Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sang kien kinh nghiem ve cong tac kiem tra noi bo truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.29 KB, 16 trang )

Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS
Phần A: đặt vấn đề
I. Lời mở đầu:
Để sự nghiệp giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì có một nhiệm vụ bức thiết đặt ra là
tăng cờng hiệu lực của công tác quản lý giáo dục và một trong những biện
pháp để nâng cao hiệu lực quản lý là công tác thanh tra giáo dục và công tác
kiểm tra nôị bộ trờng học. Công tác kiểm tra nội bộ trờng học có nhiều nội
dung: Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên, kiểm tra việc thực hiện các
nhiệm vụ của năm học, kiểm tra cơ sở vật chất, kiểm tra công tác xã hội hoá
giáo dục, kiểm tra hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tuy nhiên trong công tác quản lý trờng học, để đạt đợc kết quả tốt thì
công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt,
và cần đợc chú ý đúng mức .
Hoạt động s phạm của giáo viên là một yếu tố quan trọng để nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng, cũng nh trong việc thực hiện đổi
mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay. Hoạt động s phạm của giáo viên
là toàn bộ hoạt động mang tính nghề nghiệp của ngời giáo viên, từ việc chuẩn
bị bài, giảng dạy, giáo dục học sinh ở trong và ngoài lớp đến việc thực hiện các
qui định về chuyên môn nh: thực hiện chơng trình, kiểm tra và chấm bài học
sinh, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ chuyên môn, tự bồi dỡng và tham
gia bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụvà thực hiện các công việc chuyên môn
khác theo yêu cầu của các cấp quản lý. Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo
viên có ý nghĩa :
- Giúp hiệu trởng nhà trờng có thông tin đầy đủ, chính xác về thực trạng
hoạt động s phạm của giáo viên trong đơn vị mình, là cơ sở trong việc phân
công, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dỡng, đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý ;
- Phát hiện, lựa chọn, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục, tạo nội
lực cho giáo viên hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình đồng thời uốn nắn,
điều chỉnh những sai sót lệch lạc trong quá trình giảng dạy, giáo dục nhằm
Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang


1
Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS
nâng cao năng lực s phạm, giữ gìn đạo đức, nhân cách của nhà giáo, nâng cao
chất lợng đào tạo của nhà trờng ;
- Tạo động lực để giáo viên có ý thức tự bồi dỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và tự kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ;
- Giúp hiệu trởng nhận rõ kế hoạch, việc phân công, điều hành, chỉ đạo
có khoa học, khả thi không, từ đó có các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, giáo dục.
Mỗi năm học hiệu trởng cần đặt nhiệm vụ kiểm tra hoạt động s phạm
của giáo viên lên hàng đầu. Việc thực hiện công tác kiểm tra hoạt động s
phạm của của giáo viên mang nhiều ý nghĩa quan trọng, có tác dụng thiết thực
đến hoạt động s phạm của giáo viên, đó là: Thông qua kiểm tra hiệu trởng so
sánh đợc việc thực hiện các nhiệm vụ trong các hoạt động s phạm của giáo viên
với kế hoạch đề ra. So sánh giữa tiến độ giảng dạy với kế hoạch giảng dạy, ch-
ơng trình và nội dung qui định. Thông qua công tác kiểm tra còn giúp hiệu tr-
ởng điều chỉnh kế hoạch, phát huy bớc đầu kết quả đạt đợc, khắc phục những
nhợc điểm hoàn thiện các mục tiêu giáo dục của nhà trờng đã đề ra
Mặt khác hoạt động kiểm tra là hoạt động không thể thiếu trong các hoạt
động quản lý trờng học, có thể nói không có kiểm tra thì không có quản lý,
hoạt động s phạm của giáo viên là hoạt động cơ bản trong các hoạt động chung
của nhà trờng. Hoạt động s phạm của giáo viên có nhiều nội dung có liên quan
đến mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục, chơng trình giáo dục, phơng pháp
giáo dục, đối tợng giáo dục chất lợng giáo dục, nên nhiệm vụ kiểm tra hoạt
động s phạm của giáo viên càng có vị trí quan trọng và có ý nghĩa chiến lợc
quyết định đến chất lợng giáo dục của nhà trờng. Nhà trờng có hoàn thành kế
hoạch nhiệm vụ năm học hay không thì hoạt động s phạm của giáo viên đóng
góp một phần không nhỏ
Ii. Thực trạng của vấn đề:
Hoạt động s phạm của giáo viên ng y đ ợc sự quan tâm của các cấp quản

lý, các cơ quan lãnh đạo và của cả xã hội, tuy nhiên việc kiểm tra hoạt động s
Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang
2
Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS
phạm của giáo viên còn nhiều hạn chế , cha có tác dụng thiết thực trong các nhà
trờng.
Trong những năm gần đây việc xây dựng và lập kế hoạch cho công tác
kiểm tra nội bộ trờng học nói chung và công tác kiểm tra hoạt động s phạm của
giấo viên trong trờng THCS có nhiều vấn đề cần phải bàn: Về xây dựng kế
hoạch và nội dung kiểm tra cha phù hợp với yêu cầu của công tác xây dựng
đội ngũ giáo viên, hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học nói chung và kiểm tra
hoạt động s phạm của giáo viên cha đợc coi trọng đúng mức. đặc biệt việc vận
dụng các thông t hớng dẫn về thanh kiểm tra toàn diện giáo viên cũng nh kiểm
tra hoạt động s phạm của giáo viên ít đợc quan tâm, công tác kiểm tra giáo viên
thực hiện không đợc thờng xuyên, kết quả kiểm tra ít phát huy tác dụng,

Phần B : Giải quyết vấn đề
I. Các bớc chuẩn bị cho công tác kiểm tra:
Để chuẩn công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên đạt hiệu quả
cao có tính chất thiết thực phục vụ tốt cho công tác giáo dục trong nhà trờng,
tôi đã chuẩn bị các bớc cơ bản sau:
1 Xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kiểm tra hoạt động
s phạm của giáo viên:
Kiểm tra hoạt động s phạm với mục tiêu là: Kiểm tra và đánh giá các
hoạt động s phạm của giáo viên, t vấn những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy
công tác dạy và học, cho nên việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên cần
đảm bảo đánh giá khách quan, toàn diện chất lợng hoạt động s phạm của giáo
viên để t vấn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, đôn đốc việc
tuân thủ các qui chế chuyên môn, thúc đẩy tích cực việc đổi mới phơng pháp.
Đồng thời việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên còn giúp hiệu trởng có

những cơ sở quan trọng để bố trí giáo viên cũng nh công tác đào tạo và bồi d-
ỡng giáo viên. Từ mục đích đã đợc xác định nh trên thì yêu cầu của công tác
kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên trong trờng THCS phải đạt đợc các
Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang
3
Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS
yêu cầu cơ bản đó là: Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên cần đánh giá
đúng chất lợng hiệu quả giảng dạy của giáo viên, đối chiếu với qui định của
chơng trình nội dung phơng pháp và kế hoạch giảng dạy. Đồng thời xem xét
hoạt động của giáo viên, phát hiện những tiềm năng và những hạn chế , yếu
kém giúp phát triển các khả năng sở trờng vốn có và khắc phục hạn chế thiếu
sót
Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên viên có các nhiệm vụ cơ bản
sau :
- Kiểm tra: Xem xét cụ thể việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên dựa trên cơ sở
các văn bản hớng dẫn của cấp trên.
- Đánh giá: Xác định mức độ đạt đợc của việc thực hiện nhiệm vụ giáo viên phù
hợp với đối tợng và hoàn cảnh để xếp loại lao động s phạm của giáo viên.
- T vấn: Nêu những nhận xét, gợi ý giúp giáo viên khắc phục những hạn chế để
nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Thúc đẩy: Động viên, khuyến khích giáo viên phát huy u điểm đồng thời phát
hiện và phổ biến các kinh nghiệm (nhiệm vụ này trớc đây các thanh tra viên ít
khi thực hiện).
2/ Xây dựng kế hoạch và lực lợng kiểm tra:
2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ: Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội
bộ trờng học là nhiệm vụ không thể thiếu trong mỗi năm học. Kế hoạch kiểm
tra hoạt động s phạm của giáo viên nằm trong kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng
học của nhà trờng. Trong kế hoạch cần nêu rõ các yêu cầu và nhiệm vụ của
công tác kiểm tra các hoạt động s phạm của giáo viên trong năm học mục tiêu
hàng năm của công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên mà tôi đặt ra

là:
-Đánh giá đúng thực trạng các hoạt động s phạm của giáo viên trong nhà
trờng, để có những giải pháp tác động tích cực có hiệu quả trong họat động
chuyên môn của nhà trờng
-Chấn chỉnh kỷ cơng nề nếp trong dạy và học, thực hiện nghiêm túc nội
dung chơng trình, qui chế chuyên môn, nề nếp nhà trờng
Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang
4
Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS
-Thông qua kiểm tra nội bộ để đánh giá đúng chất lợng, hiệu quả công
việc của giáo viên, kết quả học tập của học sinh trên cơ sở đó có biện pháp
động viên khen thởng, xử lý kịp thời đa mọi hoạt động của nhà trờng vào nề
nếp, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện
2.2 Tổ chức lực lợng kiểm tra : Lực lợng kiểm tra họat động s phạm của giáo
viên chủ yếu là lực lợng kiểm tra nội bộ trờng học gồm: Hiệu trởng, phó hiệu
trởng các tổ trởng chuyên môn, các giáo viên giỏi và các giáo viên có năng lực
về chuyên môn, lực lợng này sau khi chọn cử phải đợc tập huấn về công tác
kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên theo các văn bản hớng dẫn đánh giá
xếp loại giáo viên hiện hành, phơng pháp và cách thức kiểm tra, những nội
dung cần kiểm tra
3 Xác định nội dung kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên :
Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn về công tác đánh giá xếp loại giáo viên
hiện hành tôi đã xác định hai nội dung cơ bản trong công tác kiểm tra hoạt
động s phạm của giáo viên là:
3.1 Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Đây là một nội dung kiểm
tra không thể thiếu đợc trong quá trình kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên
trong nhà trờng, Việc kiểm tra này tuy đơn giản song có tác dụng tích cực trong
việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo để có thể thực hiện tốt
nhiệm vụ giáo dục trong công cuộc đổi mới giáo dục. Làm cơ sở cho việc đánh
giá xếp loại công chức hàng năm của nhà trờng

3.2 Kiểm tra đánh giá chất lợng hiệu quả giảng dạy: gồm 2 nội dung là
. -Kiểm tra về trình độ chuyên môn nghiệp vụ gồm: Trình độ nghiệp vụ s
phạm; việc thực hiện qui chế chuyên môn; kết quả giảng dạy của giáo viên
-Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác bao gồm: Kiểm tra việc thực
hiện các nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm lớp (đối với giáo viên chủ nhiệm);
kiểm tra việc hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao
II Các Nội dung, biện pháp, các biểu mẫu phục vụ các
nội dung kiểm tra:
Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang
5
Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS
1. Nội dung kiểm tra
Từ mục đích, yêu cầu và nội dung trong công tác kiểm tra hoạt động s
phạm của giáo viên tôi đã định ra việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo
viên có hai nội dung nh sau:
1.1 Kiểm tra phẩm chất chính trị đạo đức lối sống:
Nội dung kiểm tra gồm:
- Kiểm tra nhận thức t tởng, chính trị, chấp hành chính sách pháp luật của
nhà nớc việc chấp hành qui chế của nghành , qui định của nhà trờng, đảm bảo
số lợng chất lợng ngày công lao động
-Kiểm tra đạo đức lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu
cực, sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân, tinh thần đoàn kết,
tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân,
tinh thần trách nhiệm đối với học sinh
1.2 Kiểm tra đánh giá chất lợng hiệu quả giảng dạy của giáo viên:
1.2.1 Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Có thể nói hoạt động kiểm tra
trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong nhà trờng là hoạt động kiểm tra cơ bản
trong các hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. Căn cứ vào nội dung yêu cầu
chúng tôi đã xác định 3 nội dung trong việc kiểm tra trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của giáo viên là: Trình độ nghiệp vụ s phạm, việc thực hiện qui chế

chuyên môn, kết quả giảng dạy của giáo viên:
- Kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm: Nghiệp vụ s phạm của giáo viên thể hiện
ở các nội dung nh sau: Việc nắm chơng trình và nội dung khung chơng trình
chuẩn kiến thức mà Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành, khả năng nắm kiến
thức trong các bài giảng, khả năng sử dụng các phơng pháp, phơng tiện dạy
học, khả năng tổ chức và huy động học sinh tham gia các hoạt động nhận thức.
Để kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm của giáo viên chúng tôi đã xác định các
nội dung kiểm tra nh sau : Kiểm tra, đánh giá việc nắm chơng trình ở môn học
mà giáo viên phụ trách: Đây là nội dung nhằm kiểm tra trình độ nắm chuẩn
kiến thức chơng trình của từng môn mà giáo viên phụ trách theo qui định của
Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang
6

×