Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.92 KB, 5 trang )

Một vài biện pháp trong chủ nhiệm lớp (Phần quản lí học sinh)
MỘT VÀI BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
( PHẦN QUẢN LÍ HỌC SINH)
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong lónh vực giáo dục, người thầy không chỉ có lòng “ yêu nghề mến trẻ ”
đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là
phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao.
Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải
có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và
thi đua trong học tập .
Qua thực tế công việc của người giáo viên chủ nhiệm tôi xin trình bày một
số khía cạnh nhỏ nói về phần theo dõi và quản lý học sinh . Tôi xin nhận được sự
đóng góp của thầy cô để giúp tôi làm công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đạt kết quả
cao hơn.
I /. Đặc điểm tình hình :
1/. Thuận lợi :
Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ
thể hàng tháng kì học, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên .
Sự kết hợp, hỗ trợ kòp thời của đoàn đội, của ban thi đua trong nhà trường.
Sự cộng tác chặc chẽ từ phía giáo viên bộ môn cùng tôi quản lí lớp . Sự quan
tâm từ phía đòa phương và chính quyền .
2/. Khó khăn :
Là giáo viên bộ môn sử đòa, số giờ trực tiếp đứng lớp có mội đến hai tiết
trên một tuần. Việc theo dõi hàng ngày nhắc nhở kòp thời đến học sinh khó khăn.
Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý
thức học tập của các em phần nào bò giảm sút . Để xác đònh động cơ trong học tập,
người giáo viên chủ nhiệm phải mất thời gian dài .
II/. Nội dung và biện pháp :
1 – Trước ngày khai giảng, tôi nhận sự phân công của Ban giám hiệu nhà
trường thu nhận học sinh của lớp chủ nhiệm .
2 – Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ thể


đến từng học sinh. Cần chú ý đến những học sinh giỏi, học sinh cá biệt học sinh là
Trang 1
Một vài biện pháp trong chủ nhiệm lớp (Phần quản lí học sinh)
cán sự lớp cũ. HIểu rõ hơn những nguyên nhân mà học sinh yếu, hoàn cảnh những
em cá biệt …
Từ kinh nghiệm biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm cũ, tôi điều
chỉnh lại biện pháp của mình sao cho phù hợp. Với tôi sẽ không xa lánh các em,
dùng hình thức sử phạt nghiêm gay gắt sẽ không có tác dụng. Tôi gần gũi với các em
nhiều hơn, thể hiện một tình cảm như người mẹ, người chò, động viên kòp thời chỉ rõ
cho các em việc làm sai làm đung…Việc sử phạt là việc bất đắt dó và khi dùng biện
pháp này thì phải khéo léo , vừa mềm mỏng vừa kiên quyết.
3 – Sau lễ khai giảng, phải tiến hành họp lớp. Ổn đònh lớp nhắc nhở lại nội
quy của trường đã đề ra .
4 – Tổ chức cán sự lớp :
Tiến hành ngay sau vài buổi học đầu tiên, lấy ý kiến biểu quyết của tập
thể.
a , Chia tổ :
VD : Lớp tổng số 46 học sinh , tôi chia làm 4 tổ . Tổ ( tổ 1 bằng 11 em , tổ
2 bằng 11 em ,tổ 3 bằng 12 em , tổ 4 bằng 12 em ). Mỗi tổ phải đảm bảo nhiều đối
tượng: Có học sinh yếu, học sinh giỏi,học sinh ở đòa bàn xa, học sinh ở đòa bàn gần,
có học sinh ngoan, có học sinh cá biệt ….
* Bầu tổ trưởng tổ phó :
- Lấy ý kiến biểu quyết của tổ trên cơ sở gợi ý của giáo viên chủ nhiệm .
- Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, tổ phó .
+ Tổ trưởng : Điều hành công việc chung,theo dõi, đôn đốc các hoạt động
hàng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập …
+ Tổ phó : Theo dõi, điều hành công việc thuộc về lao động, vệ sinh, cây
xanh ...
Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên
việc học ở nhà,việc làm bài tập , nội quy. Tôi đưa ra những quy đònh cụ thể để các

em tổ trưởng ,tổ phó theo dõi chính xác – công bằng .
VD: Bắt buộc học sinh phải làm bài tập 100% thầy cô cho về nhà . Nếu làm
còn thiếu phải có lí do chính đáng . Không chấp nhận trường hợp bài khó mà không
làm, học sinh cần phải suy nghó , nếu làm sai 15 phút đầu giờ lớp phó học tập giải
đáp, nếu không giải được đưa kiến nghò lên giáo viên bộ môn.
Trang 2
Một vài biện pháp trong chủ nhiệm lớp (Phần quản lí học sinh)
VD: Nhiệm vụ tổ phó : Đến lược tổ mình vệ sinh lớp tổ phó nhận bàn giao
từ tổ bạn , phân công tổ viên trực 2 người trên 1 buổi ( thứ 2 bạn A – B , thứ 3 bạn C
– D…) . Như vậy công việc giao cụ thể, bạn nào làm chưa tốt cuối tuần lớp phó nắm
tình hình, hoặc mất đồ ( chổi , xô múc nước …..) . Sẽ biết được đó là trách nhiệm của
ai, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng xử lí .
Ví dụ trực vệ sinh sận trường tổ phó nhận vò trí của tổ mình theo dõi, nhắc
nhở tổ viên , báo cáo chính xác cho lớp phó lao động cụ thể .
* Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn các tổ chuẩn bò một cuốn sổ theo dõi tổ viên .
Bìa sổ : SỔ THEO DÕI TỔ VIÊN – TỔ 1
Người phụ trách : Tổ trưởng Nguyễn Văn A
Tổ phó Phạm Văn B
Trang 1 Tháng 9 / Tuần 1
stt Họ và tên
Học tập Ý thức đạo đức
Xếp
loại
KT
bài
KL bài SĐ
BKT
ĐH
trễ
Bỏ

giờ
VP
đồng
phục
Nói
chuyệ
n

quỹ
1 Lưu Văn A + + + TB
2 Trần VĂn B 7.10 Tốt
3 Phan VĂn C + Khá
4 Lưu Lên Sử Vật lý + TB
5
6
* Giáo viên chủ nhiệm ra quy đònh để học sinh trong tổ tự xếp loại .
Ví dụ : Loại tốt: Không vi phạm điều gì và có điệm từ khá trở lên.
Loại khá : Còn 1-2 lỗi vi phạm nhưng không phải cố ý.
(Bỏ giờ là lỗi cố ý… Xếp loại trung bình, nhắc nhở nhiều lần xếp loại yếu).
Ví dụ :Ban B ra đường có mâu thuẫn với bạn khác . Cán sự lớp tìm hiểu rõ và
báo lại giáo viên chủ nhiệm giải quyết kòp thời .
* Thủ quỹ: Sau 1 tháng báo cáo thu – chi …. Tồn tại bao nhiêu, công khai tài
chính trước lớp .
5 – Giáo viên chủ nhiệm lắng nghe báo cáo của giáo viên bộ môn . Kòp thời giải
quyết công việc ở lớp.
6 – Giáo viên chủ nhiệm làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội :
Trang 3
Một vài biện pháp trong chủ nhiệm lớp (Phần quản lí học sinh)
Đầu năm họp phụ huynh đầu tháng mười . Nắm bắt nguyện vọng của phụ
huynh , thông báo những khoảng đóng góp ……..

Cần chú ý đến gia đình nghèo, kiến nghò lên cấp trên các khoản đóng góp.
Vận động các nhà hảo tâm, chính quyền hỗ trợ như: áo quần, tập vở , sách giáo
khoa….
Tổ chức lớp : Thăm hỏi , động viên các gia đình gặp hoàn cảnh không may.
Giáo viên chủ nhiệm in sẵn sổ liên lạc, lấy chữ ký và chữ viết của phụ huynh
làm mẫu . Quy đònh thứ 2 hàng tuần gởi sổ liên lạc về nhà …gia đình nắm bắt ưu
nhược điểm của con em mình – đưa ý kiến nhận xét và yêu cầu đến giáo viên chủ
nhiệm .
Họp phụ huynh lần 2 vào cuối học kì I .
Họp phụ huynh lần 3 vào cuối học kì II.
III/. Kết quả đạt được
• Đại đa số học sinh của lớp chủ nhiệm có ý thức , kỉ luật cao . Biết phê
bình, tự phê bình , thi đua học tập .
° Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình, thông tin chính
xác kòp thời … vì vậy lớp tôi chủ nhiệm đã nhiều năm qua không có học sinh cúp tiết,
bỏ giờ .
° Các em tự rèn cho mình một ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp . Trong suốt buổi
học lớp không có hiện tượng xả rác bừa bãi, để dép ngoài hành lang, lớp học thoáng
mát.
° Từng tổ có ý thức về trách nhiệm được giao và bảo quản cây xanh đạt hiệu
quả cao.
° Ý thức chấp hành nội quy của các em rất cao . Đồng phục trước khi đến lớp
và sau khi ra khỏi trường … Xếp hàng trước khi vào lớp, khi ra khỏi trường .
Trên đây là những kết quả đạt được khi tôi áp dụng bằng các biện pháp trên.
Nhờ có những biện pháp trên , tôi tranh thủ thời gian hoàn thành tốt nhiều công tác
kiêm nhiệm khác.
IV/. Rút kinh nghiệm :
* Quá trình quản lí học sinh chúng tôi rút ra kinh nghiệm như sau:
* Đầu năm phải có được nội quy, quy đònh riêng của lớp lồng ghép trong nội
quy của nhà trường .

Trang 4
Một vài biện pháp trong chủ nhiệm lớp (Phần quản lí học sinh)
* Xây dựng đội ngũ cán sự lớp : giỏi trong học tập và ý thức đạo đức tốt , năng
động , sáng tạo , mạnh dạn , là cánh tay đắt lực của giáo viên chủ nhiệm .
* Sự kết hơp chặt chẽ của giáo viên bộ môn, có biện pháp và hỗ trợ kòp thời
cùng giáo viên chủ nhiệm .
* Sự quan tâm của gia đình, kết hợp chặt chẽ cùng giáo viên chủ nhiệm bên
cạnh đó nhờ sự giúp đỡ của BGH nhà trường của chính quyền đòa phương.

V/. Kết luận:
Trong công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Bằng
kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi áp dụng vào thực tế, nắm bắt tình hình học sinh
khi không đứng lớp, xử lí học sinh kòp thời, được phụ huynh thống nhất . Tôi tin rằng
với biện pháp nêu trên, được sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn, của BGH nhà trường,
gia đình và xã hội, kết quả trong công tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt cao hơn .
Trên đây là một vài biện pháp trong phần quàn lí học sinh của lớp chủ
nhiệm , mong sự đóng góp của các đồng nghiệp giúp đỡ tôi làm tốt hơn .
Xin chân thành cảm ơn !!!
Trang 5

×