Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài 3: Phương hướng xây dựng và phát triển đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 36 trang )

Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
Ngày soạn: 13/ 09/ 2007
Ngày dạy từ: 18/09/ 2007
Tiết 8
Bài 3: phơng hớng xây dựng và phát triển kinh tế
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học sinh nắm đợc
- Tại sao phải thống nhất tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng x hộiã
- Nhà nớc và nhân dân ta phải làm gì để thực hiện mục tiêu này?
2.Về thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển kinh tế x hội nã ớc
ta trong giai đoạn hiện nay.
II. Trọng tâm
Phần 2: Đi đối với phát triển kinh tế phải đảm bảo công bằng và tiến bộ x hộiã
III. Phơng pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại, liên hệ thực tiễn
IV.Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Bằng lí luận và ví dụ thực tế em h y chứng minh rằng: Bản thân cơ chế thị trã ờng
không phải hiện thân của sự hoàn hảo?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề:
- Tại sao ở nớc ta hiện nay trong quá
trình phát triển kinh tế, x hội phải đặtã
con ngời vào vị trí trung tâm?


IV. Thống nhất tăng tr ởng kinh tế với
tiến bộ và công bằng xã hội
1. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế,
con ngời đặt ở vị trí trung tâm.
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
HS tham khảo tài liệu
HS phát biểu ý kiến
GV nhận xét và gợi ý
- Mọi của cải sản xuất ra là vì sự tiêu
dùng của con ngời, phục vụ cho đời sống
của họ ngày càng tốt đẹp
- Con ngời là một trong 4 nguồn lực
quyết định quá trình tăng trởng kinh tế
GV dẫn ví dụ:
- Lênin nói: Lực lợng sản xuất hàng đầu
của toàn thể nhân loại là công nhân và
nhân dân lao động.
GV gợi mở thêm:
- Con ngời tạo ra của cải vật chất, của
cải vật chất đó phục vụ cho ai?
- X hội muốn phát triển bền vững phảiã
làm gì?
HS phát biểu ý kiến
GV đặt vấn đề, chuyển ý:
- Ăngghen cho rằng: ở đâu không có sự
nhất trí về lợi ích thì sẽ không có nhất trí
về mục đích, lí tởng, chứ đừng mong có
sự nhất trí trong hành động
Câu hỏi:

- Tại sao phải đảm bảo công bằng xã
hội?
- Em hiểu thế nào là sự thống nhất phát
triển kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng
- Con ngời là động lực thúc đẩy kinh tế,
x hội phát triển ã
- Con ngời là đối tợng, là mục tiêu của
sự phát triển kinh tế, x hội. ã
- Khai thác tiềm năng con ngời sẽ tạo
cho x hội phát triển nhanh và bền vữngã
2. Đi đối với phát triển kinh tế phải
đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội.
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
x hội?ã
HS phát biểu ý kiến
GV dẫn ví dụ
- Các nớc phơng Tây đ chạy theo tăngã
trởng kinh tế bằng mọi giá mà coi nhẹ
các mục tiêu x hội dẫn đến việc gây raã
xung đột, mất an toàn x hội.ã
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
thế giới hiện nay cũng có nguyên nhân
sâu xa từ sự bất bình đẳng x hộiã
GV tiếp tục gợi mở:
- Theo em chúng ta phai làm gì để thực
hiện nội dung này?
HS tiếp tục phát biểu ý kiến
GV dẫn ví dụ:
- Khuyến khích các cá nhân, các đơn vị

kinh tế đẩy mạnh các phong trào uống
nớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, lá
lành đùm lá rách
Câu hỏi:
- Em h y liên hệ thực tiễn và cho biết địaã
phơng em đ thực hiện các phong tràoã
đó nh thế nào?
GV kết luận:
- Nh vậy, cùng với việc tích cực đầu t
phát triển sản xuất nhằm đạt đợc các
mục tiêu kinh tế, chúng cũng phải chú ý
đến các mục tiêu x hội, điều đó là sựã
thể hiện tính u việt cuỉa chế độ XHCN
mà chúng ta đang hớng tới
a. Thống nhất tăng trởng kinh tế với tiến
bộ, công bằng x hội vừa là mục tiêu, ã
vừa là bản chất của CNXH
b. Kết hợp các chính sách kinh tế với
chính sách x hội đi đôi với việc xây dựngã
cơ chế nhằm đảm bảo thực hiện các
chính sách đó có hiệu quả trong đời sống
thực tế.
c. Thực hiện x hội hoá và thể chế hoá ã
các chính sách x hội, đảm bảo thực hiệnã
tốt công bằng và tiến bộ x hộiã
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
4. Củng cố
- Tại sao phải thống nhất giữa tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ x hội?ã
5. Dặn dò

- Làm các bài tập sgk
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
Ngày soạn: 15/ 09/ 2007
Ngày dạy từ: 20/09/ 2007
Tiết 9
Bài 4: xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nắm đợc: khái niệm dân chủ và các hình thức dân chủ trong lịch sử, bản chất
nền dân chủ XHCN,những biện pháp xây dựng nền dân chủ ở nớc ta hiện
nay.
2. Về thái độ
- Giáo dục cho HS niềm tin vào công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta hiện nCNH,
HĐH. Sự lựa chọn đi theo con đờng XHCN của Đảng và nhân dân Việt Nam là hoàn
toàn phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử
II.Trọng tâm
Phần 2: Nội dung xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
III. Phơng pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại kết hợp liên hệ thực tiễn
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Tại sao trong cơ chế thị trờng lại cần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc?
- Các công cụ quản lý của Nhà nớc trong CCTT là gì?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Giáo viên phân tích để học sinh tự hình
thành khái niệm:
Dân: Nhân dân
I. Nền dân chủ XHCN
1. Khái niệm và các hình thức dân chủ
trong lịch sử.
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
Chủ: Ngời có chủ quyền
GV đặt câu hỏi:
- Vậy dân chủ là gì?
- Quyền lực là gì?
- Trong lịch sử đ tồn tại những nền dân ã
chủ nào?
HS tham khảo tài liệu, phát biểu ý kiến
GV nhận xét và bổ sung:
- Dân chủ là sản phẩm tiến bộ của lịch
sử và nó chỉ tồn tại trong những điều
kiện lịch sử nhất định, chỉ có CNXH mới
đảm bảo đợc quyền dân chủ cho con ng-
ời.
GV dẫn dắt:
- Hiện nay nớc ta đang xây dựng nền
dân chủ XHCN.Để xây dựng đợc nền
dân chủ XHCN, chúng ta phải làm gì?
GV hớng dẫn HS tìm hiểu các nội dung
xây dựng nền dân chủ XHCN ở nớc ta
hiện nay
HS tham khảo tài liệu
HS thảo luận và phát biểu ý kiến

GV d n ví dụ:ã
- Mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi đợc
tham gia bầu cử, đủ 21 tuổi đợc tham gia
ứng cử vào các cơ quan của Nhà nứơc
theo quy định của pháp luật.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và chỉ ra
những biểu hiện dân chủ trong các lĩnh
vực này?
a. Khái niệm
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân
b. Các hình thức dân chủ trong lịch sử
- Dân chủ chủ nô
- Nền dân chủ t sản
- Dân chủ XHCN
2. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam
- Có 3 nội dung cơ bản, đó là xây dựng
dân chủ trong các lĩnh vực chính trị, kinh
tế và văn hoá tinh thần
* Trong lĩnh vực chính trị
- Mọi công dân đợc quyền bầu cử, úng
cử; tham gia hoạch định chính sách,
pháp luật; tham gia giám sát hoạt động
của cơ quan và cán bộ Nhà nớc; có
quyền khớu nại, tố cáo... * Trong lĩnh
vực kịnh tế
+ Đảm bảo cho tất cả mọi ngời đợc tự do
tham gia sản xuất kinh doanh theo quy
định của pháp luật; đợc bảo đảm lợi ích

và thu nhập hợp pháp.
* Trong lĩnh vực văn hoá tinh thần
+ Mọi công dân có quyền học tập, tiếp
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
GV kết luận:
- Đờng lối và thực tế về phát triển kinh
tế, chính trị, x hội nã ớc ta minh chứng
cho tính u việt của CNXH.
GV đăt vấn đề:
- Để xây dựng nền dân chủ XHCN không
thể thiếu vai trò l nh đạo của Đảng và sựã
quản lý của Nhà nớc nhằm giữ đúng định
hớng XHCN, bảo đảm cho nhân dân có
quyền lực thực sự.
GV yếu cầu HS tham khảo phần này
trong sgk
GV chuyển ý:
- Để xây dựng thành công nền dân chủ
XHCN, chúng ta cần có những biện pháp
cụ thể và hiệu quả.
- Vậy hiện nay chúng ta có những biện
pháp chủ yếu nào?
HS tham khảo tài liệu
HStrả lời
GV nhận xét, gợi ý thêm
-Vì sao phải chú trọng cải cách bộ máy
nhà nớc
-Tại sao nâng cao dân trí và hiểu biết
pháp luật cho công dân lại là yếu tố đảm

bảo quyền dân chủ cho con ngời?
Hs phát biểu ý kiến
nhận thông tin, quyền đợc tự do ngôn
luận, t do nghiên cứu KHKT và học sáng
tạo nghệ thuật theo pháp luật
II. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự
quản lí của nhà n ớc
1. Vai trò của Đảng
2. Sự quản lí của Nhà nớc
III. Những biện pháp chủ yếu để xây
dựng nền dân chủ XHCN
- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng XHCN
- Cải cách bộ máy nhà nớc
- Nâng cao vai trò l nh đạo của Đảngã
- Nâng cao trình độ văn hoá, pháp luật
cho công dân
4.Củng cố
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
- Các hình thức dân chủ tồn tại trong lịch sử?
- Nội dung xây dựng nền dân chủ XHCN ở nớc ta hiện nay?
5. Dặn dò.
- Làm các bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài học mới
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
Ngày soạn: 20/ 09/ 2007
Ngày dạy từ: 27/09/ 2007
Tiết 10

Bài 5: chính sách văn hóa, giáo dục và khoa học
(Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Học sinh nắm đợc:
- Khái niệm, vị trí và nhiệm vụ của văn hoá
- Phơng hớng và biện pháp xây dựng nền văn hoá tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
2.Về thái độ.
- Giáo dục cho học sinh ý thức xây dựng và tiếp thu thành tựu văn hoá tiên tiến lành
mạnh, lên án, bài trừ văn hoá phản động khoa học lạc hậu
II.Trọng tâm.
Phần 3: Phơng hớng và biện pháp xây dựng nền văn hoá Việt Nam
III.Phơng pháp.
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại, liên hệ thực tiễn
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Tại sao phải thống nhất giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng x hội?ã
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề:
- Lớp 11 đ đề cập đến việc khái niệm ã
văn hóa.
- Em h y cho biết văn hoá là gì?ã
- Ngời ta phân loại văn hoá nh thế nào?
I. Văn hoá
1. Khái niệm văn hoá
a. Khái niệm

Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
lấy ví dụ?
HS liên hệ kiến thức
HS tham khảo tài liệu
HS trả lời
Ví dụ:
+ Văn hoá vật chất: Nhà ở, công cụ sản
xuất
+ Văn hóa tinh thần: thơ ca, nhạc,
hoạ....
GV dẫn dắt:
- Tất cả những giá trị vật chất, tinh thần
do con ngời sáng tạo ra xét cho cùng
đều nhằm phục vụ cho chính sự tồn tại
của bản thân con ngời.
- Vậy văn hoá có vị trí và nhiệm vụ nh
thế nào?
HS tham khảo tài liệu, phát biểu ý kiến
GV gợi mở thêm
- Vì sao văn hoá là nền tảng, là động lực
và là mục tiêu phát triển kinh tế, xây
dựng thành công CNXH?
GV đặt câu hỏi:
- Em hiểu thế nào là một nền văn hoá
- Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật
chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra
trong quá trình lao động. Nó có tác dụng
làm cho cuộc sống trở nên đẹp, hoàn
thiện và cao cả

b. Phân loại.
- Văn hoá bao gồm: Văn hoá vật chất và
văn hóa tinh thần
2. Vị trí và nhiệm vụ của văn hoá
a. Vị trí của văn hoá
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của x ã
hội, là động lực thúc đẩy kinh tế, x hội ã
phát triển, là mục tiêu mà x hội vã ơn tới
b. Nhiệm vụ của văn hoá
-Nhân dân ta phải xây dựng đợc 1 nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc?
HS thảo luận
HS phát biểu ý kiến
GV kết luận:
- Nh vậy, chúng ta vừa phải biết kế thừa
những giá trị truyền thống, lại vừa phải
biết tiếp thu những giá trị văn hoá tiên
tiến của thời đại.Vấn đề là chúng ta cần
phải biết kế thừa nh thế nào? tiếp thu nh
thế nào ? cho phù hợp
Gv chuyển ý:
- Vậy làm gì để xây dựng đợc một nền
văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc?
HS tham khảo tài liệu, trả lời
Gv dẫn ví dụ:

- T tởng HCM là: Tôi chỉ có một ham
muốn tột bậc là làm sao cho đất nớc ta
đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng đợc học hành
- Đạo đức HCM là : Cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô t
GV nêu câu hỏi:
- Tìm ra những nét văn hoá đặc sắc của
các dân tộc VN mà em biết?
GV dẫn ví dụ:
- Lòng yêu nớc, tình nhân ái, tinh thần
cần cù, sáng tạo trong lao động...
sắc dân tộc.
- Kế thừa và phát huy những giá trị văn
hoá truyền thống của dân tộc
- Tiếp thu những tinh hoa văn hoá tiên
tiến của nhân loại ngày nay
3. Phơng hớng và biện pháp xây dựng
nền văn hoá mới hiện nay
- Làm cho thế giới quan Mác Lênin và
t tởng đạo đức HCM giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần ngời VN
- Kế thừa và phát huy những di sản và
truyền thống văn hoá của các dân tộc
trong nớc
- Tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân
loại
- Tạo mọi điều kiện để nhân dân lao
động thực sự là ngời chủ của nền văn

hoá
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
-Tiếp thu tinh hoá văn hoá thê giới có
nghĩa là nh thế nào?
- Em hiều thế nào là ngời chủ thực sự
của nền văn hoá?
HS trao đổi, phát biểu ý kiến
GV yêu cầu HS tự liên hệ đến công tác
xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hóa
ở địa phơng em hiện nay?
4. ý nghĩa thực tiễn
- Là học sinh phổ thông trung học đợc
tiếp nhận các giá trị văn hoá dân tộc và
nhân loại cần ra sức học tập, rèn luyện,
để trở thành 1 công dân có trình độ văn
hoá, nếp sống cao đẹp, xứng đáng là
chủ nhân của đất nớc.
4. Củng cố.
- Thế nào là nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
- Biện pháp xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc?
5. Dặn dò.
- Làm các bài tập về nhà
- Chuẩn bị phần bài tiếp theo
Ngày soạn: 25/ 09/ 2007
Ngày dạy từ: 01/10/ 2007
Tiết 11
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
Bài 5: chính sách văn hoá giáo dục và khoa học

( Tiết 2)
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
HS nắm đợc khái niệm, vị trí và nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo, phơng hớng, biện
pháp phát triển giáo dục đào tạo
2. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập và rèn luyện cho học sinh, góp phần nâng cao chất lợng
giáo dục và đào tạo của đất nớc
II . Trọng tâm
- Phần 3: Các biện pháp phát triển giáo dục đào tạo
III. Phơng pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại kết hợp với liên hệ thực tiễn
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Nêu vị trí và nhiệm vụ của văn hóa?
- Phơng hớng xây dựng nền văn hoá VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề:
- Hiểu thế nào là giáo dục và đào tạo?
HS tham khảo tài liệu, trả lời
GV dẫn dắt:
- Nói đến giáo dục thờng hiểu là việc dạy
chữ cho học sinh từ bậc mầm non đến
phổ thông trung học.
- Nói đến đào tạo thờng đợc hiểu có tính
II. Giáo dục và đào tạo

1. Khái niệm
- Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ
chức của x hội nhằm bồi dã ỡng và phát
triển phẩm chất và năng lực cho con ngời
Giáo án GDCD 12 Tr ờng THPT Dân
Lập Diêm Điền
hớng nghiệp cho học sinh sinh viên các
trờng trung học chuyên nghiệp, trung cấp
cao đẳng và đại học
GV đặt câu hỏi, chuyển ý:
- Giáo dục và đào tạo có vị trí nh thế
nào?
- Tại sao đặt giáo dục đào tạo là quốc
sách hàng đầu?
HS trả lời
GV nhần xét và kết luận:
- Vì thế kỉ XXI là thế kỉ của khoa học
công nghệ hiện đại. Việt Nam là nớc đi
sau muốn đuổi kịp các nớc trên thế giới
thì phải vận dụng đợc các thành tựu
khoa học kĩ thuật, muốn làm đợc đìều đó
phải có trình độ dân trí cao, nguồn nhân
lực phải đợc đào tạo tốt,
GV dẫn ví dụ:
- Sở dĩ Nhật Bản cùng với các nớc châu
á nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
Hồng Kông có sự phát triển mạnh mẽ
là vì họ đ giải quyết tốt nguồn lực con ã
ngời thông qua phát triển giáo dục
GV đặt câu hỏi:

-Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục có
nhiệm vụ nh thế nào?
HS tham khảo tài liệu
HS trả lời
GV nhận xét và gợi mở:
- Em hiểu thế nào là nâng cao dân trí?
2. Vị trí và nhiệm vụ của giáo dục và
đào tạo
a. Vị trí của giáo dục và đào tạo
- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài
b. Nhiệm vụ của giáo dục
- Giáo dục và đào tạo có 3 nhiệm cơ bản,
đó là:
+ Nâng cao dân trí
+ Đào tạo nhân lực

×