Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN NGUYÊN LÝ CẮT KIM LOẠI CUỐ KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.85 KB, 5 trang )

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN (HÌNH THỨC TỰ LUẬN)
TRƯỜNG ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.Hồ Chí Minh
KHOA Cơ khí
1. Tên môn học (hoặc tên học phần): NGUYÊN LÝ CẮT
2. Mã môn học (hoặc số tín chỉ):
3. Hệ đào tạo: Cao đẳng Cơ khí

Câu1

Đáp án

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
Nêu các dạng chuyển động trong quá trình cắt.
Chuyển động chính : (chuyển động cắt chính) là chuyển động cơ bản
của máy cắt được thực hiên qua dụng cụ cắt hay chi tiết gia công. Nó có
thể là chuyển động quay, tịnh tiến khứ hồi hoặc ở dạng kết hợp …
Chuyển động chạy dao: là chuyển động của dao hay chi tiết gia công
nó kết hợp với chuyển động chính tạo nên quá trình cắt gọt.

Câu 2

ĐIỂM
2.0
0.5
0.5

0.5

Chuyển động phụ: là chuyển động không trực tiếp tạo ra phoi như
chuyển động tịnh tiến, lùi dao ( không cắt vào phôi).



0.5

Nêu chuyển động của phôi và dụng cụ cắt trong các phương pháp tiện,

2.0

phay, bào, khoan.
Đáp án
Tiện: Dao tịnh tiến, phôi quay.
Phay: dao quay, phoi tịnh tiến.
Bào: dao và phôi đều tịnh tiến.
Khoan: dao quay và tịnh tiến, phôi không di chuyển.
Câu 3

Cho 4 ví dụ các phương pháp gia công có kết hợp 2 chuyển động trở lên,

0.5
0.5
0.5
0.5

2.0

nêu rõ chuyển động của phôi và dụng cụ cắt.
0.5

Đáp án
Tiện: dao tịnh tiến, phôi quay.
Phay: dao quay, phôi tịnh tiến.

Tiện CNC: dao tịnh tiến theo 2 phương, phôi quay.
Phay CNC: dao quay và tịnh tiến theo Z, phôi tịnh tiến theo X, Y.

CHƯƠNG 2
Trang 1/5

0.5
0.5
0.5


Câu 4

Trình bày mặt trước, mặt sau chính, mặt sau phụ của dao tiện thông

3.0

thường. Vẽ hình minh họa.
0.5

Đáp án
Mặt trước(1): là bề của dao tiếp xúc với phoi và phoi trực tiếp trượt
trên trên đó và thoát ra ngoài.
Mặt sau chính(2): là bề của dao đối diện với mặt đang gia công.
Mặt sau chính(3): là bề của dao đối diện với mặt đã gia công.

0.5
0.5
0.5
0.5

0.5

Câu 5

Trình bày lưỡi cắt chính, lưỡi cắt phụ của dao tiện thông thường. Vẽ hình

2.0

minh họa.
0.5

Đáp án

Lưỡi cắt chính: là giao tuyến của mặt trước và và mặt sau chính, nó trực
tiếp cắt vào kim loại. Độ dài lưỡi cắt chính có liên quan đến chiều sâu cắt

0.5
0.5

và bề rộng của phoi.
Lưỡi cắt phụ: là giao tuyến của mặt trước và và mặt sau phụ, một
phần lưỡi cắt phụ gần mũi dao cũng tham gia cắt với lưỡi cắt chính.

0.5
0.5

0.5

Câu 6


Vẽ hình minh họa mặt trước, mặt sau chính, mặt sau phụ, lưỡi cắt chính,
lưỡi cắt phụ của dao tiện thông thường.
Trang 2/5

2.0


0.5

Đáp án

0.5
0.5
0.5

Câu 7

CHƯƠNG 3:
Nêu định nghĩa, tên gọi, mối quan hệ giữa các góc α , β , δ , γ của dao tiện

2.0

thông thường.
Đáp án

Câu 8

+Góc sau chính α : là góc tạo thành giữa mặt sau và mặt phẳng cắt
gọt đo trong tiết diện chính. Góc sau thường có giá trị dương. Góc sau càng
lớn mặt sau ít bị ma sát vào bề mặt gia công nên chất lượng bề mặt gia

công càng tốt.
+Góc cắt δ : là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt cắt đo trong tiết
diện chính
+Góc sắc β : là góc được tạo bởi mặt trước và mặt sau chính đo
trong tiết diện chính
có quan hệ : α + β + γ =90o ; δ = α + β
Nêu mối quan hệ giữa các góc α , β , δ , γ của dao tiện thông thường. Vẽ

0.5
0.5
0.5
0.5

2.0

hình minh họa
Đáp án

Quan hệ : α + β + γ =90o ; δ = α + β

0.5
0.5
0.5
0.5

Câu 9

Nêu định nghĩa, tên gọi, mối quan hệ giữa các góc γ 1 , α1 , ϕ , ε của dao tiện

2.0


thông thường.
Đáp án

+Góc trước phụ γ1 : tương tự như góc trước, nhưng đo trong tiết diện
Trang 3/5

0.5


phụ N – N,
+Góc sau phụ α1 : tương tự như góc sau , nhưng đo trong tiết diện
phụ N – N
+Góc mũi dao ε : là góc hợp bởi hình chiếu lưỡi cắt chính và hình
chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy.
+Góc nghiêng chính ϕ : là góc của hình chiếu lưỡi cắt chính với
phương chạy dao đo trong mặt đáy.
ϕ + ε + ϕ1 =180o
Câu 10

CHƯƠNG 4:
Gia công 1 chi tiết trên máy tiện với các đường kính lần lượt là

0.5
0.5
0.5

3.0

20mm, 40mm, 60mm.

a. Với số vòng quay n=1200v/ph, tính vận tốc cắt ứng với các
đường kính trên.
b. Nếu chọn vận tốc mặt (hay bề mặt) là 40m/ph, tính lại số vòng
quay ứng với các đường kính trên.

Đáp án

a. v =

π nD
60.1000

V1= 1.25m/s, V2= 2.51m/s, V3= 3.77m/s,

π nD
v.60.1000
b. Vận tốc mặt v =
, số vòng quay n =
60.1000
πD
v.1000
Do v(m/ph) nên n =
πD

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


n1= 636v/ph, n2= 318v/ph, n3= 212v/ph,

Câu 11

Gia công 1 chi tiết trên máy tiện với các đường kính lần lượt là

0.5

3.0

40mm, 45mm, 50mm.
a. Với số vòng quay n=1000v/ph, tính vận tốc cắt ứng với các
đường kính trên.
b. Nếu chọn vận tốc mặt (hay bề mặt) là 42m/ph, tính lại số vòng
quay ứng với các đường kính trên.
Đáp án

a. v =

π nD
60.1000

V1= 2.09m/s, V2= 2.35m/s, V3= 2.61m/s,
Trang 4/5

0.5


b. Vận tốc mặt v =


π nD
v.60.1000
, số vòng quay n =
60.1000
πD

0.5

Do v(m/ph) nên n =

v.1000
πD

0.5

0.5
0.5
0.5

n1= 318v/ph, n2= 283v/ph, n3= 254v/ph,

Câu 12

Gia công 1 chi tiết trên máy tiện với các đường kính lần lượt là

3.0

20mm, 25mm, 30mm.
a. Với số vòng quay n=1500v/ph, tính vận tốc cắt ứng với các
đường kính trên.

b. Nếu chọn vận tốc mặt (hay bề mặt) là 45m/ph, tính lại số vòng
quay ứng với các đường kính trên.

Đáp án

a. v =

π nD
60.1000

V1= 1,57m/s, V2= 1.96m/s, V3= 2,35m/s,

0.5

π nD
v.60.1000
b. Vận tốc mặt v =
, số vòng quay n =
60.1000
πD

0.5
0.5

v.1000
Do v(m/ph) nên n =
πD

0.5
0.5

0.5

n1= 716v/ph, n2= 573v/ph, n3= 477v/ph,

Tp. HCM, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Giáo viên biên soạn

Bộ môn (hoặc khoa)

Đinh Lê Cao Kỳ

Trang 5/5



×