Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Những cam kết về thương mại hàng hóa của việt nam trong khuôn khổ ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.83 KB, 43 trang )

Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ MINH HỌA
Bảng 2.1. Cơ cấu tự do hóa thương mại do ASEAN FTA đề ra……………………14
Bảng 2.2. Lịch trình đưa mặt hàng gạo vào tham gia CEPT.

………………………

17
Bảng 2.3. Lịch trình đưa vào mặt hàng cà phê tham gia CEPT..…………………18
Bảng 2.4. Lịch trình đưa mặt hàng thủy sản vào tham gia CEPT………………... 19
Bảng 2.5. Lịch trình đưa mặt hang sợi, vải, may mặc vào tham gia CEPT……… 20
Bảng 2.6. Lịch trình đưa mặt hàng rau quả tươi và rau quả chế biến vào tham gia
CEPT…………………………………………………………………………………...22
Bảng 2.7. Lịch trình đưa một số mặt hàng trong ngành thực phẩm chế biến vào
tham gia CEPT………………………………………………………………………...22
Bảng

2.8.

Lịch

trình

đưa

mặt

hàng



sữa

vào

tham

gia

CEPT

……………………….23
Bảng 2.9. Lịch trình đưa một số mặt hàng ngành điện tử vào tham gia CEPT
…...23
Bảng 2.10. Lịch trình đưa một số mặt hàng ngành cơ khí vào tham gia CEPT…..23
Bảng 2.11. Lịch trình đưa một số mặt hàng cao su vào tham gia CEPT…………..24
Bảng 2.12. Lịch trình đưa mặt hàng xi măng vào tham gia CEPT………………...25
Bảng 2.13. Lịch trình đưa một số mặt hàng thép vào tham gia CEPT…………….25
Bảng 2.14. Lịch trình đưa một số mặt hàng giấy vào tham gia CEPT…………….25
Bảng 2.15. Lịch trình đưa mặt hàng đường vào tham gia CEPT………………….26

NHÓM 4

Trang 1


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
Bảng 3.1. Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm mặt hàng chính
của Việt Nam sang ASEAN 6 tháng đầu năm 2012…………………………………31
Biểu đồ 3.1. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại

giữa Việt Nam và ASEAN 6 tháng đầu năm 2008 – 2012 …………………………..30

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
XNK
IL
GEL
TEL
PIS
SL/ HSL
NTB

NHÓM 4

ENGLISH
Export-import
Inclusive list

TIẾNG VIỆT
xuất nhập khẩu
danh mục các sản phẩm
giảm thuế ngay
General Exclusion List
danh mục các sản phẩm
loại trừ hoàn toàn
Temporary Exclusion List danh mục các sản phẩm
tạm thời chưa giảm thuế
Priority Integration Sector những mặt hàng thuộc 11
lĩnh vực ưu tiên hội nhập
Sensitive List/ Highly danh mục hàng nhạy cảm

Sensitive List
Non Tariffs Barrier
hàng rào phi thuế quan

Trang 2


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

MỞ ĐẦU
Ngày nay, thương mại quốc tế là một hoạt động không thể thiếu và nó
cũng đóng góp một phần rất quan trọng vào nền kinh tế quốc gia. Trong thương
mại quốc tế, mở cửa và hội nhập là một xu hướng tất yếu của thế giới và Việt
Nam cũng không nằm ngoài hay đi ngược lại xu hướng đó. Để mở cửa và hội
nhập hiệu quả, các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng cần có những chính
sách thương mại cần thiết, đặc biệt trong thương mại hàng hóa để đảm bảo gia
tăng lợi ích quốc gia cũng như phát triển nền kinh tế cân bằng và bền vững.
Qua quá trình phát triển, Việt Nam đã và đang chủ động tham gia vào hoạt
động thương mại quốc tế như ra nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO và Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là một lợi thế rất lớn nhưng cũng
là một thách thức không nhỏ đối với quốc gia. Với đề tài nghiên cứu “ Những
cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN”,
nhóm tác giả muốn đi sâu nghiên cứu về lộ trình cam kết về thương mại hàng hoá
của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN, các cơ hôi và thách thức đối với sự phát
triển nền kinh tế của nước nhà. Từ đó đề ra định hướng phát triển kinh tế Việt
Nam trong giai đoạn tiếp theo. Đối tượng nghiên cứu chính là những cam kết,
hiệp định được kí kết trong phạm vi giữa các quốc gia ASEAN và Việt Nam mà
cụ thể là hai hiệp định về thuế quan: Hiệp định chương trình ưu dãi thuế quan có
hiệu lực chung (CEPT) và Hiệp định về thương mại hàng hoá ( ATIGA).
Thông qua việc tìm hiểu, tham khảo các nguồn tài liệu sách báo và các

nguồn tài liệu điện tử khác thì nhóm tác giả viết nên bài tiểu luận với kết cấu
gồm ba phần chính:
Chương 1: Tổng quan lý thuyết về ASEAN và hai hiệp định CEPT và
ATIGA
Chương 2: Phân tích tiến trình thực hiện các cam kết về thương mại hàng
hoá của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
Chương 3: Giải pháp giúp Việt Nam thích ứng với hiệp định thương mại
hàng hóa-ATIGA
NHÓM 4

Trang 3


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan lý thuyết về ASEAN và hai hiệp định CEPT và
ATIGA
1.1.

Giới thiệu chung về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8

tháng 8 năm 1967 trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc, với 5 nước thành viên ban đầu
là In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Sau 40 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày nay
đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia
Đông Nam Á (thêm 5 nước là Brunei, Campuchia, Lào, Mianma và Việt Nam),
là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương và là đối
tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm

quan trọng trên thế giới. Hiện nay, ASEAN đang chuyển sang giai đoạn phát
triển mới với mục tiêu bao trùm là hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015
và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN.
1.1.1.

Bản chất của ASEAN
ASEAN được thành lập với mục tiêu công khai là hợp tác kinh tế và văn

hoá-xã hội, nhưng thực chất là một tập hợp chính trị nhằm đối phó với tác động
của cuộc chiến tranh ở Việt Nam khi đó và ngăn chặn nguy cơ chủ nghĩa cộng
sản (cả từ bên ngoài và bên trong).
Sau 40 năm, ASEAN đã chuyển hóa căn bản về chất, thành viên, hình
thức và nội dung hợp tác ; đến nay mang bản chất là sự tập hợp lực lượng không
thể thiếu của các nước nhỏ và vừa, nhằm duy trì hòa bình và an ninh khu vực, tạo
thế cho quan hệ của ASEAN với các đối tác bên ngoài, tạo điều kiện để các nước
thành viên mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế.
1.1.2. Đặc trưng
ASEAN luôn có 2 mặt: vừa có thành công và vừa có hạn chế, cơ hội và
thách thức, « hướng tâm » và « ly tâm », ... , nhưng về tổng thể là một tổ chức
khá năng động và linh hoạt, luôn tự điều chỉnh để kịp thích nghi với tình hình đã
thay đổi, khẳng định được giá trị tồn tại và vị thế quốc tế.
NHÓM 4

Trang 4


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
ASEAN luôn bảo đảm được « sự thống nhất trong đa dạng » trên cơ sở
những lợi ích cơ bản chung cũng như các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của
Hiệp hội, nhất là « đồng thuận » và « không can thiệp » ; biết tận dụng tối đa các

ưu thế về địa - chính trị, địa-chiến lược và địa-kinh tế, giữ vai trò cân bằng và
điều hòa lợi ích của các nước lớn ở khu vực.
ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ra ngoài; đến
nay hợp tác nội khối chưa phải là ưu tiên cao nhất của các nước thành viên, chỉ
đạt mức độ và hiệu quả nhất định.
1.2.
Quá trình Việt Nam tham gia vào ASEAN
Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và
đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Phù hợp với xu thế đó, từ
năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội
nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối
ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế,
phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam luôn thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách
đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chủ động
và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên
nhiều lĩnh vực. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
Ngày 28/7/1995 đã ghi một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập khu vực
và thế giới của Việt Nam cũng như trong quá trình phát triển của Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ).
Việt Nam chính thức trở thành viên thứ 7 của ASEAN trong buổi lễ kết nạp trang
trọng với hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên bầu trời Brunie Darussalam
( nước chủ tich hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN năm 1995).
- Sau 16 năm tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 19952011), mối quan hệ hợp tác khu vực giữa Việt Nam với ASEAN ngày càng
phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội và
chính trị của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên các diễn
đàn hợp tác khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam, ASEAN luôn là đối tác
thương mại và đầu tư lớn nhất (riêng năm 2009, ASEAN là nhà đầu tư lớn
thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ).

NHÓM 4

Trang 5


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
-

Việc thực hiện các cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng
ASEAN vào năm 2015 đã đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường
luật pháp trong nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài, cũng như làm cơ sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham

-

gia các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương khác.
Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên của ASEAN vào
năm 2010, trong năm 2011, Việt Nam đã tích cực tham gia các chương trình
hợp tác nhằm thực hiện Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Cho tới nay, Việt
Nam là một trong số các nước có tỷ lệ thực hiện cao các biện pháp và sáng

kiến đề ra trong Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN.
1.3.
Giới thiệu chung về những cam kết về thương mại của Việt Nam
trong khuôn khổ ASEAN
Nhằm đáp ứng xu thế phát triển tất yếu của thương mại toàn cầu, các nước
trong tổ chức ASEAN đã họp và đi đến kí kết nhiều hiệp định quan trọng thúc
đẩy thương mại hàng hoá giữa các nước trong khu vực và các nước trong khu
vực với Thế Giới. Qua 45 năm tồn tại và phát triển, một loạt các hiệp định được
ban hành và cho tới nay vẫn còn hiệu lực như: CEPT ( Hiệp định về chương trình

ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung -1995), AFTA ( khu vực thương mại tự do
ASEAN), ACFTA ( Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện đã được ký
giữa ASEAN và Trung Quốc-2002), AJFTA ( Hiệp định khung về hợp tác kinh
tế toàn diện đã được ký giữa ASEAN và Nhật Bản-2008), AKFTA ( Hiệp định
khung về hợp tác kinh tế toàn diện đã được ký giữa ASEAN và Hàn Quốc-2005),
ATIGA ( Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN -2010) và một số hiệp định
quan trọng khác nữa…Tuy nhiên, trong bài tiểu luận này chúng em xin đi sâu
nghiên cứu về các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các Hiệp định
CEPT và Hiệp định ATIGA.
• Hiệp định CEPT:
CEPT là hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho
khu vực tự do hoá thương mại AFTA được kí kết ngày 15/12/1995. Theo đó qui
định việc cắt giảm thuế quan đối với việc mua bán giữa các nước thành viên
trong khu vực Đông Nam á cụ thể như giảm thuế nhập khẩu trên hầu hết hàng
hoá buôn bán giữa các nước trong khu vực ASEAN xuống mức tối thiểu từ 05%. Việc thực hiện giảm thuế quan theo Hiệp định CEPT được thực hiện theo
NHÓM 4

Trang 6


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
từng giai đoạn khác nhau như 2003-2006, 2008-2013 với nhiệm vụ khác nhau ở
mỗi giai đoạn.
Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN và tham gia ký hiệp định CEPT.
Năm 1996, biểu thuế CEPT bắt đầu được áp dụng tại Việt Nam. Danh mục hàng
hoá được áp dụng thuế suất theo biểu thuế CEPT được Chính phủ ban hành và bổ
sung định kỳ thông qua việc qui định các thuế suất nhập khẩu mới được bổ sung
các mặt hàng nhập khẩu mới.
Ngày 6/6/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 28, qui định biểu thuế
CEPT áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN.

Theo Nghị định này, danh mục hàng hoá được áp dụng thuế suất CEPT đã tăng
từ 4.230 mặt hàng trong năm 2000 lên đến 5.500 mặt hàng trong năm 2001,
chiếm hơn 80% tổng số mặt hàng được cắt giảm thuế theo mục tiêu mà Hiệp
định CEPT hướng tới và hoàn tất vào năm 2006.
• Hiệp định ATIGA:
ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN (có hiệu lực kể từ
ngày 17/5/2010) điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được
xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được thống nhất trong CEPT/AFTA
cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan. Các cam kết trong ATIGA được
xây dựng trên nguyên tắc của WTO và các Hiệp định Thương mại Tự do mà
ASEAN đã và đang tham gia nhưng với mức độ tự do hoá cao hơn. được xây
dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được thống nhất trong CEPT/AFTA
cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan. Linh hoạt hơn CEPT (Hiệp định
thương mại hàng hoá được ban hành từ 1992), ATIGA quy định rõ số dòng thuế
được lùi thời hạn xoá bỏ thuế quan đến năm 2018 với nhóm 4 nước Campuchia,
Lào, Mianma, Việt Nam, đồng thời, cho phép tạm ngừng hoặc điều chỉnh camkết
thực hiện nghĩa vụ cắt giảm, xoá bỏ thuế quan giữa các nước trong khối ASEAN.

Chương 2: Phân tích tiến trình thực hiện các cam kết về thương mại
hàng hoá của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN.

NHÓM 4

Trang 7


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
2.1. Tình hình thực hiện cam kết CEPT của Việt Nam trong giai đoạn 19962006
2.1.1. Cam kết CEPT của Việt Nam
Bảng 2.1. Cơ cấu tự do hóa thương mại do ASEAN FTA đề ra

Danh mục

Tỷ lệ giảm (%)

Thuế và thời hạn

Danh mục IL; việc xóa bỏ 98,6
0-5%(2006)
thuế, hạn chế định lượng và
0%(2015 hoặc 2018)
phi thuế. Có một danh mục
“miễn trừ tạm thời” tuy
nhiên tất cả những sản
phẩm này đã được chuyển
vào IL
Sản phẩm nhạy cảm và đặc 0
0% (01/01/2013)
biển nhạy cảm (sản phẩm
nông sản chưa qua chế biến
sẽ được đưa vào IL theo lộ
trình)
Danh
mục
loại
trừ Hạt anh túc, bột thuốc phiện, thuốc lá và lá thuốc lá, xăng
chung( GEL) danh mục dầu và sản phẩm chiết xuất từ xăng dầu, phế phẩm dược
những sản phẩm này được phẩm, chất nổ, pháo hoa, cạn chất thải hóa học, săm lốp đã
miễn trừ vĩnh viễn khỏi Lộ được xử lý, vũ khí, súng ngắn.
trình CEPT vì lý do an ninh
quốc gia, đạo đức và sức

khỏe
Việt Nam đã tham gia Chương trình CEPT thông qua Nghị định thư về
việc tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho
Khu vực Thương mại Tự do ASEAN của nước CHXHCN Việt Nam. Trong Nghị
định thư về gia nhập Việt Nam cam kết:
-

Mở rộng, trên cơ sở đối ứng, các tối huệ quốc và đối xử quốc gia về thuế
doanh thu, thuế cho hàng xa xỉ hay thuế tiêu thụ đặc biệt, xác định tỷ giá,
quản lý ngoại hối và các biện pháp khác đối với các nước AMSs;

-

Giảm thuế còn khoảng 0-5% bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1996 đến ngày 1
tháng 1 năm 2006.

-

Thực hiện từng bước với các sản phẩm được tạm thời loại trừ trong năm đều
nhau bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 đến ngày 1 tháng 1 năm 2003

NHÓM 4

Trang 8


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
-

Thực hiện từng bước với các sản phẩm nông nghiệp được tạm thời loại trừ

trong năm đều nhau bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2000 đến ngày 1 tháng
năm 2006.
Căn cứ nghĩa vụ của mình theo Hiệp định CEPT, Việt Nam cam kết loại

bỏ tất cả thuế nhập khẩu các sản phẩm bao gồm trong IL (inclusive list) của Việt
Nam vào năm 2015, có thể linh hoạt cho đến năm 2018.
Ngoài ra, Việt Nam cam kết thực hiện từng bước theo Chương trình CEPT
"sản phẩm nhạy cảm"(PIS) của Việt Nam bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2004
nhưng không quá ngày 1 tháng 1 năm 2006 và sẽ hoàn tất lộ trình ngày 1 tháng 1
năm 2013. Liên quan đến sản phẩm đường, Việt Nam cam kết hoàn thành việc
loại bỏ dần trong ngày 1 tháng 1 năm 2010. Việc giảm dần thuế cho những "sản
phẩm nhạy cảm" về nguyên tắc phải được hoàn tất vào ngày 1 tháng 1 năm 2010.
Tuy nhiên, Việt Nam không bao gồm bất kỳ mục hàng nào trong HSL(high
sensitive list). Việt Nam phải loại bỏ tất cả hạn chế định lượng và các hàng rào
phi thuế quan khác về sản phẩm nhạy cảm vào ngày 1 tháng 1 năm 2013.
Việt Nam có 26 dòng thuế quan là "sản phẩm nhạy cảm" và chủ yếu bao
gồm trong các sản phẩm chưa qua chế biến nông nghiệp, bao gồm: thịt gia cầm
và sản phẩm thịt, một số hoa, trái cây cam quýt, gạo và đường.
Liên quan đến các "lĩnh vực ưu tiên", Việt Nam phải loại bỏ thuế quan
theo CEPT-AFTA vào ngày 1 tháng 1 năm 2012 (theo các trường hợp ngoại lệ áp
dụng cho các "lĩnh vực ưu tiên" riêng như đã nêu trong các Nghị định thư
ngành). Ngoài ra, Việt Nam đã cam kết loại bỏ các NTBs theo lịch trình nêu trên.
Việt Nam chuyển các mục hàng còn lại trong các TEL và SL vào ngày 1
tháng 1 năm 2006. Đến nay, Việt Nam không có nhiều sản phẩm hơn trong
TEL(danh mục sản phẩm loại trừ tạm thời)và SL.
Các nước AMSs đã gần như hoàn thành cam kết cắt giảm thuế quan của
họ với hơn 90% các dòng thuế trong IL của từng nước AMSs xuống khoảng 05%. Các dòng thuế trung bình theo CEPT trong năm 2007 là 2,7% ở ASEAN và
% 4,2% đối với Việt Nam, bằng khoảng một phần ba so với năm 1995. Mức thuế
trung bình của Việt Nam đã giảm từ 12,3% năm 1996 xuống còn 4,2% năm
2007.

NHÓM 4

Trang 9


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
2.1.2. Lịch trình thực hiện cam kết CEPT/AFTA của Việt Nam trong giai đoạn
1996-2006
2.1.2.1. Lịch trình thực hiện cam kết giảm thuế cho các ngành hàng có thế mạnh xuất
nhập khẩu
Đây là những nhóm hàng bao gồm những hàng mà trong thời gian trước
mắt những lợi thế so sánh của Việt Nam dựa trên nguồn tài nguyên đa dạng
phong phú, nguồn lao động dồi dào, có thể tiếp thu tay nghề nhanh có thể tác
dụng nhiều nhất. Cụ thể là ngành hàng nông sản (với các mặt hàng gạo, cà phê,
chè hạt điều...), cao su sơ chế, thuỷ sản, dệt may.
Sau đây là một số mặt hàng cụ thể quan trọng trong nhóm các mặt hàng có
thế mạnh xuất khẩu
a. Hàng nông sản



Mặt hàng gạo:
Bảng 2.2. Lịch trình đưa mặt hàng gạo vào tham gia CEPT

2003

2004

2005


2006

10%

10%

10%

5%

Mặt hàng gạo tuy là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đang cần được mở
rộng thị trường xuất khẩu nhưng được đưa vào thực hiện CEPT theo lịch trình
chậm nhất vì những lý do sau :


Lý do kinh tế:

-

Mặt hàng này sẽ vẫn còn cần Nhà nước quản lý chặt chẽ cung cầu và giá
cả trên thị trường trong nước vì là mặt hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến
đại bộ phận dân chúng, nhất là nông dân.

-

Việc bảo hộ cho nông dân cần được trực tiếp duy trì trong thời gian nhiều
năm nữa, tránh những bất ổn không lường trước được đối với mặt hàng
này trong cả khâu sản xuất lẫn tiêu thụ.

NHÓM 4


Trang 10


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
Tránh những khả năng có thể gạo Thái Lan, nhất là loại gạo chất lượng
tràn vào xâm nhập thị trường nước ta vì Thái Lan là nước mạnh nhất về xuất
khẩu gạo trong ASEAN và đã đưa mặt hàng này vào thực hiện CEPT.


Lý do kỹ thuật:

-

Ba nước Philipin, Inđônêxia, Malaixia là những thị trường mà nước ta có thể
đẩy mạnh xuất khẩu gạo thì đều đã để gạo trong danh mục nhạy cảm cao và
chỉ đưa gạo vào cắt giảm theo CEPT từ 2010 và kết thúc 2020. Do đó, nếu ta
đưa gạo vào thực hiện CEPT sớm hơn từ nay đến năm 2010 cũng không
được ưu đãi của các nước này, mặt khác khi đó sản xuất trong nước sẽ trực
tiếp bị sức ép cạnh tranh của gạo Thái Lan là đối thủ đang mạnh hơn.

-

Có thể tăng lượng gạo xuất khẩu sang ASEAN qua việc đàm phán thương
mại song phương hoặc theo kênh hợp tác kinh tế chung trong ASEAN
chứ chưa khai thác được khả năng tăng xuất khẩu sang ASEAN theo cơ
chế CEPT trước năm 2010.




Cà phê:
Bảng 2.3. Lịch trình đưa mặt hàng cà phê vào tham gia CEPT

Năm

1998

Sơ chế

1999

200

2001

200

0

2

2003

15%

15%

15% 10%

10% 5%


Thành phẩm 45%

35%

25% 20%

20% 20%

2004

2005

2006

15%

10%

5%

Cà phê có lịch trình cắt giảm nêu trên được xây dựng căn cứ vào các lý do sau:


Lý do kinh tế:

NHÓM 4

Trang 11



Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
-

Cà phê sơ chế là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam và đang được xuất

-

khẩu sang các nước ASEAN khác.
Cà phê thành phẩm có bước cắt giảm chậm hơn là vì khâu chế biến của ta
còn kém, cần có thêm thời gian để các doanh nghiệp tập trung đầu tư thích
đáng cho khâu này, đảm bảo tăng dần sức cạnh tranh với hàng của

ASEAN
• Lỗi kỹ thuật:
Theo quy định đối với danh mục cắt giảm các mặt hàng hiện có thuế suất từ
20% trở xuống phải đạt từ 0%-5% vào 2003: các mặt hàng hiện có thuế suất trên
20% phải hạ xuống tới 20% hoặc thấp hơn vào năm 2001.


Chè: Lịch trình cắt giảm giống cà phê.
b. Ngành thủy sản:

Xuất khẩu của khu vực địa phương ngày càng tăng chiếm tới 73% kim
ngạch xuất khẩu thủy sản (1996). Giá trị xuất khẩu hàng năm 21%. Năm 1996,
xuất khẩu đạt 550 triệu USD, trong đó ASEAN chiếm 12% kim ngạch xuất khẩu
hải sản. Việt Nam đứng 19 trên thế giới về tổng sản lượng thứ 30 về kim ngạch
xuất khẩu, thứ 5 về sản lượng tôm nuôi.
Từ năm 1991-1995 trung bình hàng năm tổng sản lượng tăng 6,4%, giá trị
xuất khẩu tăng 21%.

Hầu hết các mặt hàng thủy sản đều được đưa vào danh mục cắt giảm ( trừ
mặt hàng để làm giống ).
Bảng 2.4. Lịch trình đưa mặt hàng thủy sản vào tham gia CEPT

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

20%

15%

15%

15%

10%

10%


5%



Lý do kinh tế:

NHÓM 4

Trang 12


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
-

Tuy ASEAN không phải là thị trường chính nhưng thủy sản vẫn là thế
mạnh xuất khẩu trong khu vực của ta.

-

Tận dụng ưu đãi của các nước ASEAN theo CEPT cho hàng thủy sản
xuất khẩu của Việt Nam, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.



Lý do kỹ thuật:
-

Các nước đều đã đưa hàng thủy sản vào cắt giảm nên theo lịch trình
này thì theo lịch trình này thì hàng xuất khẩu của ta sẽ được hưởng
mức ưu đãi nhiều trong khi ta chỉ cắt giảm thuế nhập khẩu ở mức vừa

phải.

c.

Ngành dệt may
Trong 5 năm qua toàn ngành dệt may đạt tốc độ tăng trưởng bình quân

11% năm: xuất khẩu tăng 59%, chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuất khẩu . Khả
năng cạnh tranh của ngành dệt may nước ta so với các nước khác trong khu vực
được đánh giá tương đối tốt. Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân công dồi dào, có
khả năng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến, giá công lao động thấp nhất.
-

Ngành may mặc đã được đổi mới khá nhiều về thiết bị, công nghệ, nên chất
lượng sản phẩm và giá thành có thể cạnh tranh được với các nước trong khu

-

vực.
Tơ tằm và lụa có khả năng cạnh tranh tốt so với các nước trong khu vực, có
thể tăng cường hơn nữa xuất khẩu sang ASEAN.
Bảng 2.5. Lịch trình đưa mặt hang sợi, vải, may mặc vào tham gia CEPT

Sợi:

1997

1998

1999


2000

2001

2002

2003

20%

20%

15%

15%

15%

10%

5%

NHÓM 4

Trang 13


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN


Vải:

2002

2003

2004

2005

2006

40%

35%

30%

20%

5%

May mặc:

1997 1998

1999

2000


2001

2002

2003

2004

2005

2006

50%

40%

35%

20%

20%

20%

15%

10%

5%


45%

Lý do:
-

Sợi đa số các loại sợi được cắt giảm trước là những mặt hàng Việt Nam
không nhập từ ASEAN... nên lịch trình này thực tế sẽ hầu như không ảnh

-

hưởng đến số thu và sản xuất trong nước.
Vải giày dép: có lịch trình cắt giảm gần như muộn nhất để tránh cạnh
tranh trong lĩnh vực này của hàng từ ASEAN, kéo dài hạn bảo hộ cho sản
xuất trong nước và hạn chế ảnh hưởng gián thu. Hơn nữa, hiện nay mặt
hàng giày dép của Việt Nam sản xuất hầu như chỉ xuất khẩu sang thị

-

trường qua khu vực ASEAN.
May mặc: lĩnh vực này có thể cạnh tranh được trên thị trường trong khu
vực được đưa vào cắt giảm sớm để tranh thủ ưu đãi CEPT; tăng tỷ trọng
xuất khẩu trực tiếp, năng cao hiệu quả xuất khẩu.

d. Mặt hàng cao su (cao su tự nhiên )

Từ năm 1991-2000 xuất khẩu cao su của Việt Nam tăng trưởng bình quân
18,6%/năm. Nhìn chung việc xuất khẩu cao su sơ chế có hiệu quả rất cao do giá
thành sản xuất thấp.
So với các nước ASEAN khác như Inđônêxia, Malaixia và Thái Lan là
những nước xuất khẩu cao su lớn trên thế giới, sản lượng cao su của nước ta còn

NHÓM 4

Trang 14


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
rất nhỏ, chỉ xấp xỉ 1/10 đến 1/17 sản lượng hàng năm của ta còn hạn chế về số
lượng, cơ cấu chủng loại sản phẩm và khách hàng truyền thống.
Năm 1998, ASEAN chiếm 17% kim ngạch xuất khẩu cao su trong đó
riêng Singapo chiếm 13%.
Các mặt hàng cao su sơ chế đến nay đã đưa vào thực hiện CEPT, với thuế
suất hiện hành rất thấp (1%) nên thực tế sẽ không phải cắt giảm thuế.
2.1.2.2. Lịch trình thực hiện cam kết giảm thuế cho các ngành hàng có thể cạnh
tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai
Lịch trình giảm thuế nhìn chung sẽ được dự kiến với tiến trình chậm nhất
cho phần lớn các ngành hàng trong nhóm này để tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp trong nước có thể phát triển lên một mức độ nhất định trước khi phải đối
đầu với môi trường cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN. Khi các
mặt hàng này được đưa vào giảm thuế, các chính sách thương mại khác thông
qua tỷ giá và biện pháp bảo hộ phi thuế quan sẽ giữ một vai trò rất quan trọng
góp phần giảm thu cho ngân sách đồng thời tạo điều kiện trực tiếp bảo hộ cho
các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Sau đây là lịch trình cụ thể của một số mặt hàng thuộc các ngành hàng có
thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai.
a. Ngành rau quả

Bảng 2.6. Lịch trình đưa mặt hàng rau quả tươi và rau quả chế biến vào
tham gia CEPT
Rau quả tươi


Năm

1997

1998

1999

200

2001

2002

0
Rau

20%

NHÓM 4

20%

15%

15% 10%

5%

Trang 15


2003

2004

2005

2006


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

Củ

20%

20%

20%

Quả

15% 15%

15%

10%

10%


5%

30% 20%

20%

20%

20%

10%

5%

Rau quả qua chế biến

2002

2003

2004

2005

2006

40%

30%


20%

15%

5%

b. Ngành thực phẩm chế biến

Bảng 2.7. Lịch trình đưa một số mặt hàng trong ngành thực phẩm chế
biến vào tham gia CEPT
Mỡ và dầu động vật loại chưa tinh chế, men, axít béo công nghiệp...

1998

1999

2000

2001

2002

2003

10%

10%

10%


10%

10%

5%

Thịt các loại mỡ động vật hoặc thực vật loại đã tinh chế, thịt cá chế biến...
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

15%

15%

15%

15%

10%


10%

5%

c.

Ngành sữa
Bảng 2.8. Lịch trình đưa mặt hàng sữa vào tham gia CEPT

2003

NHÓM 4

2004

2005

Trang 16

2006


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

20%

15%

15%


5%

d. Ngành điện tử

Bảng 2.9. Lịch trình đưa một số mặt hàng ngành điện tử vào tham gia CEPT
Thiết bị điện công suất lớn, thiết bị chuyên dùng, phụ tùng, thiết bị điện kỹ thuật
cao sẽ được tiến hành cắt giảm:

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

20%

15%

15%

15%


10%

10%

5%

10%

10%

10%

10%

10%

10%

5%

Thiết bị công suất vừa và nhỏ, các thiết bị nghe nhìn đồ điện gia dụng...

Năm

2002

2003

2004


2005

2006

Biến thế, ác quy đèn

30%

25%

20%

15%

5%

50%

45%

25%

5%

55%

45%

25%


5%

Cát sét
Ti vi

60%

e. Ngành hàng cơ khí

Bảng 2.10. Lịch trình đưa một số mặt hàng ngành cơ khí vào tham gia
CEPT
Đa số máy móc công cụ, phức tạp, thiết bị kỹ thuật, phụ tùng, dụng cụ thô sơ...

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

20%


15%

15%

15%

10%

10%

5%

NHÓM 4

Trang 17


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
Máy móc gia dụng cao cấp, một số máy công cụ, đồ cơ khí đơn giản là những
mặt hàng trong nước đã sản xuất được

Năm

2000

2001

2002

2003


2004

2005

2006

40%

35%

25%

5%

20%

15%

15%

15%

Quạt các loại

50%

40%

30%


5%

Máy giặt

40%

35%

25%

5%

Ô tô tải<5 tấn

60%

40%

30%

5%

Kim khí gia dụng
Bơm chất lỏng

25%

20%


20%

Ngành tàu thuyền
Hầu như một mức thuế được áp dụng hiện nay là 0%, chỉ có một mức 5%

f.

nên việc đưa nhóm hàng này vào thực hiện không đòi hỏi phải giảm thuế.
g. Ngành hoá chất



Mặt hàng thuốc trừ sâu đã có thuế suất thấp (2-3%)



Mặt hàng phân bón hóa học đã có thuế suất thấp (0%) nhưng có thể nâng lên
vượt quá 5%.
Bảng 2.11. Lịch trình đưa một số mặt hàng cao su vào tham gia CEPT

Cao su tự nhiên và cao su tổng hợp, các sản phẩm cao su dùng trong công
nghiệp, xăm lốp của ôtô 20 tấn.

1998

1999

2000

2001


2002

2003

20%

20%

15%

15%

10%

5%

NHÓM 4

Trang 18


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

Các loại xăm lốp ô tô của phần lớn các loại ô tô còn lại:

2002

2003


2004

2005

2006

30%

25%

20%

10%

5%

h. Ngành xi măng

Lịch trình thực hiện cam kết CEPT
Bảng 2.12. Lịch trình đưa mặt hàng xi măng vào tham gia CEPT

2003

2004

2005

2006

15%


15%

10%

5%

2.1.2.3. Lịch trình thực hiện cam kết giảm thuế cho các ngành hàng có tiềm năng
cạnh tranh kém
Lịch trình cắt giảm ngành hàng này với tiến trình chậm nhất, tuy nhiên các
giải pháp về định hướng chuyển dịch đầu tư phải bắt đầu xúc tiến trong thời gian
sớm nhất. Nếu không có sự chuẩn bị trước cho các doanh nghiệp sẽ khó tránh
khỏi tình trạng doanh nghiệp bị giải thể kèm theo nhiều vấn đề về kinh tế.
a. Ngành thép

Bảng 2.13. Lịch trình đưa một số mặt hàng thép vào tham gia CEPT
Thép kỹ thuật:

Năm

NHÓM 4

1997

1998

1999

2000


2001

2002

2003

20%

15%

15%

15%

10%

10%

5%

Trang 19


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

15%

10%

10%


10%

5%

Thép xây dựng và loại thép hình

2003

2004

2005

2006

30%

20%

10%

5%

b. Ngành giấy

Bảng 2.14. Lịch trình đưa một số mặt hàng giấy vào tham gia CEPT
Giấy nguyên liệu, giấy bao gói, giấy kỹ thuật.

1997


1998

1999

2000

2001

2002

2003

20%

15%

15%

15%

10%

10%

5%

Giấy in, giấy viết, giấy vệ sinh, giấy bao gói

1997 1998


1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

30%

30%

30%

30%

30%

25%

20%


10%

5%

c.

30%

Mặt hàng đường
Bảng 2.15. Lịch trình đưa mặt hàng đường vào tham gia CEPT

1997

2003

2004

2005

2006

25%

35%

30%

25%

5%


NHÓM 4

Trang 20


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

35%

45%

40%

35%

5%

Hiệp định ATIGA

2.2.

Các cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam trong Hiệp định ATIGA
cũng dựa trên những cam kết mà chúng ta đã đưa ra trong CEPT/AFTA trước
đây, tức là tới ngày 1/1/2015, phần lớn các mặt hàng của chúng ta sẽ có thuế xuất
ở mức 0% trong thương mại với các nước ASEAN. Tuy nhiên, ở đây cũng có sự
ưu đãi linh hoạt đối với Việt Nam nói riêng và 4 nước CLMV nói chung là một
số dòng thuế được bảo lưu tới năm 2018. Cụ thể, chúng ta có 7% dòng thuế
muốn có nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nước hoặc duy trì công cụ chính sách thì
chúng ta có thêm 3 năm để cắt giảm, tức là đến năm 2018. Xăng dầu và thuốc lá

của Việt Nam sẽ có một lộ trình cắt giảm riêng. Còn đối với mặt hàng ô tô, xe
máy, chúng ta sẽ phải tuân thủ các quy định chung của Hiệp định ATIGA, tức là
tối đa đến năm 2018 sẽ phải đưa thuế xuất hai mặt hàng này về 0%.
Biểu thuế ATIGA: bao gồm toàn bộ các mặt hàng Việt Nam đã cam kết
cắt giảm trong ATIGA, gồm có 9.368 dòng thuế được phân loại theo cấp độ 8 số
và được xây dựng trên cơ sở phù hợp với Danh mục hàng hoá Việt Nam năm
2012. Thuế suất ATIGA được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết trong
ATIGA. Về cơ bản thuế suất năm 2012-2014 bằng với mức thuế suất đã công bố
theo Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC ngày 12/6/2008 của Bộ Tài chính về ban
hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt CEPT/AFTA giai đoạn 2008-2013 và
chỉ bao gồm các sửa đổi, bổ sung sau:


Các mặt hàng thuộc các ngành đẩy nhanh hội nhập (PIS) có khoảng 1.600
dòng gồm các mặt hàng: thuỷ sản, cao su và sản phẩm cao su, dệt may, sản
phẩm công nghệ thông tin, thiết bị và sản phẩm y tế, gỗ và sản phẩm gỗ,
điện tử.... Theo quy định của Hiệp định ATIGA, các mặt hàng này sẽ giảm
thuế xuống mức 0% vào năm 2012 (trong Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC
ngày 12/6/2008, thuế suất năm 2012 của các mặt hàng này là 5%).

NHÓM 4

Trang 21


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN


Các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm tiếp tục cắt giảm thuế: có 44 dòng
thuế gồm các mặt hàng: thịt gà, chanh bưởi, thóc gạo, thịt hộp được cắt


giảm từ các mức 20%-10% xuống 10%-5%.
• Đưa các mặt hàng xăng dầu vào thực hiện cam kết giảm thuế: gồm 32 mặt
hàng, với mức thuế suất theo lộ trình đã được các Bộ trưởng kinh tế
ASEAN thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN tháng 8/2010
(trên thực tế thuế suất ATIGA 2012 của các mặt hàng này đều cao hơn


thuế suất MFN hiện hành).
Năm 2014, thuế suất ATIGA của các mặt hàng ôtô nguyên chiếc và xe
máy giảm từ 60% của năm 2013 xuống mức 50%.
Như vậy, Biểu ATIGA sẽ thực hiện giảm thuế đối với khoảng 1.800 dòng

thuế, chiếm khoảng 19% dòng thuế Biểu ban hành. Mức thuế suất bình quân thực
hiện năm 2012-2014 giảm dần từ 1,88% năm 2012. xuống 1,77% vào 2013 và
1,69% vào năm 2014.
Điều kiện để được hưởng ưu đãi thuế suất ATIGA quy định tại điều 2 của
Thông tư. Đó là hàng hoá phải được nhập khẩu từ các nước ASEAN, có hàm
lượng ASEAN từ 40% trở lên và có C/O mẫu D hợp lệ. Hàng hoá được sản xuất
tại khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường nội địa, nếu đáp ứng đủ các quy
định về xuất xứ và có C/O mẫu D hợp lệ do Bộ Công Thương cấp cũng được
hưởng ưu đãi ATIGA.
2.2.1. Cam kết về xuất xứ

ATIGA kế thừa toàn bộ Bộ quy tắc xuất xứ đã được sửa đổi và quy định
về thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ của hiệp định CEPT/AFTA. Tuy nhiên,
giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D trong ATIGA và giấy chứng nhân xuất xứ mẫu
D trong CEPT có sự khác nhau. Vì vậy để được hưởng ưu đãi về xuất xứ, nước
xuất khẩu phải xuất trình mẫu C/O mẫu D hợp lệ theo hiệp định ATIGA. Ngoài
tiêu chí xuất xứ thuần tuý, cộng gộp với 40% hàm lượng khu vực đã được quy

định như trước đây, các quy định về chuyển đổi mã số thuế, quy tắc xuất xứ cụ
thể (PSR) được quy định linh hoạt hơn nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc cam
kết nội khối phải tương đương hoặc thuận lợi hơn so với cam kết dành cho các
nước đối tác trong các khu vực mậu dịch tự do ASEAN cộng. ATIGA cũng quy

NHÓM 4

Trang 22


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
định về việc thành lập Tiểu ban về Quy tắc xuất xứ chịu trách nhiệm đám phán
và giám sát việc thực thi các cam kết về Quy tắc xuất xứ trong ATIGA.
a. Các nguyên tắc xác định chi phí đối với hàm lượng giá trị khu vực

1. Thực tế: tất cả các chi phí trong việc định giá, đánh giá và xác định xuất
xứ phải là chi phí thực tế.
2. Nhất quán: phương pháp phân bổ chi phí phải nhất quán trừ trường hợp
có thể chứng minh bằng thực tế thương mại.
3. Tin cậy: thông tin về chi phí phải đáng tin cậy và được xác nhận bằng
những thông tin phù hợp.
4. Có liên quan: chi phí phải được phân bổ dựa trên các dữ liệu khách
quan và có thể định lượng được.
5. Chính xác: phương pháp tính phải thể hiện chính xác yếu tố chi phí cần
xác định.
6. Việc áp dụng các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tại nước
thành viên xuất khẩu: thông tin về chi phí phải được chuẩn bị phù hợp với các
nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung và bao gồm cả việc tránh tính trùng
các chi phí.
7. Cập nhật: những số liệu cập nhật từ các tài liệu chi phí và kế toán hiện

thời của công ty phải được sử dụng để xác định xuất xứ.
b. Các hướng dẫn cho việc tính chi phí
1. Chi phí thực tế: cơ sở xác định chi phí thực tế sẽ do công ty quyết định.
Chi phí thực tế phải bao gồm các chi phí trực tiếp và gián tiếp phát sinh trong quá
trình sản xuất.
2. Chi phí dự tính và chi phí được phép chi: chi phí dự tính có thể được sử
dụng nếu có thể chứng minh được. Các công ty phải cung cấp bản phân tích
phương sai và bằng chứng trong thời gian xin chứng nhận xuất xứ để làm rõ tính
chính xác của việc dự tính.
NHÓM 4

Trang 23


Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
3. Chi phí tiêu chuẩn: cơ sở xác định chi phí tiêu chuẩn phải được làm rõ.
Các công ty phải cung cấp bằng chứng về các chi phí được sử dụng cho mục đích
kế toán.
4. Chi phí bình quân/chi phí bình quân khả biến: chi phí bình quân có thể
được sử dụng nếu có thể chứng minh được; cơ sở để tính chi phí bình quân, bao
gồm cả thời gian tính và những vấn đề khác phải được nêu ra. Các công ty phải
cung cấp bản phân tích phương sai và bằng chứng trong thời gian xin chứng nhận
xuất xứ để làm rõ tính chính xác của chi phí bình quân.
5. Chi phí cố định: chi phí cố định phải được phân bổ theo các nguyên tắc
kế toán đáng tin cậy. Chi phí cố định phải phản ánh đúng các chi phí đơn vị của
công ty trong thời gian cụ thể. Phương pháp phân bổ cần được nêu rõ.
6. Cách tính 40% hàm lượng ASEAN:
Công thức

40%


hàm lượng ASEAN

được

tính

như

sau:

Giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nớc không phải là thành viên ASEAN
+
Giá trị nguyên phụ liệu có xuất xứ không xác định đợc
x 100% /60%
Giá FOB
i. Về thủ tục hải quan

-Yêu cầu về thủ tục hải quan
+ Việt Nam đảm bảo rằng những thủ tục và thông lệ hải quan của mình có thể dự
đoán được, nhất quán, minh bạch và tạo thuận lợi cho thương mại thông qua việc
nhanh chóng thông quan hàng hóa
+ Thủ tục hải quan được đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn và thực tiễn được
khuyến nghị của tổ chức hải quan thế giới và các tổ chức quốc tế khác liên quan
đến hải quan
+ Đơn giản hóa thủ tục hải quan đến mức cần thiết
NHÓM 4

Trang 24



Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
+ Kiểm soát hải quan sẽ được hạn chế đến mức cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp
với luật hải quan của các quốc gia thành viên
-Làm thủ tục trước khi hàng đến
Nỗ lực đăng ký bốc dỡ hàng và đăng ký hoặc kiểm tra tờ khai hàng hóa và các
giấy tờ liên quan trước khi hàng đến
-Xác định giá trị hải quan
+ Nhằm mục đích xác định giá trị hải quan của hàng hóa giữa các Quốc gia
Thành viên, các điều khoản thuộc phần I của hiệp định về xác định trị giá hải
quan sẽ được áp dụng với các điều chỉnh thích hợp
+ Việt Nam cam kết sẽ hài hòa hóa, ở mức độ có thể, các thủ tục hành chính và
thông lệ định giá hàng hóa cho mục đích hải quan.
-Hoàn thuế và an ninh
+ Những quyết định về yêu cầu hoàn thuế sẽ được chấp thuận và thông báo bằng
văn bản cho cá đối tượng liên quan một cách không chậm trễ và việc hoàn trả
phần thuế thu vượt sẽ được tiến hành càng sớm càng tốt sau khi yêu cầu hoàn
thuế được xác minh
+ Tiền khấu trừ sẽ được trả càng sớm càng tốt sau khi xác minh
+ Sau khi an ninh đã được đảm bảo, an ninh đó sẽ được dỡ bỏ ngay khi các nghĩa
vụ theo quy định của cơ quan hải quan được hoàn thành đầy đủ
-Kiểm tra sau thông quan
Việt Nam sẽ nỗ lực xây dựng và triển khai Kiểm tra sau thông quan (PCA) để
nhanh chóng thông quan hàng hóa và tăng cường kiểm soát hải quan
Về các biện pháp phi thuế quan(NTBs)

2.2.2.

Việt nam sẽ dần xóa bổ các biện pháp phi thuế quan vào các năm 2013, 2014,
2015 có linh hoạt tới năm 2018.

2.2.3. Đặc điểm của thị trường ASEAN và hàng hóa Việt Nam.
a. Thị trường ASEAN

Các quốc gia ASEAN với dân số gần 600 triệu người (2008) là một thị có
dung lượng lớn, là thị trường gần, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, tốc độ
tăng trưởng cao, chi phí quảng cáo thấp, thêm vào đó là yêu cầu của thị trường
này không cao và khá phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên một
NHÓM 4

Trang 25


×