Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền
Ngày soạn: 06/ 09/ 2007
Ngày dạy từ: 13/09/ 2007
Tiết7
Bài 3: Phơng hớng xây dựng và phát triển kinh tế
( Tiết 4)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm đợc: Khái niệm, các đặc trng cơ bản và các tác dụng của cơ chế thị tr-
ờng, sự quản lý của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng hiện nay
2. Về thái độ:
- Giáo dục niềm tin và ý thức trách nhiệm đối với đờng lối của Đảng về phát triển
kinh tế thị trờng ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay
II. Trọng tâm
Phần 2. Tác dụng tích cực và tiêu cực của cơ chế thị trờng
Phần 3. Sự quản lý của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng
III. Phơng pháp
- Thuyết trình và đàm thoại
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Liên hệ thực tiễn
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
- Kể tên các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay?
- Trình bày chính sách của Nhà nớc đối với các thành phần kinh tế?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề:
III. Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị
tr ờng có sự quản lí của Nhà n ớc
1
Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền
- Mọi nền sản xuất đều tập trung vào 3 vấn
đề:
Sản xuất cái gì?
Sản xuất cho ai?
Sản xuất nh thế nào?
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp 3 vấn đề này là do nhà nớc quyết định.
Nhà nớc thâu tóm quyền điều hành sản xuất
bằng sự quản lí của lỏng lẻo. Nền kinh tế
ngày càng trì trệ và rơi vào khủng hoảng
nghiêm trọng.
- Sau 1986, thực hiện công cuộc đổi mới,
chúng ta chuyển sang cơ chế thỉtờng có sự
quản lý của Nhà nớc.
Câu hỏi:
- Cơ chế thị trờng là gì?
- Cơ chế thị trờng có đặc trng cơ bản nào?
HS tham khảo tài liệu, trả lời
GV dẫn ví dụ:
- Trong cơ chế thị trờng, đâu có nhu cầu ắt
sẽ có ngời cung cấp
- Các doanh nhân thờng nói rằng: thơng tr-
ờng nh chiến trờng để cho thấy sự khốc liệt
của quy luật cạnh tranh....
HS tiếp tục trả lời.
1. Cơ chế thị trờng.
a. Khái niệm cơ chế thị trờng.
* Khái niệm:
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự vận hành, tự
điều tiết nền kinh tế dới sự tác dộng của các
quy luật kinh tế bao gồm: quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật l-
u thông tiền tệ...
b. Đặc trng của cơ chế thị trờng:
- Những vấn đề: sản xuất cho ai? Sản xuất
nh thế nào? sản xuất cái gì? do thị trờng
quyết định
- Cơ chế thị trờng là cơ chế cạnh tranh, qua
đó đào thải cái lạc hậu, bình tuyển cái tiến bộ
2
Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền
GV chuyển ý:
- Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết các
hoạt động và các quan hệ kinh tế, vì vậy
chúng ta sẽ hiểu rõ hơn đặc trung của cơ chế
thị trờng qua việc tìm hiểu những tác động
của nó đói với nền kinh tế, x hộiã
Câu hỏi:
- H y cho biết cơ chế thị trã ờng có tác động
tích cực gì?
- H y lấy một số ví dụ thực tiễn minh hoạ?ã
HS tham khảo tài liệu
HS thảo luận, phát biểu ý kiến
GV nhận xét, bổ sung thêm ý kiến
GV kết luận
- Nếu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kìm
h m tính năng động tự giác của con ngã ời, thì
cơ chế thị trờng là cơ chế năng động và linh
hoạt, các chủ thể kinh tế tự do sản xuất kinh
doanh, cùng cạnh tranh và cùng tìm kiếm lợi
nhuận cho bản thân mình.
GV tiép tục dẫn dắt:
- Tuy nhiên cơ chế thị trơng không phải là cơ
chế vạn năng, bản thân nó còn tồn tại nhiều
2. Tác dụng tích cực và tiêu cực của cơ
chế thị trờng
a. Tác dụng tích cực:
- Động viên khai thác có hiệu quả mọi tiềm
năng cuả nền kinh tế
- Kích thích ngời sản xuất không ngừng cải
tiến TLSX để tăng năng xuất lao động, tạo ra
hàng hoá có chất lợng cao, mẫu m đẹpã
- Trong cơ chế thị trờng, ngời mua đợc tự do
lựa chọn chất lợng và chủng loại hàng hoá
theo nhu cầu
- Cơ chế thị trờng linh hoạt và mềm dẻo, có
khả năng thích nghi cao hơn trớc những thay
đổi kinh tế.
3
Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền
hạn chế, tiêu cực.
Câu hỏi:
- H y tìm hiểu các tác động tiêu cực của cơã
chế thị trờng?
- Lấy ví dụ thực tiễn minh họa?
HS tham khảo tài liệu
HS thảo luận, phát biểu ý kiến
GV dẫn ví dụ:
-Vì mục tiêu lợi nhuận cho nên các doanh
nghiệp phải:
+ Cạnh tranh dẫn tới có kẻ thắng ngời thua
và sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu
sắc
+ Khai thác TNTN cạn kiệt và làm ô nhiễm
môi trờng
+ Cải tiến t liệu sản xuất dẫn tới d thừa lao
động và thất nghiệp
+ Do sự linh hoạt của cung và cầu hàng hoá
dẫn tới làm giá cả không ổn định, lạm phát
xảy ra gây khó khăn cho đời sống nhân dân.
Gv kết luận:
- Cùng với những tác động tích cực, cơ chế
thị trờng lại có những hạn chế cần phải khắc
phục. Vì vậy trong cơ chế thị trờng rất cần có
sự tham gia quản lý của Nhà nớc.
Câu hỏi:
- Tại sao trong cơ chế thị trờng lại cần sự
tham gia quản lý của Nhà nớc?
b. Tác động tiêu cực:
- Cơ chế thị trờng dẫn đến tình trạng phân
hóa giàu nghèo, bất bình đẳng x hội.ã
- Do phải tối đa hoá lợi nhuận dẫn đến việc
khai thác làm cạn kiệt tài nguyên, môi trờng
bị ô nhiễm
- Cơ chế thị trờng không tránh khỏi sự thăng
trầm kinh tế, sự khủng hoảng, lạm phát, thất
nghiệp
- Cơ chế thị trờng còn là nguyên nhân dẫn
đến làm sói mòn đạo đức, lối sống và làm
nảy sinh các tệ nạn x hộiã
3. Sự quản lý của Nhà nớc trong cơ chế
thị trờng.
- Trong cơ chế thị trờng cần có sự quản lý
4
Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân Lập Diêm Điền
- Nhà nớc quản lý đối với cơ chế thị trờng
bằng cách nào?
HS tham khảo tài liệu, phát biểu ý kiến
Ví dụ:
- Tác động của lạm phát, hàng nhái, hàng
giả, hàng kém chất lợng....
- Sử dụng ngân sách để bù lỗ cho các doanh
nghiệp nhập khẩu xăng dầu chẳng hạn....vv
- Nhà nớc đánh thuế thu nhập đối với những
ngời có thu nhập cao trong x hội...ã
GV kêt luận:
- Tóm lại trong CCTT hiện nay không thể
thiếu đợc vai trò quản lý của Nhà nớc đối với
nền kinh tế. Từ đó sẽ giảm thiểu những tác
động tiêu cực, phát huy những tác động tích
cực của CCTT
của Nhà nớc để nhằm khắc phục, hạn chế
những tác động tiêu cực của CCTT đối với
nền kinh tế và đời sống con ngời.
- Nhà nớc phải sử dụng hệ thống các công
cụ quản lý nh: pháp luật, kế hoạch, các chính
sách kinh tế, ngân sách , thuế.... để tác
động, điều chỉnh các hoạt động, các quan hệ
kinh tế tạo sự phát triển ổn định
4. Củng cố.
- H y cho biết những tác động tích cực và tiêu cực của cơ chế thị trã ờng?
- Tại sao lại cho rằng: cơ chế thị trờng là cơ chế của bàn tay vô hình?
5. Dặn dò.
- Làm các bài tập Sgk
- Chuẩn bị tiếp phần bài học
5