Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài 3: Phương hướng xây dựng và phát triển đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.36 KB, 8 trang )

Tiết 6
Bài 3: Phơng hớng xây dựng và phát triển kinh tế
II.3. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hớng xã hội chủ
nghĩa
III.1. Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
H/s nắm đợc:
- Kn và đặc điểm của KTHH nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa
- Kn cơ chế thị trờng
- Phân biệt cơ chế thị trờng và cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để thấy
đợc tính u việt của cơ chế thị trờng
2.Thái độ:
- Trên cơ sở nắm đợc kiến thức về KTHH nhiều thành phần và KTTT,
hs có ý thức học tập, góp phần xây dựng nền kinh tế đất nớc
II. Trọng tâm:
- Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm và đặc điểm của kinh tế
III. Phơng pháp:
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Thuyết trình, đàm thoại
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
1
Câu hỏi:
- Thế nào là KTHH nhiều thành phần?
- Nhà nớc ta có áp dụng chính sách nào đối với các TPKT?
3 Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
? Các doanh nghiệp có nhiệm vụ gì?


Rất dễ nhận thấy muốn thực hiện tốt 2
nhiệm vụ trên cần sự cố gắng, hỗ trợ từ
hai phía: Doanh nghiệp và nhà nớc
? Doanh nghiệp cần làm gì để đạt mục
tiêu trên?
II.
3. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần phát triển theo định hớng xã hội
chủ nghĩa
a. Nhiệm vụ của các thành phần kinh tế
- Cung cấp hàng hoá có khối lợng lớn,
chất lợng cao cho thị trờng
- Thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát
triển
b. Giải pháp
* Về phía doanh nghiệp
- Thờng xuyên áp dụng KHKT mới vào
sản xuất nhằm tăng năng xuất năng cao
chất lợng, cải tiến mẫu mã sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu
dùng
* Về phía nhà nớc
2
? Nhà nớc cần có biện pháp nào để giúp
đỡ doanh nghịêp?
* KTHHNTP là thành tựu chung của
văn minh nhân loại, áp dụng cả dới
CNTB và CNXH
? Em hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản
giữa bản chất của CNXH và CNTB?

-> CNXH: + LLSX phát triển
+ QHSX phát triển: Không
có áp bức
-> CNTB: + LLSX phát triển
+ QHSX không phát triển:
Có áp bức
* Ta thấy: Trong 5 thành phần kinh tế
thì chỉ có kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập
thể không biểu hiện sự bóc lột
Do đó:
- Tạo ra cơ chế mở thống nhất thị trờng
toàn quốc thuận lợi cho tiêu thụ hàng
hoá
c. Đặc điểm của KTHHNTP theo định
hớng xã hội chủ nghĩa
- Trong 5 thành phần kinh tế, kinh tế
Nhà nớc, kinh tế tập thể đóng vai trò
chủ đạo, nắm giữ một số ngành kinh tế
then chốt làm cho QHSX XHCN đợc
3
- Mọi nền sản xuất kinh doanh đều tập
trung vào 3 vấn đề:
Sản xuất cái gì?
Sản xuất cho ai?
Sản xuất nh thế nào?
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp 3 vấn đề này là do nhà nớc
quyết định. Nhà nớc thâu tóm quyền
điều hành sản xuất bằng sự quản lí của
lỏng lẻo. Đây là nét đặc trng cơ bản

nhất
củng cố phù hợp với sự phát triển của
LLSX tơng ứng
- Các thành phần kinh tế khác hoạt
động trong khuôn khổ cảu PL góp phần
thu nhập đáng kể cho nền thu nhập kinh
tế quốc dân
III. Nền kinh tế vận động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc
1. Cơ chế thị trờng.
a. Đặc trng của cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp.
- Nhà nớc can thiệp quá sâu vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp cơ sở, coi thờng tính
khách quan của nền kinh tế
- Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
đều đợc chỉ huy trừ trung tâm Nhà nớc
thông qua chác chỉ tiêu pháp lệnh
4
-? Dẫn đến hậu quả gì?
=> Kìm hãm tính năng động, chất lợng,
số lợng hàng hoá không đảm bảo
->
( Giáo viên VD thực tế)
Ngời ta ví: KTTTQLBC của Việt Nam
là kinh tế tự nhiên trong thời kì hiện
đại- cái mà loài ngời đã trải qua trớc
CNTB
- Nếu cơ chế tập trung quan liêu bao

cấp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
do nhà nớc quyết định
- Bộ máy quản lí cồng kềnh kém năng
động và quan liêu, cửa quyền, nhiều
cấp trung gian, sản sinh một đội ngũ
cán bộ kém năng lực
* Đánh giá:
Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đa
kìm hãm tính tự giác năng động của các
đơn vị sản xuất kinh doanh, sản phẩm
làm ra chất lợng kém không đủ tiêu
dùng. Nền kinh tế XH lâm bào
khủng hoảng, trì trệ, cần phải đổi mới
b. Cơ chế thị trờng
* Khái niệm:
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự vận hành,
tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hoá
trong đó mọi quan hệ tổ chức sản xuất
kinh doanh đều thông qua giá cá thị tr-
ờn
P
5

×