Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

thuyêt mình đồ án bê tông 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.7 KB, 62 trang )

PHẦN THUYẾT MINH
TÍNH TOÁN VÀ THUYẾT KẾ KHUNG PHẲNG
SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Số tầng
4

L1 (m)

L2 (m)

B (m)

Ht (m)

2

7

3

3,6

pc(daN/m2)

Địa điểm xây dựng

200

TP QUY NHƠN




Hình 2. Mặt bằng tầng 1 và mặt bằng tầng điển hình
I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1 Chọn vật liệu sử dụng
Sử dụng bêtông cấp độ bền B20 có
Rb=11,5 MPa; Rbt=0,9 MPa.
Sử dụng thép
+ Nếu
+ Nếu

φ < 10mm
φ > 10mm

thì dùng thép AI có : Rs=Rsc=225 MPa.
thì dùng thép AII có : Rs=Rsc=280 MPa.

1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn
Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, bố trí dầm phụ, dầm chính. Đây là kết cấu khung chịu
lực chính là cột và dầm sàn, tường dày 200 chỉ là kết cấu bao che.
1.3 Chọn kích thước chiều dày sàn
hs =

k lngan
37 + 8α

α=

với

lngan

ldai

Ta chọn chiều dày sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế
 Với sàn trong phòng học:

- Hoạt tải tính toán : ps=pc.n=200.1,2=240 (daN/m2) .
- Tĩnh tải tính toán ( chưa kể trọng lượng của bản sàn BTCT).
Bảng 1 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn
Các lớp vật liệu

γ 0 = 2000daN / m3
- Gạch ceramic dày 8 mm,
0,008.2000=16daN/m2
γ 0 = 2000daN / m3
- Vữa lát dày 30 mm,
0,03.2000=60daN/m2
γ 0 = 2000daN / m3
- Vữa trát dày 20 mm,
0,02.2000=40daN/m2

Tiêu chuẩn

n

Tính toán

16

1,1


17,6

60

1,3

78

40

1,3

52


Cộng

147,6

Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán: g0= 147,6 (daN/m2).
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn phòng học là:
q0= g0 + ps = 240 + 147,6 = 387,6 (daN/m2).
Ta có qo < 400 (daN/m2) , k =1
Ô sàn trong phòng có
+ Ldài = L2 = 7 m.
+ Lngắn = B = 3 m.
α=

B 3
= = 0, 43

L2 7

Ta có
Chiều dày sàn trong phòng
hs =

k .l ngan
37 + 8.α

=

1.3
= 0, 074( m) = 7, 4(c m)
37 + 8.0, 43

Chọn hs =9 (cm).
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng học
gs = g0 +

γ bt .hs1.n

= 147,6 + 2500.0,09.1,1 = 395,1 (daN/m2).

+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng học
qs = ps + gs = 240 + 395,1 = 635,1 (daN/m2).
 Với sàn hành lang

+ Hoạt tải tính toán : phl = pc .n = 300.1,2 = 360 (daN/m2).
+ Tĩnh tải tính toán ( chưa kể trọng lượng của bản sàn BTCT )

g0 = 147,6 (daN/m2).
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang :
qhl = g0 + phl = 147,6 + 360 = 507,6 (daN/m2).


k=

3

Ta có

qhl
507, 6
=3
= 1, 08
400
400

.

Ô sàn hành lang có:
+ Ldài = B = 3m.
+ Lngắn = L1 = 2m.
α=

Ta có

B 2
= = 0, 67
L2 3


Chiều dày sàn trong phòng
hs =

k .lngan
37 + 8.α

=

1, 08.2
= 0, 051(m) = 5,1(c m)
37 + 8.0, 67

Chọn hs =9 (cm).
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang
ghl = g0 +

γ bt .hs 2 .n

= 147,6 + 2500.0,09.1,1 = 395,1(daN/m2).

+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang
qhl = ghl + phl = 395,1+ 360 = 755,1 (daN/m2).
 Với sàn mái

+ Hoạt tải tính toán : pm = pc .n =75.1,3 = 97,5 (daN/m2).
+ Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng của bản sàn BTCT).
Bảng 2 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái
Các lớp vật liệu


γ 0 = 2000daN / m3
- Vữa chống thấm dày 30 mm,
0,03.2000=60daN/m2
γ 0 = 2000daN / m3
- Vữa trát dày 20 mm,
0,02.2000=40daN/m2

Tiêu chuẩn

n

Tính toán

60

1,3

78

40

1,3

52

Cộng

130



Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
g0 = 130 (daN/m2).
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái là:
q0 = g0 + pm = 130 + 97,5 = 227,5 (daN/m2).
Do tải trọng trên mái nhỏ nên ta chọn chiều dày ô sàn lớn và chiều dày ô sàn bé
trên mái là: hs3 =8 (cm).
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT và coi như tải trọng mái ngói, xà gồ phân bố
đều trên sàn thì :
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái
gm = g0 + gmáingói +

γ bt .hs 3 .n = 130 + 60.1,3 + 2500.0, 08.1,1 = 428(daN / m2 )

+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái :
qm = pm + gm = 97,5 + 428 = 525,5 (daN/m2).
 Với sàn sê nô

+ Hoạt tải tính toán : psn = pc .n =75.1,3 = 97,5 (daN/m2).
+ Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng của bản sàn BTCT).
Bảng 1.3 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn sê nô
Các lớp vật liệu

Tiêu chuẩn

γ 0 = 2000daN / m3
- Vữa chống thấm dày 30 mm,
0,03.2000=60daN/m2
γ 0 = 2000daN / m3
- Vữa trát dày 20 mm,

0,02.2000=40daN/m2

1,3

78

40

1,3

52

Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn sê nô là:
q0 = g0 + psn = 130 + 97,5 = 227,5 (daN/m2).
Do tải trọng trên sê nô nhỏ nên chiều dày ô sàn bé .

Tính toán

60

Cộng

g0 = 130 (daN/m2).

n

130



Ta chọn chiều dày sàn sê nô là: hs4 =8 (cm).
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì :
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn sê nô

γ bt .hs 3 .n = 130 + 2500.0,08.1,1 = 350(daN / m2 )
gsn = g0 +
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn sê nô :
qsn = psn + gsn = 97,5 + 350 = 447,5 (daN/m2).
1.4 Lựa chọn kết cấu mái
Kết cấu mái dùng hệ mái ngói gác lên li tô , li tô gác lên cầu phong ,cầu phong gác xà gồ,
xà gồ gác lên tường thu hồi.
1.5 Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận
 Kích thước tiết diện dầm
a Dầm DC

Nhịp dầm L = L2 = 7 (m).

hd=

1 1
1 1
( ÷ ).L = ( ÷ ).7000 = (580 mm ÷ 875mm)
12 8
12 8

Chọn chiều cao dầm : hd =600 (mm) = 0,6 (m).
bd = (0,3 ÷ 0,5).hd = (18 ÷ 30)mm

Bề rộng dầm là:
Ta chọn bề rộng dầm là : bd = 250(mm) = 0,25 (m).

Với dầm trên mái, do chịu tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao nhỏ hơn .
Ta chọn chiều cao dầm mái hm = 0,55 (m).
b. Dầm CB ( dầm ngoài hành lang )
Nhịp dầm L = L1 = 2 (m) khá nhỏ .

hhl=

1 1
1 1
( ÷ ).L = ( ÷ ).2000 = (167 mm ÷ 250mm)
12 8
12 8

Chọn chiều cao dầm : hhl =250 (mm) = 0,25(m) .
Bề rộng dầm hành lang : bhl = 250 (mm) = 0,25 (m) .


c. Dầm dọc nhà
* Đối với dầm dọc nhà ở trong phòng học và trục C, trục D

Nhịp dầm L= B = 3 m .
(

hdn=

1 1
1 1
÷ ).L = ( ÷ ).3000 = (150mm ÷ 250mm).
20 12
20 12


Chọn chiều cao dầm dọc nhà : hdn = 350 (mm) =0,35 (m) .
Bề rộng dầm dọc nhà : bdn = 250 ( mm) = 0,25 (m) .

Kích thước tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột xác định theo công thức
A=

a

k .N
Rb

.

Cột trục C

+ Diện tích truyền tải của cột trục C (hình 1.2).

SC = (

L2 L1
+
2
2

).B = (

7 2
+

2 2

).3=13,5 (m2).

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn.
( qs

N1 =

L2
L
7
2
.B + qhl 1 .B ) = (635. + 755,1. ).3
2
2
2
2

= 8932,8 (daN).

+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 200 mm

N2 = gt.lt.ht = 474.(

7
2

+ 3).3,6= 9243 (daN).


(ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà ht = Ht ).
+ Lực dọc do tường thu hồi.

N3 = gt.lt.ht = 296.(

7
2

+3 ).0,975= 1875,9 (daN).


( chiều cao tường thu hồi tại trục C dày 110 mm lấy trung bình h t =1,2 m ).
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái
N4 = qm . SC = 525,5.13,5 =7094,25 (daN)
+ Với nhà bốn tầng có ba sàn học và một sàn mái nên ta có tổng lực dọc là:

N = ∑ N i .ni =

3.(8932,8+9243) + 1.(1875,9+ 7094,25) = 63497,55 (daN).

Để kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k=1,1
A=



k .N
Rb

=


1,1.63497,55
= 607,368(cm 2 )
115

Vậy ta chọn kích thước cột bcxhc = 25x40 cm có A = 1000 (cm2) .
b. Cột trục D
Cột trục D có diện tích chịu tải SD nhỏ hơn diện tích chịu tải của cột trục C (hình 1.5), để
thiên về an toàn và định hình hóa ván khuôn, ta chọn kích thước tiết diện cột trục D (b cxhc
= 25x40 cm) bằng với cột trục C .
c.Cột trục B
+ Diện tích truyền tải của cột trục B (hình 3).

SB =

L1
2

.B=

2
2

.3 =3 (m2).

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang
N1 = qhl.SB = 755,1 .3=2265,3 (daN).
+ Lực dọc do tải trọng lang can ( tường lang can dày 100mm )
N2 = gt.lt.ht = 296.3,6.1 = 1065,6daN).
( ở đây lấy sơ bộ chiều cao lan can bằng 1 m).
+ Lực dọc do tường thu hồi


N3 = gt.lt.ht = 296.

2
2

.0,975 = 288,6(daN).

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái


N4 = qm.SB = 525,5.3= 2146,668daN).
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn sê nô
N5 = qsn.Ssn = 447,5.( 0,9.3 + 0,4.3) = 1745,25 ( daN )
Với nhà 4 tầng có ba sàn hành lang và một sàn mái nên tổng lực dọc là:

N = ∑ N i .ni =

3.(2265,3 +1065,6) + 1.(288,6+ 2146,668) +1745,25=1413,218 (daN ) .

+ Do cột trục B ở vị trí biên chịu nén lệch tâm lớn nên khi kể đến ảnh hưởng của
mômen ta chọn k =1,3
A=



k .N
Rb

=


1,3.14173, 218
= 160, 23(cm 2 )
115

Diện tích A khá nhỏ nên chọn kích thước cột B là :
bcxhc =25x25 cm có A = 625 (cm2) >160,23 (cm2) .
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau :
+ Cột trục D và cột truc C có kích thước
- bcxhc = 25x40 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.
- bcxhc = 25x25 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4 .
+ Cột trục B có kích thước bcxhc = 25x25 (cm) từ cột tầng 1 đến tầng 4 .


2

3

3000

D

7000

sd

sc

2000


C

B

Mặt bằng bố trí kết cấu.

sb

3000

4


C25x40

C25x25

D25x60

D25x35

C25x40

C25x40

30
00

C25x40


D25x35

hs = 9 cm
D25x60

C25x25

D25x25

9
D25x35

D25x25

D25x35

C25x40

h
s = 9 cm

30
00

10

D25x25

C25x25


D25x25

D25x35

C25x45

+
3600

D25x60

C25x40

30
00

C25x40

D25x35

hs = 9 cm
D25x60

C25x25

D25x25

7
D25x35


D25x25

D25x35

C25x40

h
s = 9 cm

30
00

8

D25x25

C25x25

D25x25

D25x35

C25x40

D25x60

C25x40

30
00


C25x40

D25x35

hs = 9 cm

D25x60

C25x25

D25x25

5
D25x35

D25x25

D25x35

C25x40

h
s = 9 cm

30
00

6


D25x25

C25x25

D25x25

D25x35

C25x40

D25x60

C25x40

30
00

D25x35

D25x35
hs = 9 cm
D25x60

C25x25

D25x25

3

C25x40


D25x25

D25x35

+
3600

h
s = 9cm

30
00

4

D25x25

C25x25

D25x25

C25x40

3000

2
D25x35

C25x4

C25x40

D25x25

D25x35

D25x60

C25x40

C25x25

D25x25

1
7000
D

2000
C

B


II. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG


2.1 Sơ đồ hình học

D25x35


D25x50

D25x35

D25x35

D25x35

3600

+14.400

C25x35

D25x35

C25x25

C25x35

D25x60

D25x35

D25x35

D25x35

3600


+10.800

C25x35

D25x35

C25x35

D25x60

C25x25

D25x35

D25x35

D25x35

3600

+7.200

C25x40

D25x35

C25x25

C25x40


D25x60

D25x35

D25x35

D25x35

3600

+3.600

C25x40

C25x25

1425

±0.000

C25x40

7000

125
D

2000
C


125
B


2.2 Sơ đồ kết cấu

Mô hình hóa kết cấu khung là các thanh đứng ( cột ) và các thanh ngang ( dầm ) với trục
của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh .
a. Nhịp tính toán của dầm

Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột.
+ Xác định nhịp tính toán dầm CD
lCD = L2 + t/2 + t/2 – hc/2 – hc/2
lCD = 7+ 0,125 + 0,125 - 0,35/2 – 0,35/2 = 6,95 (m).
( ở đây đã lấy trục cột là trục của cột tầng 3 và tầng 4).
+ Xác định nhịp tính toán của dầm BC
LBC = L1 – t1/2 - t2/2 + hc/2 + hB/2
lCD = 2,15 - 0,25/2 + 0,35/2 = 2,025 (m).
( ở đây đã lấy trục cột là trục của cột tầng 3 và tầng 4 ).
b. Chiều cao của cột

Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay đổi tiết
diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết diện nhỏ
hơn).
+ Xác định chiều cao của cột tầng 1
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên ( cốt – 0,6 m ) trở xuống :
hm = 1000 (mm) = 1 (m).
→ hht1 = Ht + Z + hm – hd/2 = 3,6 + 1 + 0,6 – 0,25/2 = 5,025 (m) .
( với Z = 0,5 m là khoảng cách từ cốt

+ Xác định chiều cao của cột tầng 2, 3, 4
ht2=ht3=ht4 = 3,6 (m) .
Ta có sơ đồ kết cấu được thể hiện như hình
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ
3.1 Tĩnh tải đơn vị

+ Tĩnh tải sàn phòng học
gs = 422,6 (daN/m2) .
+ Tĩnh tải sàn hành lang

±

0.00 đến mặt đất tự nhiên ) .


ghl = 367,6 (daN/m2).
+ Tĩnh tải sàn mái
gm = 428 (daN/m2) .
+ Tĩnh tải sàn sê nô
gsn = 350 (daN/m2) .
+ Tường xây 200
gt1 = 474 (daN/m2) .
+ Tường xây 100
gt2 = 276 (daN/m2) .
3.2 Hoạt tải đơn vị
+ Hoạt tải sàn phòng học
ps = 240 (daN/m2) .
+ Hoạt tải sàn hành lang
Phl = 360 (daN/m2) .
+ Hoạt tải sàn mái và sê nô

pm = 97,5 (daN/m2) .
3.3 Hệ số qui đổi tải trọng
a. Với ô sàn lớn, kích thước 3x7(m)
l2 7
= = 2,33 > 2
l1 3

Do tỉ lệ kích thước giữa hai cạnh ô sàn
nên đây là sàn 1 phương làm việc
theo phương cạnh ngăn..
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình chữ nhật.
b. Với ô sàn hành lang, kích thước 2 x3(m)
l2 3
= = 1,5 < 2
l1 2
Do tỉ lệ kích thước giữa hai cạnh ô sàn
nên đây là bản kê bốn cạnh làm việc
theo hai phương có dạng tam giác. Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta
5
= 0, 625
8
cần xác định hệ số chuyển đổi k=
IV. XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG


4

3000

g = 450,1


3000

3

g = 450,1
g = 340,1

2
7000

2000

D

C

GD

B

GC
GB

7000
D
GD

gt


2000
C

g1

B

GC
GB

7000
D

2000
C

B

+ Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ do chương trình tính toán kết cấu
tự tính .
+ Việc tính toán tải trọng vào khung được thể hiện theo hai cách :
- Cách 1: chưa quy đổi tải trọng
- Cách 2: quy đổi tải trọng thành phân bố đều.

4.1 Tĩnh tải tầng 2, 3, 4
5
Bảng 4.1 Tĩnh tải tập trung và phân bố đều tầng 2, 3, 4

6
7



TĨNH TẢI TẬP TRUNG –daN


TT
1.
2.
3.

1.
2.

1.
2.
3.

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

GD
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao : 3,6 – 0,35 = 3,25 m
gt1 = 474.3,25.3.0,7 = 3235,05
Do trọng lượng sàn truyền vào
gs1 = 422,6.(7– 0,25 ).(3-0,25)/2 =3922,256
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x0,35
2500.1,1.0,25.0,35.3,8 = 721,875
Cộng và làm tròn


7879,18

GC
Giống như mục 1,2,3 của GD đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vô
367,6.(3-0,25+(3-0,25).(2-0,25)/2= 603,09
Cộng và làm tròn

8482,3

GB
Trọng lượng sàn hành lang truyền vào
603,9
Do lang cang xây tường 100 cao 1m truyền vào
276.1.3=828
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22x0,3
2500.1,1.0,25.0,35 = 721,875
Tổng cộng lại

2153,775

TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m
1.
2.

g1
Do trọng lượng tường ngăn phân bố đều xây trên dầm cao :
3,6 – 0,6= 3 (m)
gt2 = 474.3= 1442
Do sàn phòng học truyền vào dưới dạng hình hình chữ nhật có tung độ

lớns nhất :
ght = 422,6.( 3– 0,25 ) = 1162,15
Cộng và làm tròn

1
2

g2
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn
nhất :
gt2 = 367,6.(2-0,25) = 643,3
Đổi ra tải trọng phân bố đều:

\\

2604,15


643,3.0,625=402,0625

402,1

Cộng và làm tròn

Tĩnh tải tập trung và phân bố đều tầng mái
TĨNH TẢI TẬP TRUNG -daN
TT
1.
2.
3.

4.

1.
2.

1.
2.
3.

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

GmD
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào
gs1 = 428.(7 – 0,25 ).(3-0.25)/2= 3972,375
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x0,35
2500.1,1.0,25.0,35.3= 721,875 (daN/m)
Do trọng lượng sê nô nhịp 0,9 m :
350.0,9.3 = 945 (daN/m)
Tường sê nô cao 0,4 m dày 8 cm bằng bê tông cốt thép:
2500.1,1.0,08.0,4.3 = 264 (daN/m)
Cộng và làm tròn
G mC
Giống như mục 1,2 của G D đã tính ở trên
5903,25
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào
371.[(3-0.25)+(3-2)].(2-0,25)/4=608,67(daN/m)
Cộng và làm tròn


5903,25

m

6511,92

G mB
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào đã tính ở trên
608,67 (daN/m)
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25x0,35
2500.1,1.0,25.0,35.3= 721,875 (daN/m)
Giống như mục 3,4 của GmD đã tính ở trên
2152,9

Cộng và làm tròn
TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m


1.
2.

g1m
Do trọng lượng tường thu hồi xây trên dầm nhịp CD cao trung bình
1,3 m
gt1 = 296.1,4 = 414,4 (daN/m)
Do trọng lượng sàn mái truyền vào dưới dạng chu nat có tung
độ lớn nhất là :
ght = 428.(3-0,25)= 1177 (daN/m)
Công và làm tròn


1.
2.

1591,4

g2m
Do trọng lượng tường thu hồi xây trên dầm nhịp CD cao trung bình
0,55 m
gt1 = 296.0,55 = 162,8 (daN/m)
Do trọng lượng sàn mái ngói truyền vào:
ght = 60.1,3.3= 234 (daN/m)
Công và làm tròn

396,8


5903,25

1591,4

6511,92

2539,4

3600

396,8

7879,18


2604,15

8482,3

2152,9

3600

631,8

7879,18

2604,15

8482,3

2152,9

3600

631,8

7879,18

2604,15

8482,3

2152,9


5025

631,8

6950
D

V. Xác định hoạt tải tác dụng vào khung.

2025
C

B


4

3000

p = 240

3000

3

p = 240
2
7000
D


PDI

2000
C

P1I

PCI

7000
D

B

2000
C

B

HOẠT TẢI 1- TẦNG 2, 4
Sàn
Loại tải trọng và cách tính
P1I (daN/m)
Do tải trọng sàn phòng học truyền vào dưới dạng hình chữ nhật có
tung độ lớn nhất là :
PhtI = 240.3=720
Sàn
tầng
PDI=PCI (daN)
2

Sàn Do tải trọng sàn truyền vào
240.7.3/2=2520(daN)
tầng
4

Kết quả

720
2520


p = 360

30
00

3

sê nô

30
00

4

2
7000
D

2000

C
PCII

7000
D

PBII

2000

7000

Sàn

PtgII

C
PCII

D

B

B
P2II

PBII

2000
C


B

HOẠT TẢI 1- TẦNG 3
Loại tải trọng và cách tính

P2I (daN/m)
Do tải trọng sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình tam giác với
Sàn tung độ lớn nhất:
tầng
PtgI = 360.2 = 720
3
Đổi ra phân bố đều với k=0,625

Kết quả


720.0,625=450 (daN/m)

450

PBI=PCI (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
360.[(3+(3-2)].2/4=720(daN/m)

720
p = 360

30
00


3

sê nô

30
00

4

2
900

7000

D

2000
C

B

PCII

7000
D

PtgII

2000

C

B

PCII

7000
D

PBII

P2II

PBII

2000
C

B

Bảng 5.3 Hoạt tải 1 – tầng mái

Sàn

HOẠT TẢI 1- TẦNG MÁI
Loại tải trọng và cách tính

P ml2 (daN/m)
Do tải trọng lượng sàn mái truyền vào dưới dạng tam giác với tung
Sàn độ lớn nhất:

tầng
P mltg = 97,5 .2= 195

Kết quả


×