Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bản báo cáo quan trắc môi trường KĐT Linh Đàm_Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 29 trang )

BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

MỞ ĐẦU
Khu đô thị mới Linh Đàm - Quận Hoàng Mai - TP Hà Nội là khu đô thị kiểu mẫu
được quy hoạch xây dựng từ những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI với quy mô 200
ha và quy mô dân cư là 25 000 người,
Dự án được thực hiện theo đúng quy hoạch với các yếu tố đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội, khai thác lợi thế về cảnh quan thiên nhiên như diện tích mặt nước hồ Linh
Đàm (theo quy hoạch là 74 ha), tạo ra những công viên với mật độ cây xanh rất cao
(13m2/người). Tại đay mô hình chung cư cao tầng có lắp đặt thang máy đầu tiên tại Hà
Nội được xây dựng và quản lý thống nhất, tạo ra mô hình mới về nhà ở cao tầng giải
quyết nhu cầu nhà ở cho của ngườ dân Thủ đô, tăng hiệu quả sử dụng đất đô thị, nâng cao
chất lượng cuộc sống.
Khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm đã làm bừng tỉnh cả vùng cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà
Nội vốn là một vùng ao hồ trũng ngập và thực sự là khu đô thị kiểu mẫu để nhân rộng tại
các đô thi ở nhiều địa phương trên cả nước.
Vì vậy, nhóm đã quyết định thực hiện đề tài: “ Báo cáo quan trắc khu đô thị Linh
Đàm ”. Nhằm đánh giá,tìm hiểu về Khu đô thị kiểu mẫu này. Báo cáo không tránh khỏi
thiếu sót. Kính mong cô giúp đỡ và góp ý.Chúng em xin chân thành cảm ơn !

I-

GIỚI THIỆU CHUNG:
1


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Khu đô thị mới Linh Đàm có tổng diện tích 200 ha, bao gồm ba dự án thành phần,
đó là Khu nhà ở bán đảo Linh Đàm, Khu nhà ở Bắc Linh Đàm và Khu nhà ở
Linh Đàm mở rộng. Dự án này là khu đô thị mới đầu tiên được thí điểm đầu tư


xây dựng theo chủ trương của Trung ương Đảng vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ
II. Đó là đầu tư các dự án nhà ở đồng bộ về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật.
Sự thành công của dự án đã tạo tiền đề cho hàng loạt các khu đô thị được nhân
rộng trên cả nước.
- Tên dự án: Khu đô thị mới Đại Kim
- Tổng diện tích: 200 ha (bao gồm 74 ha hồ điều hòa)
- Quy mô dân số: 25.000 người
- Tổng diện tích sàn nhà ở: 990.000m2
- Thời gian khởi công: 1997

II-

NỘI DUNG:

A) QUAN TRẮC NƯỚC MẶT (Nguyễn Văn Thao)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

I.

CĂN CỨ PHÁP LÍ VÀ KĨ THUẬT
Các căn cứ pháp lí và kĩ thuật được sử dụng trong chương trình quan trắc của

nhóm:
- Căn cứ theo luật bảo vệ sửa đổi môi trường năm 2005
- Nghị định 29-2011 NĐCP về DCM , DTM , CKBVMT..
- ĐLVN 275:2014 phương tiện đo độ đục của nước – quy trình kiểm định.
- Nghị định số 80/2006/ NĐCP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
luật bảo vệ môi trường .
- Nghị định số 117/2009 /NĐCP xử lý một số vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi
trường .

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn dẫn đánh giá môi trường chiến lược ,
đánh giá tác động môi trường , cam kết bảo vệ môi trường chiến lược.
2


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

- Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT quy định về điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về hướng dẫn đảm bảo
chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC)
I.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

1.

Mục tiêu:

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hồ tại các vị trí ở mặt hồ.
- Cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi
trường phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường.
- Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường nước hồ.
2.

Nhiệm vụ:

- Theo dõi thường xuyên chất lượng nước tại hồ.
- Xác định cụ thể các vị trí, thời điểm,chu kỳ ,tần số đo đạc.
- Nghiên cứu, xem xét các thông số đặc trưng cho sự biến đổi chất lượng nước của hồ.

- Quy trình quan trắc
+ Xác định mục tiêu và nhiệm vụ chương trình quan trắc
+ Xác định địa điểm quan trắc: Hồ Linh Đàm
+ Chuẩn bị dụng cụ quan trắc
+ Lựa chọn vị trí lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu
+ Phân tích mẫu và đánh giá kết quả
II.

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ

- Nằm bao quanh KDT Linh Đàm, phía Đông giáp với đường Giải Phóng, phía Bắc giáp
với đường Nguyễn Hữu Thọ, phía Tây và phía Nam giáp với đường Linh Đường.
- Hồ có diện tích mặt nước là 74,7 ha, ở giữa hồ và khu dân cư là công viên cây xanh
thoáng mát, ngoài ra hồ cũng là nơi thoát nước mưa cho KDT Linh Đàm.
- Hoạt động sinh hoạt của người dân phát sinh chất thải rắn làm rơi xuống hồ làm ảnh
hưởng tới nước hồ và mỹ quan của hồ, đồng thời khi mưa xuống cũng cuốn theo chất thải
rắn và nước thải xuống hồ.
- Các chất hóa học từ các vườn rau theo nước mưa chảy vào hồ.
3


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

- Hiện trạng hồ đánh giá theo cảm quan là không bị ô nhiễm, chất thải răn nổi xung
quanh hồ, thi thoảng xuất hiện hiện tượng cá chết.
III.

CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ TRIỂN KHAI

- Hiện nay , việc đảm bảo môi trường xung quanh khu vực hồ và KDT Linh Đàm là do

công nhân viên của Xí nghiệp thoát nước số 4 đảm nhận.
- Xí nghiệp thoát nước số 4 đã đưa ra biện pháp khắc phục ,cải thiện nước hồ bằng biện
pháp vớt thủ công.

CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH QUAN TRẮC
I.

HIỆN TRẠNG:

Hồ Linh Đàm được mệnh danh là lá phổi thứ hai của TP sau Hồ Tây. Nhưng, chất
thải rắn vẫn xuất hiện hơn nữa còn xuất hiện cả hiện tượng cá chết …
Hồ luôn xuất hiện hiện rác xung quanh và có một hệ thống thoát nước mưa chảy
thẳng ra hồ.
II.

LỰA CHỌN VỊ TRÍ LẤY MẪU:
Mẫu nước được lấy tại các ao, hồ, mương xung quanh các hộ sản xuất. Mẫu được

lấy tại 5 vị trí khác nhau nhằm đảm bảo tính chính xác và bao quát nhất về hiện trạng môi
trường nước tại đây.
Vị trí

Đặc điểm

Ngày/
giờ lấy mẫu

Kí hiệu mẫu

1


điểm gần khu dân

Mẫu 1

2

điểm gần khu dân

Mẫu 2

3

điểm gần khu dân

Mẫu 3

4

khu trường học

Mẫu 4

5

vườn rau

Mẫu 5

4



BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

4
3
2
1

6

5


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

III.

THÔNG SỐ QUAN TRẮC
Nhóm thông số

Các thông số đo nhanh tại hiện trường
1.

Thành phân môi trường nước
Hàm lượng oxy hòa tan (DO)
pH
Độ đục

3.


Nhiệt độ
Độ dẫn
NO2-

4.Các thông số phân tích trong phòng thí
nghiệm

Nhu cầu ôxy hoá học (COD)
Phốt phat (PO43-)
Tổng Photpho
Cặn lơ lửng
NH4+

IV. THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ QUAN TRẮC
- Thời gian quan trắc: 2 tiếng
Do điều kiện thực tế đây là chương trình quan trắc 1 lần để lấy kết quả tác động tức thời
của khu vực .

V.
LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC
1. Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho từng người
tham gia
STT
Nội dung công việc
Phân công nhiệm vụ
Thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước mặt
1
Chuẩn bị dụng cụ
Cả nhóm

Trương Đình Hiền – Nguyễn
2
Lấy mẫu nước
Viết Dũng
6


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

3

Đo nhanh thông số tại hiện trường

4
5
6

Vận chuyển mẫu về PTN
Pha hóa chất trong PTN
Quan trắc, phân tích môi trường nước

Nguyễn Văn Thao – Trịnh Thị
Hòa – Cao Ngọc Ánh
Cả nhóm
Cả nhóm
Cả nhóm

2. Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường và phân tích
trong phòng thí nghiệm
• Trang thiết bị:

- Thiết bị lấy mẫu nước
- Thùng bảo quản lạnh
• Dụng cụ
- Các lọ thủy tinh, bình định mức, pipet, quả bóp, đũa thủy tinh
- Giá đỡ
- Hộp kín, túi PE
- Giấy dán nhãn, bao gói
- 3 chai PE 1,5l/ chai
- Nhãn
+ Kí hiệu mẫu: NMQM3/4
• Hóa chất: hóa chất được pha theo các quy chuẩn hiện hành trong việc phân tích các
thông số
3. Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc
môi trường
- Phương tiện: Nhóm đi bằng xe bus , xe đạp và xe máy .
- Thiết bị bảo hộ: Mũ, kính, găng tay, khẩu trang.
- Một số vật dụng khác: sổ tay, bút, bút dạ, giấy dán nhãn, dây buộc, máy ảnh
4. Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc
môi trường
- Mẫu để xác định COD phải axit hóa mẫu (axit hóa tại hiện trường)
- Mẫu xác định DO phải để trong bình tối màu
- Các mẫu xác định tổng P, NO2- phải được bảo quản lạnh
VI. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
1. Công tác chuẩn bị
Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:
a, Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực định lây mẫu;
b, Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết;
c, Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và
dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường;
d, Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lây mẫu và bảo quản mẫu;

đ, Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và phân tích theo quy định;
7


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

e, Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lây mẫu và vận chuyển mẫu;
g, Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;
h, Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc;
i, Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày;
k, Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác.
2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) Quy định phương pháp lấy mẫu nước ao hồ.
• Cách lấy mẫu nước hồ tại hiện trường
- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấu mẫu kéo thiết bị lên.
- Tráng rửa bình đừng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy mẫu nước tràn đầy
bình.
- Thêm hóa chất bảo quản hoặc cố định oxy. Vặn chặt nút tránh rò rỉ, nhiễm bẩn mẫu.
- Ghi nhãn vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản.
• Trong quá trình lấy mẫu tại hiện trường:
- Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn…
- Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu.
- Vận chuyển và bàn giao mẫu, thiết bị lấy mẫu, hóa chất về phòng thí nghiệm.
- Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường.
3. Bảo quản mẫu
Chỉ tiêu phân tích

Phương pháp bảo Thời
gian
Ghi chú

quản
lưu mẫu

NO2-

Làm lạnh từ 2- 5oC

2

COD

10ml dd H2SO4 4M/1l Không quá 5
ngày kể từ
nước mặt
pH< 2 (H2SO4 đặc)
ngày lấy mẫu

3

Cặn lơ lửng trong nước
Làm lạnh từ 2- 5oC
mặt

4

PO43- và tổng P của nước
pH< 2 (H2SO4 đặc)
mặt

5


NH4+

pH< 2 (H2SO4 đặc)

DO

Cố định
KI+NaOH

STT
1

6

MnCl2+

Bảo quản 1
tháng

Bảo
quản
trong bình
tối màu

4. Phân tích trong phòng thí nghiệm
8


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG


STT Thông số cần phân tích
1

Hàm lượng oxy hòa
(DO)

2

pH

3

Độ đục

4

Nhiệt độ

5

6

Phương pháp phân tích

tan Phương pháp Winkler cải tiến theo TCVN
7324/2004
Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN
6492:1999.
Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+B.

Đo bằng máy đo độ đục với các thang đo NTU
hoặc FTU theo TCVN 6184-1996.
APHA-2130 B (Phương pháp Nephelometric).
Xác định theo TCVN 4557-1998.Máy đo

Phân tích N02- bằng phương pháp đo quang
N02
TCVN 6178:1996.
TCVN 6494-1:2011
Nhu cầu ôxy hoá học Phương pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 trong môi
trường axit theoTCVN 6491 - 1999.
(COD)
-

7

Phốt phat (PO43-)

8

Tổng Photpho

Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat theo
TCVN6202-2008
TCVN 6202:2008
APHA 4500.P.B.E

9

NH4+


Xác định NH4+ trong nước bằng phương pháp trắc
quang.
TCVN6179-1:1996;
TCVN 6660:2000;
TCVN 5988-1995;
APHA 4500-NH3.F

11

Cặn lơ lửng

TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)

B- QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT: (Trịnh Thị Hòa)
I. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
I.1. Mục tiêu:

+ Đánh giá hiện trạng môi trường đất tại khu vực thuộc khu đô thị Linh Đàm
9


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

+ Xác định mứa độ, khả năng ô nhiễm,suy thoái hay có sự cố môi trường
+ Rèn luyện kỹ năng thực hành,phục vụ kiến thức cho môn học

I.2. Nguyên tắc thiết kế chương trình quan trắc:

+ Đảm bảo tính khoa học,an toàn,hiệu quả

+ Tránh trùng lặp với với các chương trình quan trắc môi trường khác
I.3. Yêu cầu của chương trình:

- Tuân thủ Thông tư 33/2011/TT-BTNMT về quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trường đất
- Đáp ứng được mục tiêu quan trắc, mục tiêu bảo vệ môi trường (theo không
gian và thời gian), đảm bảo chất lượng, thời gian và có tính khả thi;
- Tuân thủ Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về
hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan
trắc môi trường
II. KIỂU/LOẠI QUAN TRẮC VÀ RANH GIỚI KHU VỰC QUAN TRẮC
II.1. Kiểu/loại quan trắc:
Quan trắc môi trường đất là quan trắc tác động, tức là quan trắc ở những nơi đã bị tác
động trực tiếp bởi các loại nguồn thải,con người ở khi đô thị Linh Đàm dẫn đến sự biến
động của chất lượng môi trường đất ở đây
II.2. Ranh giới khu vực quan trắc:
Toàn bộ khu đô thị Linh Đàm bao gồm phần trung tâm của khu đô thị và phần ven đất
bao quanh khu đô thị.

10


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

III- KẾ HOẠCH QUAN TRẮC:
1) Hiện trạng tại khu Đô thị Linh Đàm:
Khu đô thị Linh Đàm được đánh giá là khu đô thị kiểu mẫu, là công trình gắn biển chào
mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
Thông tin dự án:
- Quy mô: 200 ha (bao gồm 74 ha hồ điều hòa)

- Vi trí: quận Hoàng Mai, Hà Nội, cách Trung tâm Hà Nội 7 km
- Quy mô dân số: 25.000 người
- Tổng diện tích sàn nhà ở: 990.000 m2
- Thời gian khởi công: 1997
- Thời gian hoàn thành: 2008
- Dự án gồm ba dự án thành phần:
+ Khu nhà ở Bắc Linh Đàm
11


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

+ Khu nhà ở bán đảo Linh Đàm
+ Khu nhà ở Linh Đàm mở rộng.
Tuy nhiên việc giáp với sông Nhuệ và nguồn thải của con người ở đây đã ảnh hưởng tới
đất ở khu vực này

2) Thông số quan trắc:
STT
1

Thông số
-

Thông số vật lý

+ Thành phần cơ giới;
+ Kết cấu đất (đoàn lạp bền trong nước);
+ Các đặc trưng về độ ẩm (sức hút ẩm tối
đa, độ ẩm cây héo);

+ Độ xốp, độ chặt, dung trọng, tỷ trọng;
+ Khả năng thấm và mức độ thấm nước.

2

- Thông số hóa
học

+ pH (H2O, KCl);
+ Thế oxi hóa khử (Eh hoặc ORP);
+ N, P, K tổng số;
12


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

+ Chất hữu cơ;
+ Lân dễ tiêu, kali dễ tiêu;
+ Cation trao đổi (Ca2+, Mg2+, K+, Na+);
+ Dung tích hấp thu (CEC);
+ Độ no bazơ; (BS% = (Ca2+ + Mg2+ + K+
+ Na+) x 100/CEC);
+ Độ dẫn điện, tổng số muối tan;
+ HCO3- (chỉ với đất mặn);
+ Các anion (Cl-, SO42- );
+ Tỷ lệ % của Na trao đổi; (ESP = %Na x
100/CEC);
+ Tỷ lệ hấp phụ Na; (SAR=1,41Na/
(Ca+Mg)0,5);
+ NH4+, NO3-;

+ Kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg,
Cr;
+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (chất
trừ sâu bệnh, diệt cỏ tổng hợp).
3

- Thông số sinh học

+ Vi sinh vật tổng số trong đất;
+ Vi khuẩn;
+ Nấm;
+ Giun đất.

-

3) . Mạng lưới các điểm quan trắc:
. Thông tin về các điểm quan trắc
Bảng thống kê số lượng các điểm quan trắc:
13


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

4) Lấy mẫu và đo tại hiện trường
Địa
điểm

Ngày thực
hiện


Số lượng mẫu
Giờ lấy mẫu
-

1

15/12/2016
15/12/2016

2

15/12/2016

-

15h

4 mẫu chính,1 mẫu phụ xung
quoanh

15h45’

4 mẫu chính,1 mẫu phụ xung
quoanh

15/12/2016

3
4


4 mẫu
chính,1
mẫu phụ
xung
quoanh

16h5’
16h40’

4 mẫu chính,1 mẫu phụ xung
quoanh

Thời tiết
Nhiệt độ:
18-20°C
Mưa nhẹ
Hướng gió:
Tây Bắc
Độ ẩm:
Nhiệt độ:
18-20°C
Hướng
gió:Tây Bắc
Độ ẩm:
Nhiệt độ:
18-20°C
Hướng gió:
Tây Bắc
Độ ẩm:
Nhiệt độ:

18-20°C
Mưa nhẹ

Ghi chú

14


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

4 mẫu chính,1 mẫu phụ xung
quoanh
5

15/12/2016

17h

-

Hướng gió:
Tây Bắc
Độ ẩm:
Nhiệt độ:
18-20°C
Hướng gió:
Tây Bắc
Độ ẩm:

Bảng 1. Phương pháp lấy mẫu đất tại hiện trường

STT

Phương pháp lấy mẫu đất

Số hiệu tiêu chuẩn

1

Chất lượng đất - Từ vựng - Phần 2: Các thuật • TCVN 6495-2:2001
ngữ và định nghĩa liên quan đến lấy mẫu
(ISO 11074-2:1998)

2

Chất lượng đất - Lấy mẫu - Yêu cầu chung

3

Chất lượng đất - Lấy mẫu Phần 2: Hướng dẫn • TCVN 7538-2:2005
kỹ thuật lấy mẫu
(ISO 10381-2:2002)

4

Chất lượng đất - Phương pháp đơn giản để • TCVN 6857:2001
mô tả đất
(ISO 11259:1998)

5


Đất trồng trọt. Phương pháp lấy mẫu

• TCVN 5297:1995

• TCVN 4046:1985

- Ở một điểm quan trắc: tiến hành lấy 01 mẫu chính, 04 mẫu phụ ở các địa
điểm xung quanh điểm quan trắc
+ Mẫu chính: lấy theo phẫu diện ở 2 tầng đất sâu 30 cm của 05 mẫu đơn trộn
đều;
+ Mẫu phụ: lấy tầng mặt sâu 30 cm của mẫu đơn trộn đều.
- Với vị trí đất bạc màu, lấy mẫu ở độ sâu 13 cm ở tầng mặt và 25 cm ở tầng
2
- Đối với vị trí đất ô nhiễm kim loại nặng,đất chứa nhiều thành phần độc
hại(chỗ tập kết rác) lấy mẫu ở độ sau 35 cm.
- Khối lượng mỗi mẫu đất lấy khoảng 500 g đất để phân tích lý hóa học.
15


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

- Với mẫu đất chứa nhiều vật liệu cỡ lớn (sỏi, xác hữu cơ, ...)là khoảng
1,2kg
3. Bảo quản và vận chuyển mẫu đất
- Mẫu đất được bảo quản trong túi nilon sạch, nhãn mẫu phải đựng trong túi
nilon được buộc chặt bằng dây cao su,xếp trong thùng chứa mẫu và được vận
chuyển nhẹ nhàng tới nơi lưu giữ mẫu
C)QUAN TRẮC NƯỚC MƯA:( Nguyễn Viết Dũng)
1. Khu vực quan trắc : Khu Đô Thị Linh Đàm
2. Mục tiêu quan trắc:

Đánh giá chất lượng nước mưa phục vụ kiểm soát khu vực cần kiểm soát (khu đô
thị Linh Đàm)
3. Khảo sát hiện trường :
Phía nam giáp với Bệnh viện K cơ sở 2,Biện viện nội tiết trung ương,công ty cổ
phần phân lân nung chảy Văn Điển.
Phía đông giáp với công viên yên sở
Xung quanh là khu dân cư
4. Kiểu loại quan trắc: Quan trắc môi trường tác động
5. Thành phần môi trường cần quan trắc : Nước mưa
6. Danh mục các thông số quan trắc:
-

Thông số đo, phân tích tại hiện trường: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa, bức xạ mặt trời;

-

Thông số khác
Thông số bắt buộc quan trắc: độ pH, độ dẫn điện (EC), các ion canxi (Ca +2),

magie (Mg+2), natri (Na+), kali (K+), amoni (NH4+), clorua (Cl-), nitrat (NO3-), sunphat
(SO4-2);
16


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Thông số không bắt buộc quan trắc: nitrit (NO 2-), florua (F-), bromua (Br-),
hidrocacbonat (HCO3-), axit hữu cơ, photphat (PO 43-), kim loại nặng, nhôm (Al), và các
hợp chất hữu cơ.

7. Phương án lấy mẫu
• Phương pháp lấy mẫu: nước mưa được lấy bằng phương pháp hứng trực
tiếp
• Dụng cụ lấy mẫu: Dụng cụ lấy nước mưa bán tự động.
• Thời gian lấy mẫu: các mẫu được lấy theo mỗi trận mưa
• Vị trí lấy mẫu: Đặt thiết bị ở ba điểm của vườn:
 Phía Bắc
 Phía Nam
 Phía đông
• Phải đặt dụng cụ lấy mẫu cách mặt đất từ 1 đến 2 mét để tránh các hạt rắn
lớn hoặc mảnh bị bắn vào làm bẩn mẫu.
8. Dụng cụ đo,bảo quản và vận chuyển mẫu
• Các thiết bị đo tại chổ: máy đa chỉ tiêu để đo nhanh các thông số tại hiện
trường,thiết bị đo hướng gió,độ ẩm,tốc độ gió.
• Các hóa chất để bảo quản mẫu: được quy định trong TCVN 6663-3:2008.
Ngoài ra cần cloroform hoặc thumol để chống lại quá trình phân hủy sinh
học
• Thùng bảo quản lạnh để vận chuyển mẫu
9. Thực hiện chương trình quan trắc.
9.1

Công tác chuẩn bị
Việc tổ chức thực hiện chương trình quan trắc gồm các công việc sau:
1) Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực định lấy mẫu;
2) Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết;
17


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG


3) Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các
thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, phân tích trước khi ra hiện trường;
4) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu;
5) Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy
định;
6) Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu;
7) Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;
8) Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc;
9) Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày;
10) Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác.
9.2.

Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
• Khi trời sắp mưa,kiểm tra dụng cụ lấy mẫu.khi độ ẩm trong không khí đủ
lớn thì băng giấy sẽ tự động mở để lấy mẫu nước mưa.
• Sau khi lấy mẫu đo các thông số về khí tượng,Ngoài các thông số pH và EC
phải được phân tích càng sớm càng tốt, ngay tại hiện trường hoặc ngay sau
khi vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm.
Chú ý: Phải độ dẫn điện trước,độ PH sau để tránh sai số có thể có dung
dịch muối của điện cực đo PH gây ra.

9.3.

Bảo quản mẫu
- Sau khi đo pH và EC, lọc mẫu qua màng lọc sạch với kích thước lỗ là 0,45 µm,

rồi chuyển mẫu vào bình sạch, phân tích ngay sau đó hoặc bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt
độ 4oC không quá 28 ngày;
18



BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

- Để chống lại các quá trình phân huỷ sinh học có thể thêm một trong các chất bảo
quản sau: cloroform (0,2ml/100ml mẫu) hoặc thymol (40mg/100ml);
- Các chai lọ để đựng mẫu phải sạch và được cung cấp bởi phòng thí nghiệm đạt
tiêu chuẩn.
9.4.

Vận chuyển mẫu
- Mẫu được đặt trong thùng bảo quản lạnh và vận chuyển về phòng thí nghiệm

cùng với ghi chép về các thông số khí tượng liên quan;
- Không được làm nhiễm bẩn hoặc đổ mẫu, bình đựng mẫu phải được đóng nắp
kín hoặc gói kín trong túi để không bị nhiễm bẩn hoặc thất thoát mẫu trong quá trình vận
chuyển;
- Nếu mẫu được lấy theo ngày thì phải được vận chuyển về phòng thí nghiệm
trong vòng 1-2 tuần. Nếu mẫu được lấy theo tuần thì phải được vận chuyển về phòng thí
nghiệm trong vòng một tháng.
10.

Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

• Chuẩn bị 4 bình (500ml) có dán nhãn: theo bảng sau
• Chuẩn bị 1 mẫu trắng dụng cụ (100ml)
• Chuẩn bị hóa chất bảo quản: HNO3, clorofom hoặc thymol
• Các dụng cụ thường dụng trong phòng thí nghiệm: pipet, bình định mức, nước cất,
giấy đo pH

19



BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Bảng 1 : Thông tin về thông số quan trắc

STT

Thông số

Loại bình
chứa

Dung tích

Kỉ thuật
bảo quản
làm lạnh từ
1 độ C
đến 5 độ C

1

PH

Nhựa

500ml

2


EC

Nhựa

500ml

3

SO42-, F-,
NO2- ,
NO3-, Cl-,
PO43-

4

NH4+, Na+,
K+,
Ca2+, Mg+

Nhựa

Nhựa

500ml

500ml

Thời gian
bảo quản


Số hiệu tiêu chuẩn,
phương pháp

24 giờ

• TCVN 6492:2010;
• ISO 10523:2008;
• APHA 4500 H+
 EPA 120.1

làm lạnh
đến giữa
1 độ C và
5 độ C
axit hóa
mẫu
đến PH 1-2
với
axit HNO3

24 giờ

• TCVN 6494-1:2011
(ISO 10304-1:2007);
• APHA 3500/4500

1 tháng

• TCVN 6660: 2000;

• TCVN 6201(Ca2+,
Mg+);
• TCVN 6196-1:1996
(Na+, K+);
• APHA 3500/4500

Bảng 2: Kết quả quan trắc

20


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

D) QUAN TRẮC TIẾNG ỒN: ( Trương Đình Hiền)

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
II.

CĂN CỨ PHÁP LÍ VÀ KĨ THUẬT
Căn cứ Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

2.

Mục tiêu:
1. Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo các tiêu
chuẩn cho phép hiện hành;
2. Xác định ảnh hưởng của các nguồn gây tiếng ồn riêng biệt hay nhóm các
nguồn gây tiếng ồn;

3. Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát tiếng ồn;
4. Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo thời gian và không gian;
21


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

5. Cảnh báo về ô nhiễm tiếng ồn;
6. Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý môi trường của Trung ương và
địa phương.
2.

Nhiệm vụ:

- Theo dõi thường xuyên chất lượng tiếng ồn tại nhưng địa điểm cần quan trắc.
- Xác định cụ thể các vị trí, thời điểm,chu kỳ ,tần số đo đạc.
- Nghiên cứu, xem xét các thông số đặc trưng cho sự biến đổi chất lượng nước của
hồ.
- Quy trình quan trắc
+ Xác định mục tiêu và nhiệm vụ chương trình quan trắc
+ Xác định địa điểm quan trắc:
-Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ,
trường học;
- Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính;
- Khu vực thương mại, dịch vụ;
- Khu vực sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư.
+ Chuẩn bị dụng cụ quan trắc
+ Lựa chọn vị trí lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu
+ Phân tích mẫu và đánh giá kết quả
IV.


Vị Trí Quan Trắc

Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN
5964:1995. Trong đó, phải lưu ý các điểm sau:
- Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ
xác định);
- Tránh các vật cản gây phản xạ âm;
- Tránh các nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập của kim loại,
trẻ em nô đùa...;
22


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

- Chọn vị trí đo sao cho có sự truyền âm ổn định nhất với thành phần gió
thổi không đổi từ nguồn đến vị trí đo.

CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH QUAN TRẮC
II.

HIỆN TRẠNG:
- Hồ Linh Đàm
Quy mô: 200 ha (bao gồm 74 ha hồ điều hòa)




Vi trí: quận Hoàng Mai, Hà Nội, cách Trung tâm Hà Nội 7 km




Quy mô dân số: 25.000 người



Tổng diện tích sàn nhà ở: 990.000 m2



Hiện nay dự án đã cơ bản hoàn thành

II.

LỰA CHỌN VỊ TRÍ LẤY MẪU:
Mẫu nước được lấy tại: bệnh viện, thư viện, nhà trẻ, trường học, Khu dân cư,

cơ quan hành chính, Khu vực thương mại và dịch vụ. Mẫu được lấy tại 7 vị trí khác
nhau nhằm đảm bảo tính chính xác và bao quát nhất về hiện trạng môi trường nước
tại đây.
Ngày/

Vị trí

Đặc điểm

1

Khu dân cư


Mẫu 1

2

thư viện

Mẫu 2

3

nhà trẻ

Mẫu 3

4

trường học,

Mẫu 4

5

cơ quan hành chính

Mẫu 5

6

bệnh viện


Mẫu 6

7

Khu vực thương mại và dịch vụ

Mẫu 7

giờ lấy mẫu

Kí hiệu mẫu

23


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

III. THÔNG SỐ QUAN TRẮC
Các thông số trong quan trắc tiếng ồn gồm:
a) LAeq mức âm tương đương;
b) LAmax mức âm tương đương cực đại;
c) LAN,T mức phần trăm;
d) Phân tích tiếng ồn ở các dải tần số 1 ôcta (tại các khu công nghiệp);
đ) Cường độ dòng xe (đối với tiếng ồn giao thông).
IV. THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ QUAN TRẮC
- Thời gian quan trắc: 2 tiếng
Do điều kiện thực tế đây là chương trình quan trắc 1 lần để lấy kết quả tác động tức
thời của khu vực .
V.
LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC

1. Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho từng
người tham gia
STT
1
2
3
4
5
6

Nội dung công việc
Phân công nhiệm vụ
Thiết kế chương trình quan trắc tiếng ồn
Chuẩn bị dụng cụ
Cả nhóm
Trương Đình Hiền – Nguyễn
Lấy mẫu tiếng ồn
Viết Dũng
Nguyễn Văn Thao – Trịnh Thị
Đo nhanh thông số tại hiện trường
Hòa – Cao Ngọc Ánh
Vận chuyển mẫu về PTN
Cả nhóm
Pha hóa chất trong PTN
Cả nhóm
Quan trắc, phân tích tiếng ồn
Cả nhóm

2. Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường và
phân tích trong phòng thí nghiệm

• Trang thiết bị:
- Thiết bị lấy mẫu tiếng ồn
• Dụng cụ
- Thiết bị đo tiếng ồn.
3. Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan
trắc môi trường
- Phương tiện: Nhóm đi bằng xe bus , xe đạp và xe máy .
- Thiết bị bảo hộ: Mũ, kính, găng tay, khẩu trang.
- Một số vật dụng khác: sổ tay, bút, bút dạ, giấy dán nhãn, dây buộc, máy ảnh
24


BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

4. Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong
quan trắc môi trường
Để đảm bảo chất lượng quan trắc, thiết bị đo tiếng ồn phải được chuẩn theo bộ phát
âm chuẩn ở mức âm 94 và 104 dBA trước mỗi đợt quan trắc và định kỳ được kiểm
chuẩn tại các cơ quan có chức năng kiểm chuẩn thiết bị.
VI. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
1. Công tác chuẩn bị
a) Thiết bị quan trắc được sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995;
b) Thiết bị được sử dụng là các máy đo tiếng ồn tích phân có kèm theo bộ phân
tích tần số. Trường hợp không có máy đo tiếng ồn tích phân thì đo bằng máy đo
mức âm tiếp xúc trong đó các khoảng thời gian phải được ghi lại và dùng
phương pháp phân bố thống kê để tính LAeq,T :

Trong đó
- T = åti: là tổng các khoảng thời gian cần lấy mẫu;
- ti : là thời gian tác dụng của mức ồn LAi; (ứng với thời gian đo thứ i);

- LAi: là mức âm theo đặc tính A tồn tại trong khoảng thời gian ti;
- n: là số lần đo mức ồn.
c) Để đảm bảo chất lượng quan trắc, thiết bị đo tiếng ồn phải được chuẩn theo
bộ phát âm chuẩn ở mức âm 94 và 104 dBA trước mỗi đợt quan trắc và định kỳ
được kiểm chuẩn tại các cơ quan có chức năng kiểm chuẩn thiết bị.
2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
Phương pháp và khoảng thời gian quan trắc được lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc
gia TCVN 5964:1995 và TCVN 5965:1995.
a) Các phép đo
Khi thực hiện các phép đo ngoài trời phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu. Các
phép đo phải thực hiện cách cấu trúc phản xạ âm ít nhất 3,5 mét không kể mặt
đất. Khi không có quy định khác thì độ cao tiến hành đo là 1,2-1,5 mét so với
mặt đất.
b) Các phép đo ngoài trời gần các nhà cao tầng
Các phép đo này được thực hiện ở các vị trí mà tiếng ồn đối với nhà cao tầng
cần được quan tâm. Nếu không có chỉ định gì khác thì vị trí các phép đo tốt nhất
là cách tòa nhà 1-2 mét và cách mặt đất từ 1,2-1,5 mét.
25


×