độ của cải và quyền lực giữa các nước khác
nhau và ngay trong từng nước”(5).

Theo bảng xếp hạng của UNDP, trong vòng 11 năm, từ năm 1991 đến 2002, chỉ số phát
triển người (HDI) của Việt Nam từ mức dưới trung bình (0,498 năm 1991) tăng lên mức
trung bình (0,688 năm 2002)(6). Thứ bậc HDI của Việt Nam năm 2002 vượt lên 19, xếp
thứ 109/173, còn GDP bình quân đầu người xếp thứ 128/173. Những số liệu đó chứng tỏ
rằng, Việt Nam, mặc dù được xếp vào nhóm các nước đang phát triển, song sự phát triển
kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ sự phát triển của con người; Việt Nam là
nước bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội cao hơn so với một số nước đang phát triển có
GDP bình quân đầu người tốt hơn Việt Nam. Những thành tựu đó có được như vậy là
nhờ đường lối đổi mới, nắm bắt và tận dụng được những cơ hội do toàn cầu hoá mang lại.
Tuy nhiên, theo chúng tôi, những thách thức trong quá trình toàn cầu hóa đối với Việt
Nam là hết sức lớn.
Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế . Bởi vì
nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về
kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung.
Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới từ
năm 1986. Nhờ chủ trương đổi mới, mở cửa, trong gần 20 năm qua, Việt Nam đã thu
được những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Trên lĩnh
vực kinh tế, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao trong khu vực. Chẳng hạn,
trong thập kỷ 70, tốc độ tăng trưởng GNP trung bình hàng năm của các nước, các vùng
lãnh thổ trong khu vực là: 9,6% (Hàn Quốc), 8,3% (Hồng Kông), 7,9% (Malaixia), 7,2%
(Inđônêxia), 7,1% (Thái Lan) và 6% (Philippin). Nhưng từ 1980 đến 1991, tốc độ tăng
GNP hàng năm đã có sự thay đổi như sau: 9,6% ở Hàn Quốc, 9,4% ở Trung Quốc, 6,9%
ở Hồng Kông, 6,6% ở Singgapo, 5,7% ở Malaixia, 5,6% ở Inđônêxia, ở Philippin chỉ là
1,1%(7). Tính từ 1985 đến 1996, tốc độ tăng trưởng GNP hàng năm của Việt Nam là trên
8,5%, từ năm 2001- 2005, tốc độ đó đạt mức trên dưới 8%. Như vậy, nếu so sánh với các


nước, các vùng lãnh thổ trong khu vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được
xếp vào hàng cao nhất trong những năm gần đây.
Cùng với thách thức về kinh tế, toàn cầu hóa đang đặt ra cho nước ta những thách

thức lớn về mặt xã hội.
Trước hết là nạn thất nghiệp và thiếu việc làm. Kể từ khi nước ta bắt đầu hội nhập,
nền kinh tế trở nên năng động hơn. Các thành phần kinh tế có cơ sở phát triển mạnh mẽ,
nhưng sự cạnh tranh giữa chúng có phần quyết liệt hơn. Chính sự cạnh tranh đó đã làm
cho nhiều cơ sở sản xuất, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều cơ sở sản xuất phải tiến
hành tinh giản biên chế. Tình trạng đó làm tăng thêm đội ngũ những người không có việc
làm hoặc có việc làm không đầy đủ. Theo số liệu của các cơ quan chức năng, tình trạng
thất nghiệp ở thành thị còn ở mức khá cao, nạn thiếu việc làm ở nông thôn còn rất
nghiêm trọng.
Trong những năm tới, quá trình hội nhập sẽ đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao hơn.
Nếu như đội ngũ người lao động Việt Nam không được đào tạo và chuẩn bị về mặt công
nghệ, quản lí thì tình trạng thất nghiệp không những không giảm mà còn có nguy cơ tăng
cao.
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
tới sự phân hoá giàu nghèo - cái trục của sự phân tầng xã hội. Thực ra, sự phân hóa giàu
nghèo là kết quả tất yếu của cơ chế thị trường. Qua kết quả điều tra xã hội học ở nhiều
tỉnh trong cả nước, chúng ta thấy rằng, đại bộ phận người được hỏi cho rằng phân hóa
giàu nghèo là hiện tượng bình thường. Một số học giả cho rằng phân hoá giàu nghèo hiện
nay ở Việt Nam là hệ quả của việc công bằng xã hội được lập lại. Theo chúng tôi, ý kiến
này chỉ đúng khi nói đến sự phân hoá giàu nghèo được thực hiện một cách bình đẳng.
Điều đó có nghĩa là, trong nền kinh tế thị trường, người nào lao động giỏi, biết tính toán,
nhạy bén thì giàu lên một cách chính đáng; trái lại, người nào lười lao động, không có
vốn, không biết làm ăn thì nghèo đi.
Nhưng ở Việt Nam, trong những năm qua, ngoài số người giàu có một cách hợp
pháp, còn có không ít những kẻ giàu lên nhờ những hành vi tham nhũng, buôn gian bán
lận, làm ăn theo kiểu chụp giật trong giai đoạn tranh tối, tranh sáng của cơ chế thị
trường. Điều đáng lo ngại là, số người giàu lên theo kiểu này không ít. Vì thế không phải
ngẫu nhiên mà tham nhũng đã được xem như là quốc nạn ở Việt Nam. Nếu như cách làm
giàu hợp pháp là rất đáng khuyến khích thì cách làm giàu bất hợp pháp cần phải nhanh
chóng được loại bỏ. Bởi lẽ, hành vi đó không những bòn rút tiền của, làm suy yếu nền

kinh tế, mà còn làm đảo lộn các giá trị xã hội.
Trên thực tế, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa
thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi đang có xu hướng ngày càng doãng ra.


Điều đó được chứng minh bằng mức độ chênh lệch về thu nhập giữa 20% số người có thu
nhập cao nhất và 20% số người có thu nhập thấp nhất. Chẳng hạn, 20% số người có thu
nhập cao nhất gấp 4,3 lần 20% số người có thu nhập thấp nhất vào năm 1993; nhưng vào
năm 1996, con số đó là 7,3 lần và năm 2002 là 8,14 lần. Nếu như nạn tham nhũng không
được đẩy lùi và Nhà nước không có những biện pháp hữu hiệu hỗ trợ cho người nghèo,
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động thì trong thập kỷ tới, khoảng cách giữa
người giàu và người nghèo có thể sẽ tiếp tục tăng lên.
Tình trạng thiếu việc làm, sự phân hóa giàu nghèo lại là một trong những nguyên
nhân dẫn đến tệ nạn xã hội và tội phạm hình sự. Bên cạnh tình trạng thất nghiệp và sự
phân hoá giàu nghèo có nguy cơ ngày càng tăng, tệ nạn xã hội và tội phạm cũng là một
thách thức không nhỏ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập. Theo số liệu thống kê
của các cơ quan chức năng, có thể rút ra nhận định một cách khái quát rằng, kể từ năm
1986 đến nay, tệ nạn xã hội ở Việt Nam phát triển mạnh về quy mô và số lượng, tính chất
hoạt động của các tệ nạn xã hội này ngày càng tinh vi. Tình hình tội phạm hình sự có
nhiều biểu hiện phức tạp. Tổng số vụ phạm pháp hình sự tuy không gia tăng đột biến,
nhưng số vụ trọng án tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao.
Điều đáng lưu ý là, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển giao lưu kinh
tế quốc tế, các hoạt động tội phạm có yếu tố nước ngoài cũng phát triển mạnh mẽ. Đó là
hiện tượng người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam và người Việt Nam phạm tội ở nước
ngoài. Một số loại tội phạm nguy hiểm trước đây chưa từng thấy ở Việt Nam đã bắt đầu
xuất hiện, như tội buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới Trung Quốc và Campuchia,
tội vận chuyển và buôn bán chất ma tuý từ nước ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam đi
các nước khác, tội rửa tiền, bắt cóc con tin, v.v.. Do mở rộng giao lưu, việc xuất nhập
cảnh vào Việt Nam thuận lợi hơn trước nên nhiều tên tội phạm gây án ở nước ngoài rồi
tìm cách chạy vào Việt Nam để ẩn náu, thậm chí nhiều tên còn tiếp tục gây án tại Việt

Nam. Trái lại, một số tên tội phạm đã gây ra những vụ án nghiêm trọng ở Việt Nam rồi
tìm cách chạy trốn ra nước ngoài hòng lẩn tránh sự trừng trị của pháp luật Việt Nam.
Trong những năm qua, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã phát hiện được hàng
trăm vụ phạm tội do người nước ngoài từ hơn 20 quốc tịch khác nhau gây ra ở Việt Nam
và hàng chục người Việt Nam gây án ở nước ngoài được xử lý và dẫn độ về Việt Nam.
Ngoài thách thức về kinh tế và xã hội, Việt Nam còn phải đối mặt với thách thức
không nhỏ về văn hóa. Thực ra, trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hiện nay, sự lo ngại về khả
năng đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc là mối lo chung của các nước đang phát triển.
Một số học giả cho rằng, những luồng văn hóa ngày nay đang bị mất cân bằng, thiên
mạnh theo hướng từ những nước giàu chuyển sang và gây áp lực đối với những nước
nghèo. Người ta cũng nói nhiều đến thứ hàng hoá không trọng lượng với hàm lượng tri
thức cao, chứ không phải là hàm lượng vật chất. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, ngành


công nghiệp xuất khẩu lớn nhất hiện nay của Mỹ không phải là máy bay hay ô tô, mà là
ngành vui chơi giải trí - phim của Hollywood. Ngành này có tổng thu nhập lên tới 30 tỷ
USD năm 1997. Nhờ các mạng lưới thông tin đại chúng trên toàn cầu và công nghệ
truyền thông qua vệ tinh, những phương tiện thông tin đại chúng có sức bành trướng
khắp toàn cầu. Những mạng lưới này đã đưa Hollywood tới tận những làng quê hẻo lánh.
"Sự hiện diện khắp nơi của những nhãn hiệu Nike, Sony đang thiết lập nên những chuẩn
mực xã hội mới từ Đêli đến Vacsava, tới Riô đơ Janerô. Những cuộc tấn công dữ dội đó
của văn hóa nước ngoài có thể đe doạ tính đa dạng văn hóa, và khiến cho dân chúng lo sợ
đánh mất bản sắc văn hóa của mình"(8).
Theo báo cáo phát triển người của UNDP năm 1999, từ 1980 đến 1998, các sản
phẩm và dịch vụ văn hoá tăng lên gấp 5 lần. Trong quá trình toàn cầu hoá, công nghiệp
văn hoá trở thành một ngành kinh tế; các dịch vụ và sản phẩm văn hoá như là một bộ
phận của nền kinh tế toàn cầu. Năm 1998, 5 nước xuất khẩu văn hoá lớn nhất trên thế
giới là Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức và Trung Quốc đã xuất khẩu 53% các sản phẩm, dịch vụ
văn hoá trong khi vẫn duy trì tỷ lệ nhập khẩu là 57%. Năm 2000, gần một nửa những
ngành công nghiệp văn hoá được đặt cơ sở tại Mỹ, 30% được đặt tại châu Âu và phần

còn lại đang có mặt ở châu Á. Về mặt phim ảnh, 85% các bộ phim có mặt trên thế giới
được sản xuất ở Hollywood, trong khi đó ở châu Phi, mỗi năm trung bình chỉ có 42 bộ
phim được xuất xưởng. Ở Chi Lê và Costa Rica, 95% các bộ phim được nhập khẩu từ
Mỹ(9).
Một số số liệu trên đây cho thấy, các nước giàu có có khả năng sản xuất và xuất
khẩu những sản phẩm văn hoá của mình đi khắp Từ xu thế của thế giới và thực tế của
Việt Nam, chúng ta có thể khẳng định rằng, chủ động và tích cực hội nhập là con đường
tốt nhất để tranh thủ cơ hội và vượt qua những thách thức của quá trình toàn cầu hóa.
Đúng như Mahatma Gandhi đã khẳng định một cách hùng hồn rằng: "Tôi không muốn
ngôi nhà của tôi bị bao quanh bốn phía và các cửa sổ bị đóng kín. Tôi muốn làn gió văn
hóa của tất cả các xứ sở thổi quanh nhà tôi một cách tự do đến mức có thể. Song tôi
không cho phép bất kỳ điều gì làm nghiêng ngả đôi chân của mình"(13). Vậy, vấn đề đặt
ra là làm thế nào để vẫn hội nhập vào xu thế phát triển của thế giới, nhưng vẫn giữ được
cái riêng của dân tộc mình, không tự đánh mất mình.
Như mọi người đều biết, bất kỳ sự biến đổi và phát triển nào trong xã hội, suy cho
đến cùng, cũng do con người quyết định; con người vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên của
vở kịch về chính bản thân mình. Vì vậy, để tranh thủ được cơ hội, vượt qua những thách
thức của toàn cầu hóa, việc chuẩn bị và bồi dưỡng con người về mọi mặt trong quá trình
hội nhập là hết sức quan trọng.


Khi nói đến quá trình nuôi dưỡng và chuẩn bị nguồn nhân lực, người ta thường nói tới vai
trò của giáo dục và đào tạo. Bởi vì, nói đến nguồn lực con người đóng vai trò quyết định
thì không phải là nói đến số lượng của nguồn lực đó, mà điều quan trọng hơn là chất
lượng của nó, tức là nói đến những con người đã qua giáo dục, đào tạo.
Thực tế, ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không nói đến vai trò của
giáo dục và đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, việc phát triển giáo
dục, đào tạo theo hướng nào lại tuỳ thuộc điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của từng
nước.
Trong những năm gần đây, ở nước ta, người ta nói nhiều đến lợi ích của giáo dục,

đào tạo trong việc nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Trong nội dung của
giáo dục và đào tạo, cái được nhấn mạnh hơn cả là ưu tiên giáo dục khoa học, kỹ thuật,
công nghệ nhằm tạo ra khả năng thích ứng và tiếp nhận công nghệ. Sự nhấn mạnh như
vậy là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn, nhất là đối với một nước mà đại bộ phận lực
lượng lao động vẫn còn là lao động phổ thông như nước ta.
Tuy nhiên, một trong những nội dung giáo dục và đào tạo cần quan tâm đó chính
là vấn đề giáo dục và phát huy truyền thống của dân tộc, giáo dục ý thức, trách nhiệm
công dân, trách nhiệm với Tổ quốc nhằm phát huy và khơi dậy tinh thần dân tộc. Trong
suốt lịch sử dân tộc, đặc biệt là trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, chúng ta đã
phát huy tốt các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc của
mỗi công dân. Song, trong những năm qua, dường như việc giáo dục truyền thống và ý
thức công dân chưa được chú ý đúng mức.
Vấn đề đặt ra hiện nay là, phải tạo được những con người vừa có khả năng nắm bắt
công nghệ hiện đại, vừa có trách nhiệm cao với Tổ quốc và đất nước. Chỉ có như vậy, đất
nước ta mới tránh được các nguy cơ tụt hậu và sánh vai được với các cường quốc năm
châu như lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong mỏi.
3. Tại sao phải gia nhập các tổ chức thương mại
Ý nghĩa của Việc gia nhập WTO đối với Chính Phủ và Doanh nghiệp
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995
và là một bước phát triển toàn diện của Hiệp định chung về thuế quan và thương
mại (GATT). WTO quản lý các Hiệp định thương mại do các Thành viên ký kết,
đặc biệt là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chung
về Thương mại dịch vụ (GATS) và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs).
1. Bản chất của WTO


Các Thành viên WTO có trình độ kinh tế khác nhau, từ những nền kinh tế kém phát triển
nhất cho tới những nền kinh tế phát triển nhất. Sự thành công của tổ chức này được thể
hiện ở sự phát triển liên tục số lượng các nước tham gia. Kể từ khi tổ chức này được
thành lập, đã có hai mươi hai nước – kể cả Việt Nam – gia nhập WTO, đưa tổng số

Thành viên lên tới 150 (tới thời điểm tháng 10 năm 2007), chiếm trên 90% tổng thương
mại toàn cầu. Các Thành viên mới của châu Á gia nhập WTO trước Việt Nam là Trung
Quốc và Đài Loan, hai nền kinh tế gia nhập năm 2001 và 2002, Ácmênia (2003),
Campuchia (2004) và Nêpan (2004).
WTO coi việc không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường và cạnh tranh toàn cầu trong
thương mại quốc tế sẽ thúc đẩy phúc lợi quốc gia tại tất cả các nước là triết lý nền tảng
của mình. Một lý do khiến WTO tồn tại là các hạn chế về chính trị đã ngăn cản các Chính
phủ áp dụng các chính sách thương mại hiệu quả hơn, và thông qua sự trao đổi có đi có
lại các cam kết tự do hóa, các nước có thể vượt qua các hạn chế chính trị này. Các quy
định và thủ tục của WTO (www.wto.org) được xây dựng dựa trên một số nguyên tắc
chung, các nguyên tắc này có thể được tóm tắt dưới đây:
Đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc không phân biệt đối xử này quy định rằng việc
nhập khẩu khẩu hàng hóa và dịch vụ từ một Thành viên WTO sẽ được đối xử không kém
thuận lợi hơn việc nhập khảu hàng hóa và dịch vụ từ bất kỳ Thành viên nào khác. Đối xử
MFN là vô điều kiện. Trên thực tiễn, trong hầu hết các trường hợp điều này có nghĩa một
nước không thể áp dụng mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm nhập khẩu từ một Thành
viên cao hơn so với mức thuế áp dụng đối với sản phẩm tương tự từ bất kỳ Thành viên
nào khác. Các Khu vực Mậu dịch tự do như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và
liên minh thuế quan nếu thỏa mãn một số điều kiện nhất định sẽ được coi là ngoại lệ của
nguyên tắc MFN.
Đối xử quốc gia: Nguyên tắc không phân biệt đối xử này quy định rằng sản phẩm và dịch
vụ nhập khẩu sẽ được hưởng đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho sản phẩm
tương tự trong nước. Trên thực tiễn, nguyên tắc này quy định các Chính phủ không được
phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu khi áp dụng các luật lệ và quy định trong nước,
như các quy định về thuế hay bảo vệ người tiêu dùng và môi trường. Tuy nhiên, sự phân
biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu vẫn có thể được thực hiện thông qua các biện pháp tại
biên giới, đặc biệt là thuế quan. Đối với thương mại dịch vụ, việc dành đối xử quốc gia
không phải là tự động do nguyên tắc này phải được đàm phán trong từng phân ngành hay
thậm chí từng dịch vụ cụ thể.
Chỉ áp dụng thuế quan để kiểm soát thương mại: để tạo điều kiện mở cửa thị trường và

đảm bảo khả năng có thể dự đoán được của thương mại hàng hóa, WTO yêu cầu các


Thành viên chỉ thực hiện hạn chế thương mại thông qua thuế quan thay cho hạn ngạch,
các kế hoạch định hướng hay các biện pháp phi thuế quan khác.
Giảm dần các rào cản thương mại thông qua đàm phán: kể từ khi hệ thống GATT/WTO
ra đời vào năm 1946, các Thành viên đã tiến hành 8 vòng đàm phán đa phương để loại bỏ
dần các rào cản thương mại. Trong giai đoạn đầu, các cuộc đàm phán thương mại đa
phương tập trung vào việc giảm thuế quan. Dần dần, các Thành viên này đã mở rộng
phạm vi của GATT/WTO sang các biện pháp phi thuế quan như tiêu chuẩn, trợ cấp gây
bóp méo thương mại hoặc các biện pháp tự vệ tạm thời (chống bán phá giá và thuế đối
kháng) cũng như mua sắm chính phủ. Vòng đàm phán gần đây nhất là vòng Uruguay
(1986-1994), đã mở rộng đáng kể các quy tắc của WTO sang các lĩnh vực mới như
thương mại dịch vụ, các chính sách tác động tới sở hữu trí tuệ và các quy định về đầu tư
nước ngoài ảnh hưởng tới thương mại. Hiện nay, các cuộc đàm phán trong Vòng đàm
phán đa phương lần thứ 9, Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển (DDR) được bắt đầu vào
năm 2001 đang được tiến hành. Bảo hộ nông nghiệp tại các nước phát triển là nội dung
cản trở chính của vòng đàm phán này.
Minh bạch hóa: Luật và quy định của các nước ảnh hưởng tới ngoại thương và đầu tư
nước ngoài phải được công bố và cung cấp cho tất cả các bên, các thủ tục để thực thi luật
lệ và quy định phải công khai. Hơn nữa, quy chế thương mại của mỗi Thành viên phải
được WTO rà soát định kỳ để đảm bảo sự tuân thủ với các quy định của WTO.
Giải quyết tranh chấp: Để thực hiện chức năng giám sát các quy tắc đã được thỏa thuận
trong các Hiệp định của mình, WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các Thành viên.
Bất kỳ quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan có đầy đủ thẩm quyền quản lý các mối quan hệ
thương mại quốc tế của mình cũng có thể gia nhập WTO. Hiện nay, hơn 75% các quốc
gia và lãnh thổ hải quan trên thế giới là Thành viên của tổ chức này và hơn 10% quốc gia,
tổ chức nữa đang trong quá trình gia nhập.
2. Bối cảnh và phương thức gia nhập WTO
Để trở thành Thành viên WTO, một nước hoặc vùng lãnh thổ phải tuân theo các thủ tục

công khai, rõ ràng và quá trình gia nhập của Việt Nam cũng đã được thực hiện theo các
thủ tục này. Các điều kiện gia nhập WTO phải được thỏa thuận giữa nước gia nhập và
các Thành viên WTO (Điều XII). Tiến trình gia nhập thường phải thông qua một số
bước, trong đó đàm phán gia nhập là giai đoạn thực chất cuối cùng. Tóm lại, các thủ tục
liên quan là Chính phủ thông báo mong muốn trở thành Thành viên WTO của mình
thông qua việc gửi một bức thư thông báo cho Tổng giám đốc (trên thực tế, nước xin gia
nhập sẽ phải yêu cầu trở thành quan sát viên trước khi gửi thư). Sau khi nhận được thư,
Tổng giám đốc WTO sẽ thành lập một Ban công tác bao gồm các Thành viên WTO có
quan tâm để xem xét đơn xin gia nhập. Chính phủ nước xin gia nhập sẽ phải đệ trình một


bản Bị vong lục mô tả cơ chế ngoại thương của mình. Trên cơ sở tài liệu này, Ban công
tác sẽ thảo luận và làm rõ cơ chế thương mại của nước xin gia nhập, thường là thông qua
các câu hỏi cụ thể dựa trên bản Bị vong lục cũng như kinh nghiệm thực tế của các doanh
nghiệp, tổ chức kinh doanh (trong quá trình gia nhập, Việt Nam đã nhận được khoảng
3500 câu hỏi của các Thành viên Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO). Những
câu hỏi đó tập trung cụ thể xem cơ chế thương mại của nước xin gia nhập có phù hợp với
các quy tắc của WTO hay không. Các quy định và thực tiễn không phù hợp với WTO
phải được điều chỉnh hoặc tuân theo các điều khoản được đàm phán cụ thể.
Các nước đang gia nhập WTO phải chấp nhận (i) một gói cam kết chung, được gọi là
“cam kết cả gói” và (ii) thỏa thuận được với tất cả các Thành viên WTO có yêu cầu
nhượng bộ bổ sung để họ ủng hộ nước gia nhập. Yêu cầu (ii) thường được thỏa thuận
thông qua các cuộc đàm phán song phương diễn ra trước khi gia nhập. Các cuộc đàm
phán gia nhập WTO được tiến hành giữa nước xin gia nhập và tất cả các Thành viên
WTO muốn tăng cường tiếp cận thị trường nước xin gia nhập. Trong tiến trình gia nhập,
nước xin gia nhập đàm phán các biểu nhượng bộ về thuế quan và các cam kết cụ thể về
thương mại dịch vụ với các nước có quan tâm.
Mỗi Thành viên WTO có quyền đặt ra yêu cầu cụ thể về thuế quan, các biện pháp phi
thuế và quy định ảnh hưởng tới thương mại dịch vụ với nước xin gia nhập. Tuy nhiên, chỉ
một nhóm nhỏ các Thành viên WTO sử dụng công cụ này, hầu hết các Thành viên khác

không đóng vai trò gì hoặc tự xác định sẽ tham gia hạn chế vào các cuộc họp của Ban
công tác. Không phải tất cả các khía cạnh của tiến trình gia nhập WTO đều hoàn toàn
minh bạch. Đặc biệt, thường có rất ít thông tin về các cuộc đàm phán song phương được
đề cập ở trên, trong các cuộc đàm phán này, các vấn đề phi kinh tế cũng có thể được xem
xét, ví dụ như trong trường hợp các cuộc đàm phán song phương Việt Nam – Hoa Kỳ
được thảo luận dưới đây.
Khi các cuộc đàm phán song phương mở cửa thị trường và đàm phán đa phương kết thúc,
Báo cáo của Ban công tác được chuyển cho Đại Hội đồng. Dự thảo Quyết định và Nghị
định thư gia nhập cũng như biểu thuế quan và biểu cam kết cụ thể về dịch vụ đã được
thỏa thuận sẽ được bổ sung vào Báo cáo. Lời văn của Hiệp định WTO quy định rằng,
muốn trở thành Thành viên phải có sự chấp thuận của ít nhất 2/3 số Thành viên WTO.
Tuy nhiên, quy tắc bỏ phiếu này chỉ mang tính lý thuyết, do vào năm 1995 các Thành
viên WTO đã quyết định không áp dụng các điều khoản cho phép bỏ phiếu về việc gia
nhập hoặc yêu cầu miễn trừ mà thay vào đó phải tiếp tục áp dụng nguyên tắc đồng thuận
(WT/L/93). Nguyên tắc đồng thuận được áp dụng trong việc quyết định trường hợp gia
nhập của Việt Nam cũng như hầu hết các vấn đề khác của WTO. Nguyên tắc này cho
phép một nước dù có khối lượng thương mại rất nhỏ cũng có thể cản trở các thỏa thuận


của WTO. Đồng thuận không có nghĩa là tất cả các nước phải đồng ý mà là không có ai
phản đối.
Sự ra đời của WTO đã khiến cho các điều kiện gia nhập ngày càng chặt chẽ hơn giai
đoạn GATT trước đây và các cuộc đàm phán của Việt Nam đã bị ảnh hưởng rất rõ bởi xu
hướng này. Các nước xin gia nhập WTO bị yêu cầu phải ràng buộc biểu thuế của họ ở
mức bằng hoặc xấp xỉ mức thuế áp dụng. Hơn nữa, các nước mới gia nhập phải tự do hóa
việc tiếp cận thị trường nội địa của họ nhiều hơn đáng kể so với giai đoạn trước năm
1995. Có một số lý do giải thích cho việc tại sao tiến trình gia nhập WTO lại “phức tạp”
hơn trước đây.
Trước hết, phạm vi của Hiệp định WTO đã mở rộng hơn nhiều so với GATT. Bên cạnh
lĩnh vực truyền thống của GATT là thương mại hàng hóa, WTO điều chỉnh cả thương

mại dịch vụ, các vấn đề về sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu tư liên quan tới thương
mại.
Thứ hai, có thể thấy sự thay đổi quan điểm đáng kể của các cường quốc thương mại, đặc
biệt là Hoa Kỳ. Trước khi Liên bang Xô Viết sụp đổ vào cuối những năm 80 của thế kỷ
trước, Washington sẵn sàng chấp nhận các chính sách thương mại có thể tổn hại tới các
lợi ích thương mại của mình để đổi lấy các ưu tiên trong chính sách đối ngoại (Kostecki,
1979). Từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước, việc theo đuổi các quyền lợi kinh tế quốc gia trở
nên quan trọng hơn, cho thấy đã có nhiều quan tâm hơn tới các thỏa thuận thương mại cụ
thể (VanGrasstek, 1995, Naray, 2000).
Thứ ba, các cường quốc thương mại chính ngày càng coi việc gia nhập WTO là một bước
đi lớn của nước xin gia nhập nhằm hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Việc trở thành
Thành viên WTO là một cách để khuyến khích nước gia nhập xóa bỏ các chính sách kinh
tế mang tính can thiệp, thay vào đó là việc áp dụng các cách tiếp cận ít mang tính bảo hộ
và theo định hướng thị trường nhiều hơn. Việc này giải thích tại sao tiến trình gia nhập sẽ
hiệu quả nhất khi tiến hành song song với một chương trình cải cách trong nước. Khía
cạnh này trở nên đặc biệt quan trọng trong các cuộc đàm phán gia nhập của những nước
như Trung Quốc, Nga hoặc Việt Nam, những nước mà khối lượng thương mại hiện tại
hoặc trong tương lai rất có thể sẽ ảnh hưởng lớn tới hệ thống thương mại trong các thập
kỷ tới.
Cuối cùng, và cũng liên quan tới lý do trên, rõ ràng là các Thành viên WTO có xu hướng
muốn nước gia nhập đưa ra các cam kết cao hơn các quy định ghi trong lời văn của các
Hiệp định WTO, hay còn gọi là hiện tượng “WTO cộng”. Ví dụ, một số nền kinh tế đang
chuyển đổi đã bị yêu cầu phải đưa ra các cam kết và báo cáo về tiến trình tư nhân hóa các
doanh nghiệp nhà nước trong khi đó GATT/WTO hoàn toàn không quy định gì về vấn đề
này (Kostecki,1979, Bernier, 1982). Một ví dụ của yêu cầu này là hiện nay vấn đề sở hữu


ngành năng lượng vẫn là nội dung cản trở tiến trình gia nhập WTO của Nga, ngay cả khi
Việt Nam đã gia nhập tổ chức này. Việc Nam cũng bị yêu cầu phải đưa ra các cam kết liên
quan tới cổ phần hóa trong tiến trình gia nhập của mình.

Vấn đề cốt lõi trong các cuộc đàm phán gia nhập nằm ở chỗ nước muốn gia nhập là bên
“bị động”. Điều này có nghĩa nước này có nghĩa vụ phải đàm phán với các Thành viên
hiện tại của WTO và thông thường có rất ít quyền trong quá trình đàm phán này. Nói
cách khác, tiến trình gia nhập mang tính bất cân bằng, theo nghĩa nước gia nhập không
thể đưa ra các yêu cầu về quyền lợi bổ sung, vượt quá những gì đang được quy định trong
các Hiệp định hiện tại của WTO trong khi các Thành viên WTO có thể – và thường thực
hiện – đưa ra các yêu cầu cao hơn mức độ hiện tại (Hoekman, Kostecki, 2001). Trong
một số trường hợp, các nước xin gia nhập bị yêu cầu phải thực hiện các nghĩa vụ thậm
chí cao hơn mức độ cam kết của các Thành viên hiện tại. Một ví dụ tiêu biểu là mức độ
cam kết về thuế, trong khi quy tắc phổ biến hiện nay là mức độ cam kết phải toàn diện và
thuế ràng buộc không cao hơn hai lần mức thuế áp dụng bình quân gia quyền theo khối
lượng nhập khẩu áp dụng tại các nước OECD (khoảng 10%). Trong khi mức độ cam kết
bình quân của các Thành viên đang phát triển là khoảng 20% đối với các dòng thuế cam
kết (rất nhiều dòng thuế chưa cam kết). Các ví dụ khác là yêu cầu xóa bỏ trợ cấp hàng
nông sản trong khi rất nhiều Thành viên phát triển của WTO, kể cả EU và Hoa Kỳ, vẫn
duy trì các khoản trợ cấp này, ngoài ra còn có cả các cam kết về dịch vụ toàn diện hơn so
với các cam kết trong Vòng đàm phán Uruguay cũng như việc yêu cầu thực hiện đầy đủ
các cải cách cần thiết (thay vì thực hiện quá trình chuyển đổi một cách từ từ) trở thành
một điều kiện của tiến trình gia nhập.
3. Lịch sử mối quan hệ giữa Việt Nam và WTO
Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
trong đó Nhà nước đóng vai trò chủ đạo cho tới tận giữa những năm 80 của thế kỷ trước.
Kể từ năm 1986, dưới chính sách “Đổi mới”, tăng cường định hướng thị trường và hội
nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã trở thành mục tiêu chính của Việt Nam. Tiến trình cải
cách tập trung vào việc tái cơ cấu các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong
nước, tổ chức lại hệ thống hành chính và thiếp lập các mối quan hệ kinh tế với thế giới.
Nhằm tăng cường các mối quan hệ kinh tế với khu vực, Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Á – Âu và Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á -Thái Bình Dương (APEC). Việt Nam cũng duy trì các mối quan hệ thương mại
chặt chẽ với Trung Quốc, được điều chỉnh theo Hiệp định Thương mại năm 1991 và các

hiệp ước hợp tác kinh tế khác. Tham gia vào các thể chế khu vực nói trên tạo ra bước hội
nhập đầu tiên của Việt Nam vào hệ thống thương mại để chuẩn bị cho việc trở thành Thành
viên WTO.


Các mối quan hệ của Việt Nam với WTO được bắt đầu vào năm 1995 với việc nộp yêu
cầu gia nhập chính thức. Vào tháng 1 năm 1995, Đại hội đồng của WTO đã thành lập
Ban công tác để xem xét đơn xin gia nhập của Việt Nam. Ban công tác đã tiến hành 14
cuộc họp trong giai đoạn gần 12 năm – một quá trình đàm phán gia nhập khá dài. Các
thành viên của Ban công tác gồm Áchentina, Úc, Braxin, Brunây, Bungari, Campuchia,
Canađa, Chilê, Trung Quốc, Côlômbia, Croatia, Cuba, Cộng hòa Đôminíc, Ai Cập, En
Sanvađo, Liên minh châu Âu và các Thành viên của mình, Honđuras, Hồng Kông,
Ixơlen, Ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa Kyrgyzxtanxtan, Malaysia,
Mêhicô, Marốc, Myanma, Niu Dilân, Na Uy, Pakistan, Panama, Paraguay, Philíppin,
Rumani, Singapo, Sri Lanka, Thụy Sỹ, Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ và
Uruguay (www.wto.org). Việt Nam đã chuẩn bị bản Bị vong lục về chế độ ngoại thương
của mình vào năm 1996 nhưng phải tới tận năm 1998 thì kế hoạch cho các cuộc họp định
kỳ của Ban công tác mới được đưa ra. Các cuộc đàm phán diễn ra chậm chạp do các lo
ngại về chính trị, nhu cầu cần có những thay đổi hệ thống quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam và các Thành viên WTO đặt ra yêu cầu Việt Nam phải đưa ra các nhượng bộ
lớn.
Câu 4: Tại sao phải có chính sách hoặc đánh thuế chống bán phá giá?
VCCI, với sự cộng tác của các Trọng tài viên TTTT Quốc tế VN, đã xuất bản cuốn
"Pháp luật về chống bán phá giá - Những điều cần biết". Đây là cuốn sách đầu tiên
tại Việt Nam giới thiệu tương đối đầy đủ những quy định hiện hành của WTO, Hoa
Kỳ và Liên minh Châu Âu về việc điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá dưới
dạng các câu hỏi và đáp ngắn gọn, cụ thể và thiết thực.
1. Bán phá giá là gì?
Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được
XK với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị trường nội địa nước XK. Như vậy có

thể hiểu đơn giản là nếu giá XK của một mặt hàng thấp hơn giá nội địa của nó thì sản
phẩm đó bị coi là bán phá giá. Ví dụ: lạc nhân của nước A bán tại thị trường nước A với
giá (X) nhưng lại được XK sang nước B với giá (Y) (Ygiá đối với sản phẩm này XK từ A sang B.
2. Tại sao bán phá giá?
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bán phá giá trong thương mại quốc tế. Nhiều
trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt được những lợi ích nhất định như: Bán phá giá
để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước NK từ đó chiếm thế độc quyền;
Bán giá thấp tại thị trường nước NK để chiếm lĩnh thị phần; Bán giá thấp để thu ngoại tệ
mạnh... Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhà sản xuất, XK không bán được


hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nên đành bán tháo
để thu hồi vốn. Trong thương mại quốc tế, thuế chống bán phá giá có thể bị áp đặt mà
không quan tâm đến lý do vì sao nhà sản xuất bán phá giá. Bán phá giá sang thị trường
nước ngoài thường bị coi là một hiện tượng tiêu cực do nó làm giảm khả năng cạnh tranh
về giá và thị phần của sản phẩm nội địa của nước NK. Tuy nhiên, bán phá giá có thể có
tác động tích cực đối với nền kinh tế: người tiêu dùng được lợi vì giá rẻ; nếu hàng bị bán
phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất khác, giá nguyên liệu rẻ có thể tạo
nên sự tăng trưởng nhất định của ngành đó,... Vì thế không phải mọi hành vi bán phá giá
đều bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Theo quy định của WTO, các biện pháp
chống bán phá giá chỉ được thực hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng
các điều kiện nhất định. Cụ thể, các biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi
xác định được đủ ba điều kiện sau đây: Hàng NK bị bán phá giá; Ngành sản xuất sản
phẩm tương tự của nước NK bị thiệt hại đáng kể; Có mối quan hệ nhân quả giữa việc
hàng NK bán phá giá và thiệt hại nói trên.
3. Thuế chống bán phá giá?
Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế NK thông thường, đánh vào
sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước NK. Đây là loại thuế nhằm chống lại việc
bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc hàng NK bán phá giá gây ra. Trên thực tế,

thuế chống bán phá giá được nhiều nước sử dụng như một hình thức "bảo hộ hợp pháp"
đối với sản xuất nội địa của mình. Để ngăn chặn hiện tượng lạm dụng biện pháp này, các
nước thành viên WTO đã cùng thoả thuận về các quy định bắt buộc phải tuân thủ liên
quan đến việc điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung trong một Hiệp định về
chống bán phá giá của WTO - Hiệp định ADA.
Câu 5: Rủi ro và phòng ngừa rủi ro tài chính đối với DN nhỏ và vừa ở Việt Nam
(Taichinh) -Dù không được mong đợi, nhưng rủi ro vẫn luôn hiện diện trong mọi
quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp và có thể biến những
"giấc mơ ngọt ngào" của các ông chủ doanh nghiệp trở thành "quả đắng". Tùy theo
mức độ, rủi ro có thể gây ra những thiệt hại về tài chính, nhưng cũng có thể đẩy
doanh nghiệp vào tình trạng khánh kiệt, thậm chí phá sản. Vì vậy, trong hoạt động
của mình, một điều hết sức quan trọng mà mọi doanh nghiệp cần phải luôn quan
tâm, đó là: Quản trị rủi ro. Thực hiện tốt điều này sẽ giúp doanh nghiệp triệt tiêu
hoặc giảm thiểu những thiệt hại mà rủi ro có thể gây ra. Bài viết này xin được trình
bày về vấn đề nhận diện rủi ro và phòng ngừa rủi ro đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV).
Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta, rủi ro và quản
trị rủi ro tài chính ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư cũng như các nhà


kinh tế học. Các dịch vụ phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn (forwards), Hợp đồng tương lai
(future), Hợp đồng quyền chọn (options) và Hợp đồng hoán đổi (swaps)… đang được
giới thiệu như là những công cụ phòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do yêu cầu về quy mô hợp đồng giao dịch và chi phí bỏ ra để phòng ngừa rủi
ro, hầu hết các công cụ nói trên khó có thể áp dụng được đối với DNNVV - đối tượng
thường hứng chịu nhiều rủi ro nhất bởi những biến động trên thị trường.
Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiếm số lượng rất đông đảo.
Theo Cục phát triển DNNVV - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, DNNVV chiếm trên 96% số cơ
sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Do vậy những rủi ro, tổn thất của khu vực DNNVV
nếu diễn ra trên diện rộng, sẽ gây tổn thất lớn cho quốc gia cả về kinh tế và xã hội. Việc

nhận diện những rủi ro tài chính đối với DNNVV để có biện pháp phòng ngừa thích hợp
là hết sức cần thiết.
Nhận diện rủi ro tài chính đối với DNNVV
Đối với tất cả các loại doanh nghiệp, rủi ro tài chính thường bắt nguồn từ việc thực hiện
các giao dịch liên quan trực tiếp đến tài chính như: Mua bán, đầu tư, vay nợ và một số
hoạt động kinh doanh khác; nhưng cũng có thể là hệ quả gián tiếp của sự thay đổi các
chính sách của Chính phủ, các biến cố chính trị trong nước và quốc tế, hoặc có thể do tác
động của thiên tai,... Thông thường, các rủi ro mang tính tiềm ẩn, nên việc nhận diện
chúng là không dễ dàng. Đối với khu vực DNNVV ở Việt Nam , có thể nhận diện các rủi
ro tài chính chủ yếu thường xảy ra như sau:
Rủi ro trong thực hiện các giao dịch liên quan trực tiếp đến tài chính:
- Rủi ro tín dụng: Với quy mô vốn nhỏ, dưới 10 tỷ đồng, trong hoạt động đầu tư,
DNNVV không thể huy động vốn trên thị trường chứng khoán như các doanh nghiệp quy
mô lớn, mà chỉ có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng, hoặc thậm chí phải vay từ các cá
nhân. Các khoản vay này thường chịu lãi suất cao, đòi hỏi phải có tài sản thế chấp.
Phần lớn chủ DNNVV khi vay vốn phải sử dụng chính nhà ở của mình làm tài sản thế
chấp. Với những rủi ro biến động lãi suất hiện nay (chủ yếu biến động tăng), nguy cơ
doanh nghiệp bị lỗ vốn, không trả được nợ, dẫn đến bị siết nợ, mất nhà cửa... là mối quan
ngại sâu sắc của nhiều chủ doanh nghiệp, cũng như của toàn xã hội.
- Rủi ro phát sinh từ sự biến động tỷ giá, hay giá cả các loại hàng hoá trên thị trường: Với
đặc điểm quy mô nhỏ, nên DNNVV thường chỉ tập trung kinh doanh một vài loại mặt
hàng. Điều này tạo nên rủi ro khá lớn khi giá cả mặt hàng đó biến động, nhất là trong tình
hình lạm phát hiện nay. Nhiều khi doanh nghiệp vừa ký hợp đồng bán hàng xong, giá cả
biến động tăng, tiền thu về không còn đủ để mua lại số hàng tương tự vừa bán.
- Rủi ro phát sinh từ các hoạt động hay giao dịch mua, bán hàng hóa, hoặc góp vốn đầu
tư: DNNVV thường là đối tượng gánh chịu nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch với các
đối tác khác, nhất là với các doanh nghiệp lớn hơn. Bởi vì lẽ thông thường, thị trường


luôn bị chi phối bởi các doanh nghiệp lớn, nhiều khi cố tình khuynh đảo để tạo lợi thế

cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, DNNVV thường trở thành "nạn nhân", do thiếu thông tin
khi giao dịch, không nắm chắc chính sách pháp luật, dễ bị cuốn theo tâm lý "bầy đàn" khi
quyết định đầu tư...
Rủi ro liên quan đến thay đổi chính sách, pháp luật:
Cũng do đặc điểm quy mô nhỏ, DNNVV thường không tổ chức các bộ phận chuyên trách
để nghiên cứu cập nhật thông tin, tìm hiểu về chính sách, pháp luật và không có chuyên
gia giỏi giúp việc. Do vậy khi chính sách pháp luật có sự điều chỉnh, DNNVV thường
không nắm bắt kịp thời. Nhất là trong điều kiện nước ta hiện nay, hệ thống pháp luật
đang trong giai đoạn hoàn thiện, nên thường xuyên thay đổi cũng tạo nên những rủi ro
cho DNNVV. Trong đó rủi ro thường gặp nhất là những thay đổi về chính sách thuế, các
chuẩn mực về kế toán... Không ít DNNVV đã bị phạt thuế, truy thu thuế,... dẫn đến đang
từ lãi chuyển thành thua lỗ, phá sản.
Rủi ro phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp
Hầu hết DNNVV có bộ máy quản lý rất đơn giản, phương thức quản trị chủ yếu theo
nguyên tắc thuận tiện. Điều này tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro: Các quyết định thường mang
tính chủ quan, chủ yếu dựa vào ý chí, kinh nghiệm của cá nhân chủ doanh nghiệp, dễ mắc
sai lầm; các hoạt động phân tích, đánh giá, kiểm tra, giám sát... ít được chú ý, nên không
phát hiện kịp thời các sai lầm, do vậy hậu quả của quyết định sai lầm thường rất nặng nề
và khó sửa chữa.
Ở nhiều DNNVV, tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp không tách rời tài sản của doanh
nghiệp, hoạt động của doanh nghiệp thường gắn liền với bí quyết, kinh nghiệm chuyên
môn của chủ doanh nghiệp... Do vậy rủi ro của doanh nghiệp còn gắn liền với rủi ro của
cá nhân chủ doanh nghiệp. Nhiều DNNVV đang hoạt động kinh doanh thuận lợi, nhưng
chỉ vì chủ doanh nghiệp gặp rủi ro (tai nạn, bệnh tật, chết...), đã gặp khó khăn, thua lỗ,
thậm chí dẫn đến giải thể, phá sản.
Các rủi ro khác
- Trong thị trường cạnh tranh, DNNVV còn chịu rủi ro "cá lớn nuốt cá bé", dễ bị các
doanh nghiệp lớn hơn thôn tính, sáp nhập;
- Một số DNNVV có phát minh, sáng kiến, tạo sản phẩm mới, xây dựng thương hiệu uy
tín nhưng do thiếu hiểu biết, hoặc có thể vì sợ tốn kém chi phí... nên chậm trễ đăng ký

bảo hộ, có thể gặp rủi ro bị doanh nghiệp khác chiếm đoạt thương hiệu., bản quyền.
Quản trị rủi ro đối với DNNVV
Rõ ràng so với doanh nghiệp có quy mô lớn, rủi ro mà DNNVV phải đối diện có những
đặc điểm khác. Và để phòng ngừa rủi ro, DNNVV cũng cần có những phương thức quản
trị rủi ro thích hợp. Sau đây xin được đề xuất một số phương thức phòng ngừa rủi ro
DNNVV có thể ứng dụng trong hoạt động kinh doanh của mình.


×