Page 1
Lịch sử thế giới
Chơng I.
Bài 1: Liên xô từ 1945-1951.
I.Thời kỳ khôi phục kinh tế và xd cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH(1945-nửa đầu những năm
1970).
1.Hoàn cảnh Liên xô sau chiến tranh TG2.
Trong cuộc chiến tranh chống phát xít, nhân dân Liên xô đã gánh chịu những hy sinh và tổn thất hết
sức to lớn: hơn 20tr ngời chết, 1710 tp và hơn 7000 làng mạc bị phá huỷ, 32000 xí nghiệp bị tàn phá,
thiệt hại tơng đơng 400 tỷ rúp.
Sau chiến tranh các nớc phơng Tây do Mỹ cầm đầu tiến hành bao vây kinh tế, cô lập chính trị, gây
cuộc chiến tranh lạnh và ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động một cuộc chiến tranh tổng
lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nớc XHCN
Trong bối cảnh ấy Liên Xô phải tự lực, tự cờng để khôi phục kinh tế, củng cố quốc phòng, giúp đỡ
phong trào CM thế giới và các nớc XHXN anh em.
Bên cạnh những khó khăn, Liên Xô vẫn có nhiều đk thuận lợi, đó là sự tài tình, lãnh đạo sáng suốt
của Đảng Bônsêvích đặc biệt là tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, Liên Xô đã vợt lên
trên khó khăn đạt đợc những thành tựu to lớn trong công cuộc xd kinh tế và xd cơ sở vật chất của
CNXH.
*Kinh tế:
-Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần 1 về khôi phục kinh tế trong vòng 4 năm 3 tháng.
-Đến 1950 tổng sản lợng CN tăng 72% so với trớc chiến tranh, liên tiếp thực hiện nhiều kế hoạchdài
hạn nhằm xd cơ sở vật chất của CNXH và đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn.
+1972: sản lợng CN tăng 321 lần so với năm 1922(năm Liên Xô bắt đầu xd CNXH), thu nhập quốc
dân tăng 112 lần(chỉ cần 4 ngày sản xuất là đạt sản lợng cả năm 1913).
+Trong những thập kỷ 50, 60 và nửa đầu 70 thì Liên Xô là cờng quốc CN đứng thứ 2 thế giới sau
Mĩ. Sản lợng CN chiếm 20% tổng sản lợng trên toàn thế giới. Từ năm 1951-1975 CN tăng trởng
bình quân hàng năm 9,6% và có một số ngành cao nhất thế giới. Cụ thể là: dầu mỏ, than, quặng sắt,
xi măng. Ngoài ra Liên Xô còn dẫn đầu trong một số ngành CN mới(vũ trụ, điện tử..)
-Về Nông nghiệp: đến năm 1970 sản lợng ngũ cốc cao cha từng có đạt 186 triệu tấn, năng suất trung
bình của ngũ cốc tăng 15,6 tạ/ha.
*KH-KT:
-1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của
Mĩ,đánh dấu bớc phát triển mạnh mẽ về kh-kt.
-1957 Liên Xô đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đến 1961 phóng tàu vũ trụ đa Gagarin
bay vòng quanh Trái Đất mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời.
-Trình độ học vấn cao nhất thế giới: 3/4 dân số có trình độ đại học và trung học_ đây là cơ sở để
Liên Xô đạt đợc nhiều thành tựu so với thế giới, công nhân chiếm hơn1/2 số ngời lao động trong n-
ớc.
Đến đầu những năm 70 Liên Xô đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về sức mạnh quân sự nói chung và
sức mạnh lực lợng hạt nhân nói riêng đối với nớc Mĩ và các nớc phơng Tây, làm đảo lộn chiến lợc
của Mĩ và các nớc đồng minh của Mĩ.
2.ý nghĩa.
Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xd CNXH cực kỳ vĩ đại, thể hiện tính u việt của CNXH.
Nó góp phần bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN ở Liên Xô, góp phần quyết định thắng lợi của Liên
Xô trong công cuộc đấu tranh chống CNPX và các thế lực phản động khác .
1
Nâng cao vị trí của Liên Xô trên trờng quốc tế, làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mĩ và đồng minh
của Mĩ. Tạo điều kiện và góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản quốc tế và phong
trào giải phóng dân tộc.
Góp phần quan trọng vào việc bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh thế giới 2.
II.Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô (từ 1945-nửa đầu những năm 70)
1.Tình hình chính trị.
Sau chiến tranh, trong vòng 30 năm đầu, tình hình chính trị Liên Xô ổn định, nội bộ Đảng và giữa
các dân tộc toàn liên bang đoàn kết, thống nhất.
Bên cạnh những công lao trong việc thúc đẩy công cuộc khôi phục kinh tế và xd cơ sở vật chất, kỹ
thuật của CNXH đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, các nhà lãnh đạo xô viết vẫn tiếp tục mắc những
thiếu sót, sai lầm vốn đã tồn tại trong đờng lối xd CNXH ở Liên Xô.
-Chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn(định kế hoạch xd CNCS trong vòng 15-20 năm).
-Thực hiện chế độ nhà nớc bao cấp về kinh tế và phủ nhận những qui luật khách quan về kinh tế.
-Thiếu dân chủ, vi phạm pháp chế XHCN, thiếu công bằng XH, cha nhân đạo...
Mặc dù thiếu sót,sai lầm song đợc sự tin tởng ủng hộ của nhân dân nên công cuộc xd CNXH thời
kỳ này vẫn phát triển, mức sống của nhân dân nâng cao. Toàn liên bang vẫn đoàn kết, thống nhất.
2.Chính sách đối ngoại.
Liên Xô theo quan điểm tinh thần quốc tế vô sản của Lênin đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ
CMTG và Liên Xô đã giúp đỡ tích cực về vật chất và tinh thần cho các nớc XHCN anh em để tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho các nớc làm CM XHCN và xd CNXH.
Liên Xô luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, dân chủ và tiến bộ XH của các nớc. Là nớc
XHCN đầu tiên đi đầu trong đấu tranh không mệt mỏi cho hoà bình an ninh thế giới, kiên quyết
chống lại các chính sách gây chiến tranh xâm lợc cuả bọn Đế Quốc và các thế lực phản động Quốc
Tế
Với t cách là một trong những nớc sáng lập ra liên hợp quốc (1945- tổ chức quốc tế lớn nhât hành
tinh). Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng, đề nghị Giơ-ne-vơ bàn về vấn đề bán đảo Triều
Tiên và Đông Dơng(1945) Liên Xô đã đề ra, thủ tiêu hoàn toàn CNTD và trao trả độc lập cho các
quốc gia thuộc địa (1960), tuyên bố về cấm sử dụng vũ khí hạt nhân(1961), và thủ tiêu tất cả các chế
độ phân biệt chủng tộc(1963).
3.Vị trí quốc tế của Liên Xô.
Sau chiến tranh thế giới 2 Liên Xô luôn là nớc XHCN lớn mạnh nhất về quân sự, kinh tế, đối trọng
với Mĩ, đi đầu trong bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới, là chỗ dựa, là thành trì của CMTG những năm
1970. Ngày nay liên bang Nga cũng xứng đáng là chỗ dựa vững chắc cho lực lợng hoà bình dân chủ
và tiến bộ cho CMTG.
III.Tình hình xây dựng CNXH của Liên Xô từ nửa sau những năm 70-1991.
(Đây là thời kỳ Liên Xô rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng và dẫn tới sụp đổ)
1.Bối cảnh dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng ở Liên Xô.
1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng cha từng có bùng nổ rồi nhiều cuộc khủng hoảng kinh
tế chính trị, tài chính, tiền tệ tiếp diễn sau đó mở đầu cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới, đặt
cho nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải quyết: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, yêu cầu đổi mới trớc sự phát triển vợt bậc của CM KH-KT và xu thế quốc tế hoá cao về mọi
mặt đặc biệt là về kinh tế.
Lúc này các nớc TB phát triển đã sớm nhạy bén cải tổ lại cơ cấu kinh tế, tìm cách thích nghi về
chính trị, XH trớc những đòi hỏi của quần chúng, do đó họ đã vợt qua cuộc khủng hoảng, đến đầu
những năm 80 phát triển mạnh và đời sống nhân dân đợc nâng cao. Trong khi đó những ngời lãnh
đạo xô viết chủ quan bảo thủ cho rằng quan hệ sản xuất XHCN không chịu sự tác động của khủng
hoảng chung toàn TG nên không sửa chữa, thay đổi gì nên mô hình CNXH vẫn nhiều sai lầm, thiếu
2
sót trở nên không phù hợp trở thành chớng ngại làm cho Liên Xô trì trệ về mọi mặt đặc biệt là về
kinh tế.
Biểu hiện: trong CN: KT chất lợng thấp so với phơng tây phải nhập lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng.
Nửa sau những năm 80 kinh tế càng khó khăn, công-nông nghiệp bị đình trệ, lợng lơng thực thực
phẩm thiếu thốn, đời sống nhân dân thấp kém, nhiều tệ nạn XH xảy ra.
2.Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp
Năm 1985, Gooc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nớc, ông đã thực hiện công cuộc cải tổ
đất nớc. Với mục đích: đa đất nớc thoát khỏi cuộc khủng hoảng và xd CNXH dân chủ nhân dân.
Biện pháp thực hiện:
*Chính trị
Thực hiện chế độ tổng thống nắm mọi quyền lực. Thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị xoá bỏ
vai trò lãnh đạo của một Đảng đó là Đảng Cộng Sản.
Thực hiện khẩu hiệu dân chủ công khai.
Cải tổ chủ yếu về chính trị một cách tuỳ tiện sai lầm về nguyên tắc dẫn tới tình trạng vô chính phủ,
tạo cơ hội cho thế lực phản động ngóc đầu chống phá, XH lâm vào tình trạng rối ren không ổn định.
*Kinh tê:
Chính phủ đa ra nhiều phơng án nhằm chuyển biến nền kinh tế sang cơ chế thị trờng nhng kế
hoạch chỉ là mị dân, lời hứa không đi đôi với việc làm. Vì vậy mà kết quả cha thức hiện đợc gì trong
khi đó quan hệ cũ bị phá vỡ, quan hệ sản xuất mới cha hình thành.
Phủ nhận quá khứ lịch sử(thắng lợi của cách mạng tháng10, và vai trò của Lênin) làm cho quần
chúng mất phơng hớng dẫn đến hỗn loạn về t tởng.
*Đối ngoại
Trong chính sách đối ngoại và mối quan hệ quốc tế, Liên Xô đi hết từ nhợng bộ này sang nhợng bộ
khác đối với Mĩ và các nớc phơng tây. Liên Xô xoá bỏ hoặc thực hiên những cam kết với các nớc
đồng minh và bạn bè của Liên Xô.
*Nhận xét:
Cải tổ là điều tất yếu song cải tổ nh thế nào mới là điều quan trọng. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-
chốp đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng và dẫn tới hậu quả nặng nề:
Kinh tế suy sụp kéo theo khó khăn về chính trị và những tệ nạn XH khác.
Sự xung đột giữa các dân tộc và sắc tộc(tôn giáo) đã dẫn đến hiện tợng ly khai của một số nớc cộng
hoà ra khỏi liên bang.
Nội bộ Đảng cộng sản bị chia thành nhiều phe phái, sự ngóc đầu của các thế lực chống CNXH
cùng với sự chống phá của nó.
Ngày 19-8-1991 một số nhà lãnh đạo Đảng và nhà nớc Liên Xô đã tiến hành đảo chính để lật đổ
Gooc-ba-chốp nhng cuộc đảo chính không thành dẫn tới Đảng Cộng sản bị đình chỉ hoạt động,
chính phủ xô viết bị giải thể, 11 nớc cộng hoà tuyên bố độc lập và thành lập cộng đồng các quốc gia
độc lập(21-12-1991) làn sóng chống cộng sản và CNXH dâng lên ở khắp nơi.
25-12-1991 lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Kremly đã bị hạ xuống từ đây XHCN của Liên Xô bị
sụp đổ và liên bang xô viết hoàn toàn tan rã.
3.Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Liên Xô.
Liên Xô đã xd lên một số mô hình về CNXH cha đúng đắn, cha phù hợp (không phù hợp với quy
luật khách quan) trên nhiều mặt phát triển kinh tế XH, cha dân chủ, cha công bằng và cha nhân đạo.
Liên Xô chậm sửa đổi trớc những biến động của tình hình thế giới, khi sửa đổi lại mắc phải sai lầm,
thiếu sót(cuộc khủng hoảng bắt đầu từ kinh tế nhng giải quyết khủng hoảng thì Gooc-ba-chốp lại đi
từ chính trị).
Sự sai lầm tha hoá về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số nhà lãnh đạo của Đảng
và nhà nớc.
3
Hoạt động chống phá CNXH ở trong và ngoài nớc (khi cải tổ ép Liên Xô đi từ nhợng bộ này đến
nhợng bộ khác).
Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô.
?!Câu hỏi liên hệ?
1.Em có suy nghĩ gì về sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu.
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông âu đó là một sự thật lịch sử. Đây là một thất bại nặng nề, đau đớn
và một hớng lùi của CNXH trên phạm vi toàn TG, gây nên những hậu quả và ảnh hởng xấu đến tính
u việt và bản chất của CNXH, làm giảm sút lòng tin của nhân dân với CNXH.
Đây chỉ là sự thất bại tạm thời hoặc sụp đổ của một mô hình về CNXH chứ không phải là sự sụp đổ
lý tởng CNXH và càng không phải là sự sụp đổ của CNXH khoa học. Bởi vì trong lịch sử XH loài
ngời việc xác lập một phơng thức sản xuất tiên tiến cha bao giờ diễn ra nhanh chóng dễ dàng theo
một con đờng thẳng tắp mà luôn gặp những khó khăn, trắc trở (VD: CM pháp 1789 phải trải qua 5
chế độ cộng hoà sau đó CNTB mới đợc xác lập). Vì vậy Lênin nói: Nếu ngời ta nhận xét thực chất
vấn đề thì có bao giờ ngời ta thấy rằng trong lịch sử có một phơng thức sản xuất mới đợc xác lập lại
đứng vững đợc mà không liên tiếp trải qua nhiều thất bại và những sai lầm tái phạm.
Vì vậy sự thất bại này là một bớc lùi mang tính tạm thời của CNXH trong quá trình phát triển đi lên
của lịch sử. Nó để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho CMTG trong đó bài học quan trọng nhất là
phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản CM.
2.Thế hệ thanh niên VN có suy nghĩ gì và hành động ntn trong bối cảnh và tình hình TG hiện
nay?
Sự thất bại của CNXH ở Liên Xô và Đông âu không làm giảm sút niềm tin của nhân dân vào sự
thắng lợi sự nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh đạo: xd thành công CNXH với mục tiêu: dân giàu n-
ớc mạnh , XH công bằng,văn minh.
Vì vậy đòi hỏi thế hệ trẻ hãy vững tin và có những đóng góp cho sự thành công đó. Chúng ta tin
rằng lý tởng XHCN vẫn tồn tại và nhất định sẽ chiến thắng.
3.VN sẽ xd một CNXH ntn?
Cơng lĩnh xd đất nớc trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH của đại hội Đảng cộng sản VN ghi rõ:
XHCN_xã hội mà ta đang xd là XH:
Do dân lao động làm chủ.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
chủ yếu.
Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Con ngời đợc giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao
động, có chính sách ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên TG.
4.Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng có gì khác chủ trơng và biện pháp cải tổ của Liên
Xô?
Công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo không xa rời mục tiêu CNXH, kiên quyết không chấp nhận
đa nguyên, đa Đảng.
Thừa nhận cơ chế thị trờng và các thành phần kinh tế cạnh tranh do nhà nớc nắm quyền chủ đạo.
Đa phơng hoá quan hệ.
Do vậy công cuộc đổi mới đất nớc ta đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt, nâng cao uy tín và địa vị
VN trên trờng quốc tế. Trong khi Liên Xô cải tổ đã làm xáo động chính trị, kinh tế sụp đổ, đời sống
nhân dân xa sút, các thế lực phản động phá hoại.
Bài 2: Các n ớc Đông Âu.
I.Sự thành lập các nớc DCND.
4
Nhà nớc DCND là nhà nớc của dân do dân và vì dân, hớng phát triển của đất nớc là đi theo con đờng
CNXH.
Trớc chiến tranh TG 2, các nớc Đông Âu phụ thuộc vào phơng tây. Khi chiến tranh bùng nổ thì họ
là nạn nhân của chiến tranh, bị phát xít Đức, Italia chiếm đóng để góp sức ngời, sức của phục vụ
chiến tranh xâm lợc của chúng. Vì vậy cuộc đấu tranh chống phát xít, giải phóng đất nớc, giành độc
lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu cấp bách nhất của nhân dân các nớc Đông Âu.
Để đạt đợc mục đích đó, Đảng cộng sản của các nớc kết hợp với các Đảng phái yêu nớc tiến bộ
thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít dới nhiều tên gọi khác nhau cùng chung một c-
ơng lĩnh chính trị là lật đổ CNPX, lập nhà nớc DCND.
Cuối 1944-đầu 1945, lợi dụng hồng quân Liên Xô tiến quân truy kích phát xít Đức tràn qua lãnh thổ
Đông Âu, nhân dân và các lực lợng vũ trang Đông Âu đã nổi dậy phối hợp với hồng quân Liên Xô
đánh đuổi quân phát xít giành chính quyền, lập nhà nớc DCND gồm 7 nớc:
CHND Ba Lan: 22-7-1944.
CHND Rumani: 23-8-1944.
CHND Hungari: 4-4-1945.
CHND Tiệp khắc: 9-5-1945.
CHND Bungari : 15-9-1945.
CHND Nam t: 29-11-1945.
CHND Anbani: 11-12-1945.
Riêng ở Đức theo sự thoả thuận tại Hội nghị Pốtxđam quân đội 4 nớc Liên Xô, Anh, Pháp , Mĩ đã
phân chia khu vực tạm chiếm đóng nớc Đức với nhiệm vụ: tiêu diệt tận gốc CNPX, đa đất nớc Đức
trở thành một quốc gia thống nhất, hoà bình, dân chủ thực sự.
Nhng do âm mu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt, chia cắt lâu dài nớc Đức nên 3 nớc Anh, Pháp, Mĩ
đã giúp đỡ các thế lực phản động hợp nhất 3 miền tạm chiếm đóng của Anh, Pháp, Mĩ lập ra nhà nớc
CHLB Đức(9-1949)
7-10-1949 miền đất phía đông sông Enbơ đợc Liên Xô giúp đỡ và thể theo nguyện vọng của nhân
dân đã lập ra nớc CHDC Đức(Đông Đức).
*ý nghĩa:
Sự ra đời của các nớc DCND Đông Âu là một biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau chiến
tranh TG 2.
2.Hoàn thành CM DCND.
*Hoàn cảnh:
Tuy đã thành lập nhà nớc DCND nhng chính quyền mới vẫn là chính quyền liên hiệp(gồm đại biểu
các giai cấp, Đảng phái chính trị trong mặt trận dân tộc chống phát xít. Trong đó giai cấp TS và
chính Đảng của họ chiếm vai trò khá quan trọng).
Trong những năm 1947- 1948 các chính Đảng ở nhiều nớc đợc sự giúp đỡ của các thế lực phản
động thực hiện nhiều âm mu để giành chính quyền, để gạt bỏ những ngời cộng sản ra khỏi chính
phủ.
Vì vậy nhiệm vụ của các nớc Đông Âu lúc này là thủ tiêu tàn tích của chế độ cũ và từng bớc thực
hiện dân chủ hoá chế độ.
*kết quả:
Đợc sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân Đông Âu đã đánh bại mọi âm mu phản CM, dành đợc toàn
bộ chính quyền và thiết lập chuyên chính vô sản.
Sau khi giành đợc chính quyền các nớc đã thực hiện nhiều cải cách dân chủ. Đó là tiến hành cải cách
ruộng đất, quốc hữu hoá những xí nghiệp TB trong và ngoài nớc, thực hiện rộng rãi quyền tự do dân
chủ, cha ban hành chế độ lơng bổng và nghỉ ngơi.
Đến năm 1948-1949 các nớc Đông Âu đã hoàn thành CM DCND và bắt đầu bớc vào thời kỳ xd
XHCN .
5
*ý nghĩa
Việc hoàn thành CM DCND và bớc vào thời kỳ xd CNXH của các nớc Đông Âu cùng với sự ra đời
của nớc CHND Trung Hoa(1-10-1949) đã đánh dấu CNXH vợt ra khỏi phạm vi một nớc và bớc đầu
trở thành hệ thống TG.
3.Công cuộc xd CNXH của các nớc Đông Âu(1950-nửa đầu những năm 70)
*Hoàn cảnh
Công cuộc xd CNXH diễn ra trong điều kiện khó khăn phức tạp.
Tuy là những nớc TB song cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu nghèo đói. Cụ thể Anbani cha có đờng
sắt, cha có công nghiệp, nông nghiệp máy móc kém(Hungari, Rumani cũng gần nh vậy).
Các nớc đế quốc bao vây kinh tế, cô lập chính trị, kích động chống phá.
Trong nớc các thế lực phản động tìm cách chống phá làm cho tình hình chính trị, XH không ổn định.
*Thành tựu
Với sự giúp đỡ của Liên Xô và sự giúp đỡ của nhân dân các nớc Đông Âu, các nớc Đông Âu đã đạt
đợc thành tựu to lớn: đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao. Từ 1950-1975 đã hoàn thành kế
hoạch 5 năm.
Anbani từ một nớc nghèo nàn, lạc hậu không có công nghiệp thì sau 5 kế hoạch 5 năm đã có hàng
trăm xí nghiệp, hoàn thành điện khí hoá cả nớc, nông nghiệp đã thoả mãn nhu cầu lơng thực của
nhân dân.
Balan sx công nghiệp tăng gấp 20 lần so với 1938, sx nông nghiệp tăng gấp đôi.
Đến đầu những năm 70, các nớc Đông Âu đã trở thành những nớc công bằng, dân chủ đập tan
những âm mu phản động trong và ngoài nớc.
*Sai lầm
Bên cạnh những thành tựu to lớn, công cuộc xd XHCN ở Đông Âu đã phạm một số sai lầm, thiếu
sót:
Rập khuôn một cách máy móc theo mô hình CNXH ở Liên Xô trong điều kiện hoàn cảnh không
giống Liên Xô (VD : u tiên phát triển công nghiệp nặng trong khi là nớc nông nghiệp lạc hậu mà
công nghiệp nặng đòi hỏi vốn lớn, lãi chậm, công nghiệp nhẹ kém phát triển làm đời sống không đ-
ợc nâng cao nên mất lòng tin nhân dân).
Nhà nớc nắm độc quyền về kinh tế(bao cấp kinh tế).
Thiếu dân chủ,công bằng và vi phạm pháp chế XHCN, làm giảm lòng tin của nhân dân Đông Âu
đối với CNXH, làm giảm bản chất u việt của CNXH.
4.Cuộc khủng hoảng của CNXH ở các nớc Đông Âu(cuối1988-1991)
*Hoàn cảnh
1985 khi Liên Xô tiến hành cải tổ thì các nớc Đông Âu vẫn duy trì cơ chế cũ. Anbani vẫn khép kín
cửa đối với bên ngoài, Rumani và CHDC Đức cho rằng nớc mình không còn gì sai sót để cải tổ, cải
cách chính vì vậy mà kinh tế các nớc bị sa sút và tình hình chính trị XH trở nên căng thẳng, rối ren.
*Quá trình khủng hoảng.
ở Balan: cuộc khủng hoảng nổ ra đầu tiên ở Balan (cuối 1958) sau đó lan sang các nớc. Các thế lực
chống CNXH đã kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình, đấu tranh đòi Đảng và nhà n-
ớc có những cải tổ về kinh tế, chính trị, đòi đa nguyên về chính trị, xoá bỏ mọi chế độ độc quyền
lãnh đạo của Đảng cộng sản.
ở Đức: đã xuất hiện phong trào di tản ở CHDC Đức dẫn đến thực hiện chế độ đa nguyên về chính
trị và quần chúng nhân dân đã yêu cầu tiến hành tổng tuyển cử tự do để đa thế lực chống CNXH lên
nắm chính quyền và Đảng cộng sản mất quyền lãnh đạo.
ở Rumani: quần chúng nhân dân đã đấu tranh vũ trang để lật đổ chế độ độc tài gia đình trị
Xêauxixcu.
*Hậu quả
6
qua các hình thức đấu tranh thì các thế lực chống CNXH đã lên nắm chính quyền. Đảng cộng sản
mất vai trò lãnh đạo.
Các nớc quay lại con đờng TBCN, riêng CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức thành CHLB Đức.
Các Đảng ở Đông Âu đều thay đổi tên, quốc kỳ, quốc huy (VD CHND Tiệp Khắc thành CH Séc).
CNXH ở Đông Âu đã hoàn toàn sụp đổ. Việc này đã dẫn đến kết luận trên thực tế hệ thống CNXH
không còn tồn tại.
Bài 3: Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và các n ớc Đông Âu.
Giữa Liên Xô và các nớc Đông Âu có mối quan hệ hợp tác về mọi mặt: kinh tế, chính trị, XH.
I.Hội đồng tơng trợ kinh tế(SEV).
1.Hoàn cảnh ra đời.
Khi các nớc Đông Âu bớc vào xd CNXH, để thúc đẩy sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế, chính
trị, văn hoá giữa các nớc Liên Xô và Đông Âu.
Ngày 8-1-1949 hội nghị đại biểu gồm các nớc Liên Xô, Anbani, Hungari, Tiệp Khắc, Balan, Rumani
đã quyết định thành lập tổ chức kinh tế của các nớc XHCN. Đó là hội đồng tơng trợ kinh tế.
Tiếp đó 1950 thì CHDC Đức gia nhập, đến 1962 Mông Cổ gia nhập, 1972 Cu Ba gia nhập, 1978
CHXHCN Việt nam gia nhập.
2.Mục đích.
Tiếp tục củng cố, hoàn thiện sự hợp tác XHCN, phát triển sự liên hiệp quốc tế XHCN. Thúc đẩy sự
tiến bộ về kinh tế, kỹ thuật nhằm giảm dần sự chênh lệch về tơng quan kinh tế giữa các nớc XHCN.
Nâng cao đời sống nhân dân.
3.Tác dụng.
Góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế, xd vật chất CNXH, nâng cao đời
sống nhân dân.
Cụ thể đến nửa đầu những năm 70(với dân số bằng 1/10 thế giới, diện tích bằng 19% TG). Các nớc
trong tổ chức SEV đã chiếm 35% sản lợng công nghiệp TG, nhịp độ phát triển công nghiệp trung
bình tăng 10%/năm.
Liên Xô giữ vai trò quan trọng: từ 1969-1970 Liên Xô đã cho các thành viên vay 13 tỷ rúp với lãi
suất nhẹ và viện trợ 20 tỷ rúp không hoàn lại.
4.Hạn chế
Hoạt động khép kín cửa, không hoà nhập vào nền kinh tế TG đang ngày càng quốc tế hoá cao độ.
Nặng nề trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp.
Sự hợp tác trong kế hoạch kinh tế gặp những trở ngại của cơ chế quan liêu bao cấp.
Sx chuyên ngành có chỗ cha hợp lý.
5.Sự giải thể của hội đồng tơng trợ kinh tế và ý nghĩa của nó.
Cùng với sự sụp đổ của CNXH ở các nớc Đông Âu 28-6-1991 Hội nghị đại biểu của các nớc thành
viên đã quyết định chấm dứt mọi hoạt động của hội đồng tơng trợ kinh tế.
Sự giải thể của SEV dẫn đến hệ thống kinh tế của các nơc XHCN không còn tồn tại.
Quan hệ của các nớc trong khối trớc kia nếu có còn thì mang tính chất khác trớc là: 2 bên cùng có
lợi và hoàn toàn theo cơ chế thị trờng.
II.Tổ chức liên minh phòng thủ Vacsava.
1.Hoàn cảnh.
Vào năm 1955 thì khối Nato đã phê chuẩn hiệp ớc Pari(1954) nhằm tái vũ trang cho Tây Đức, đa
Tây Đức gia nhập khối Nato nhằm chống lại Liên Xô, chống CHDC Đức. Việc làm này đã làm cho
hoà bình và an ninh châu âu bị uy hiếp nghiêm trọng. Trớc tình hình đó Anbani, Hungari, Rumani,
Liên Xô, Tiệp khắc, Balan, CHDC Đức đã tổ chức hội nghị Vacsava. Ngày 14-5-1955 kí kết hiệp ớc
hữu nghị và tơng trợ với thời hạn 20 năm.
2.Mục tiêu.
Nhằm giữ gìn an ninh của các nớc thành viên.
7
Duy trì hoà bình ở châu âu.
Củng cố tình hữu nghị và hợp tác giữa các thành viên XHCN.
3.Tính chất.
Đây là liên minh phòng thủ của Liên Xô và các nớc Đông Âu nhằm chống lại âm mu của khối Nato
do Mĩ cầm đầu.
4.Vai trò.
Làm tăng cờng về quân sự dẫn tới hình thành thế chiến lợc cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các
nớc XHCN với các nớc ĐQCN đầu những năm 1970.
Bảo vệ chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu trớc sự tấn công của các thế lực chống CNXH ở trong và
ngoài nớc.
5.Sự giải thể và ý nghĩa của nó.
Sau những biến động chính trị ở Đông Âu, sau khi Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh (1989).
Đầu 1991, Hội nghị đại biểu của các nớc thành viên đã chấm dứt mọi hoạt động của tổ chức này.
Ngày 1-7-1991 liên minh phòng thủ Vacsava đánh dấu liên minh chính trị, XH của các nớc
CNXH không còn tồn tại.
Chơng II: Các nớc á-phi-Mĩ la tinh sau chiến tranh TG 2.
A.Châu á
I.Trung quốc từ sau chiến tranh TG 2.
1.CM dân tộc dân chủ TQ thắng lợi.
a,Hoàn cảnh:
7-1931 Nhật gây chiến tranh xâm lợc TQ, lúc này Đảng cộng sản đã chủ động đề nghị với quốc dân
Đảng hợp tác với nhau cùng chống Nhật. Đến 8-1945 kháng chiến chống Nhật kết thúc thắng lợi thì
ở TQ tồn tại 2 thế lực đối lập đó là:
Đảng cộng sản do Mao Trạch Đông làm chủ tịch lãnh đạo CM giải phóng dân tộc.
Quốc dân Đảng do Tởng Giới Thạch đứng đầu-lực lợng phản CM.
-Về phía CM TQ cục diện CM do Đảng cộng sản lãnh đạo có nhiều thuận lợi.
Lực lợng quân chủ lực lên tới 120 vạn quân, dân quân 200 vạn ngời. Vùng giải phóng gồm 19 khu
căn cứ chiếm 1/4 đất đai, 1/3 dân số cả nớc. Đợc sự giúp đỡ của Liên Xô chuyển giao vùng đông bắc
của TQ-vùng công nghiệp quan trọng, toàn bộ vũ khí tịch thu đợc của hơn 1tr quân quan đông của
Nhật giao lại cho quân giải phóng.
-Tuy vậy vẫn còn gặp phải một số khó khăn: Trớc sự lớn mạnh của CM TQ tập đoàn Tởng Giới
Thạch phát động nội chiến tiêu diệt Đảng cộng sản và CM TQ. Đợc sự giúp đỡ của Mĩ nhằm biến
TQ thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Mĩ trang bị huấn luyện cho 50 vạn quân Tởng, cho 10 vạn
quân Mĩ đổ bộ vào đất TQ. Trong 2 năm Mĩ viện trợ 4,5 tỷ USD cho quân Tởng.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ, 20-7-1946 Tởng Giới Thạch bắt đầu cuộc nội chiến.
b, Diễn biến:
Cuộc nội chiến TQ trải qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 kéo dài gần 1 năm: 20-7-1946 đến6-1947: phòng ngự tích cực.
Giai đoạn 2 từ 6-1947 đến 10-1949 giai đoạn chiến lợc phản công.
-Giai đoạn 1:
20-7-1946 Tởng Giới Thạch huy động 160 vạn quân tấn công vào khu giải phóng do đảng cộng sản
lãnh đạo. Quân giải phóng TQ thực hiện chiến lợc phòng thủ tích cực vì quân Tởng đang chiếm u thế
về kinh tế và quân sự, chúng khống chế tất cả các thành phố lớn, các đờng giao thông, tài nguyên.
Chính vì vậy quân giải phóng phải phòng ngự tích cực, không giữ đất mà chủ yếu nhằm tiêu diệt
sinh lực địch và xây dựng lực lợng của mình.
Vì vậy chỉ sau một năm,so sánh lực lợng hai bên đã có sự thay đổi to lớn: quân giải phóng đã diệt đ-
ợc 1.112.000 quân Tởng và xd lực lợng lên tới 2tr quân.
-Do đó từ tháng 6, 7 đến 10-1949 quân giải phóng thực hiện chiến lợc phản công.
8
Từ tháng 6-1947 đến 6-1948 quân giải phóng đã tiến công vào vùng bị quân Quốc Dân Đảng chiếm
giữ.
9-1948 đến 1-1949 quân giải phỏng mở 3 chiến dịch lớn (Liêu-Phẩm; Hoài-Hải; Bình-Tân), tiêu diệt
1,54tr quân chủ lực Tởng, làm cho quân chủ lực của Quốc Dân Đảng về cơ bản đã bị tiêu diệt.
21-4-1949 quân giải phóng mở cuộc tiến công vợt sông Trờng Giang. Đến 23-4-1949 thì giải phóng
Nam Kinh-Trung tâm thống trị của quân Tởng. Quân Tởng hoàn toàn sụp đổ làm quân còn lại chạy
sang Đài Loan.
c,Kết quả:
Tập đoàn Quốc Dân Đảng do Tởng Giới Thạch cầm đầu đã bị sụp đổ.
1-10-1949 nớc CHND Trung Hoa ra đời, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông-đánh dấu CM dân
tộc đất nớc TQ đã hoàn thành.
d,ý nghĩa:
CM dân tộc dân chủ TQ hoàn thành thắng lợi 1949 là 1 trong những sự kiện to lớn có ý nghiã quan
trọng của lịch sử TG sau chiến tranh TG 2. Thắng lợi này kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị
của ĐQ, phong kiến TS mại bản, đa nhân dân TQ vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
Với diện tích bằng 1/4 châu á và chiếm gần 1/4 dân số toàn TG, thắng lợi của CM TQ vào thời điểm
đó đã tăng cờng ảnh hởng vào lực lợng của CNXH trên phạm vi TG và có ảnh hởng to lớn đến sự
phát triển của phong trào giải phóng dân tộc TG.
2.Thành tựu 10 năm đầu xd chế độ mới(1949-1959).
-Sau khi hoàn thành cuộc CM dân tộc đất nớc, TQ bớc vào thời kỳ CM XHCN thực hiện nhiệm vụ đ-
a TQ từ 1 nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN.
-Để thực hiện nhiêm vụ đó từ 1950 chính phủ đã tiến hành những cải cách về kinh tế, chính trị, văn
hoá... Cụ thể: tiến hành cải cách ruộng đất, hợp tác hoá nông nghiệp, cải tạo công thơng nghiệp TB,
t doanh; tiến hành công nghiệp hoá XHCN, tiến hành CM t tởng văn hoá.
-Dựa vào sự giúp đỡ của Liên Xô và sự nỗ lực của nhân dân, TQ đã hoàn thành kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất(1953-1958) và đạt đợc một số thành tựu:
Kinh tế, giáo dục phát triển.
1957: sản lợng công nghiệp tăng lên140%,sản lợng nông nghiệp tăng lên25%
(so với năm 1952).Tự sản xuất đợc 60% máy móc cần thiết để phát triển kinh tế, trong vòng 10năm
đầu tổng sản lợng công-nông nghiệp tăng lên11,8 lần.
Hoàn thành căn bản công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp,công cuộc cải tạo công-thơng nghiệp TB ,t
doanh.
-Về chính sách đối ngoại:TQ thực hiện chính sách đối ngoại tích cực:
2-1950 TQ ký với Liên Xô hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ, TQ phái quân tình nguyện sang
Triều Tiên chống Mĩ, ủng hộ VN trong kháng chiến chống Pháp và các nớc á, phi, Mĩ latinh trong
phong trào giải phóng dân tộc. Do đó địa vị của TQ đợc nâng cao trên trờng quốc tế.
3.TQ sau năm 1959 đến nay:
a,Từ 1959-1978:
là tình hình không ổn định về kinh tế, chính trị, XH.
*Về kinhtế: chính phủ đề ra đờng lối 3 ngọn cờ hồng. Đó là đờng lối chung xd XHCN-đại nhảy
vọt, công xã nhân dân.
Ngọn cờ một đờng lối với phơng châm: nhiều, nhanh, tốt, rẻ.
Ngọn cờ 2 đại nhảy vọt: tăng sản lợng thép gấp 10 lần so với kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1958-1962),
công nghiệp tăng gấp 3 lần, nông nghiệp tăng gấp 2 lần.
Ngọn cờ 3 công xã nhân dân: hợp những hợp tác xã thành công xã nhân dân để nhà nớc bao cấp chỗ
ăn, ở, mặc, học hành, thậm chí cả lúc chết.
9
Nhận xét: Đờng lối 3 ngọn cờ hồng do TQ đề ra chủ quan, sai lầm. Vì vậy dẫn tới hậu quả nghiêm
trọng: kinh tế lâm vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Năm 1959 có hàng chục triệu ngời chết đói; đồng ruộng bỏ hoang, nhà máy đóng cửa.
*Về chính trị: không ổn định.
Từ 1959 Lu Thiếu Kỳ lên thay Mao Trạch Đông, trong giới lãnh đạo diễn ra bất đồng về đờng lối,
tranh chấp quyền lực quyết liệt. Mà đỉnh cao là cuộc đại CM văn hoá vô sản(1966-1968).
1968-1978 nội bộ tiếp tục diễn ra nhiều cuộc thanh trừng, lật đổ lẫn nhau khiến tình hình kinh tế,
XH đen tối, hỗn loạn đau thơng.
*Đối ngoại:
Thực hiện đờng lối bất lợi cho CM TQ và phong trào giải phóng dân tộc các nớc khác:
Coi Liên Xô là kẻ thù số 1, là ĐQ XHCN.
Gây chiến tranh xung đột vũ trang, tranh chấp biên giới với ấn Độ (1958), Liên Xô, Mông Cổ, Việt
Nam(1979).
TQ thực hiện đờng lối gây tổn thất nghiêm trọng cho sự nghiệp CM, cho nhân dân 3 nớc Việt Nam-
Lào-Campuchia.
b,Từ 1978 đến nay:
12-1978 hội nghị trung ơng Đảng TQ đã họp vạch ra đờng lối đổi mới, mở đầu cho cuộc cải cách
kinh tế, XH ở TQ.
Qua đại hội Đảng Cộng Sản lần thứ XII (1982) và XIII(1987) đờng lối này đợc nâng lên thành đờng
lối chung của Đảng và Nhà nớc TQ: giai đoạn đầu của CNXH sẽ xd CNXH mang màu sắc TQ
(dựa vào điều kiện, hoàn cảnh và đặc điểm XH mà xd CNXH riêng mang màu sắc TQ); lấy xd kinh
tế làm trung tâm; kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản: kiên trì XHCN, nền chuyên chính dân chủ nhân dân,
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, chủ nghĩa Mác-Lênin-t tởng Mao Trạch Đông; thực hiện cải cách mở
cửa, quan hệ với tất cả các nớc; phấn đâu xd TQ hiện đại hoá, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
+Nhờ đó TQ đã đạt đợc những thành tựu to lớn:
-Về kinh tế:
1988 mức tăng trởng bình quân hàng năm của tổng sp quốc dân là 9,6%, xuất khẩu tăng 4 lần.
Thu nhập quốc dân đạt 1777tỷ (tăng 20 lần so với năm 1949)-đứng thứ 8 TG.
Sản lợng công nghiệp 1978-1990 tăng 12,6% /năm.
Thập kỷ 90 hoạt động cải cách mở cửa sôi động và đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao nhất
TG, tổng sp quốc dân 3138tỷ nhân dân tệ.
-Về XH: tình hình chính trị ổn định, đời sống nhân dân đợc nâng cao.
-Về đối ngoại: từ những năm 80 có nhiều đổi mới: bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô, Lào, Việt
Nam...; mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc trên TG; góp sức giải quyết các tranh chấp
quốc tế.
Nhận xét: Nhờ cải cách, đổi mới TQ đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, tình hình chính trị ổn định,
đạt nhiều thành tựu về kinh tế, mở ra triển vọng phát triển mạnh mẽ về các mặt, đa địa vị TQ lên cao
trên trờng quốc tế.
II.ấn Độ, Triều Tiên và Khu vực Trung Đông.
1.ấn Độ.
a,Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ấn Độ.
*Nguyên nhân:
ấn Độ là một trong những nớc có lịch sử lâu đời và nền văn minh lớn nhất TG, ấn Độ bị thực dân
Anh xâm lợc từ đầu thế kỷ XIX, với chính sách cớp bóc, thống trị tàn bạo của thực dân Anh làm cho
đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, vì vậy nhân dân ấn Độ luôn vùng lên đấu tranh đòi giải
phóng dân tộc, đặc biệt là sau chiến tranh TG 2 càng sôi nổi, quyết liệt.
*Diễn biến:
10
Sau chiến tranh TG 2 dới sự lãnh đạo của Đảng quốc đại do ông M.Găngđi đứng đầu với hình thức
phong phú, quyết liệt từ bãi công tiến tới tổng bãi công rồi khởi nghĩa vũ trang với quy mô ngày
càng lớn thu hút đợc mọi tầng lớp, giai cấp công nhân tham gia.
Mở đầu là 2 vạn thuỷ binh trên 20 chiến hạm ở thành phố cảng Bombay khởi nghĩa, hạ cờ Anh vào
ngày 19-2-1946. Khi Anh đàn áp họ đã chiến đấu đánh trả rất dũng cảm.
Phong trào đấu tranh này lan sang 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên, nhân dân tổng bãi công,
bãi thị suốt trong vòng 3 ngày liền từ 21, 23-2-1946 mới bị dập tắt.
Từ thành phố Bombay phong trào lan sang các thành phố Cancutta, Mađơrát, Carasi... ở nông thôn,
phong trào Tephaga(chỉ nộp 1/3 sản phẩm cho địa chủ) nổ ra ở nhiều địa phơng và phong trào
công nhân ở Cancutta bãi công phối hợp của hơn 40 vạn công nhân (2-1947). Phong trào đòi độc lập
ngày càng quyết liệt buộc thực dân Anh không thể tiếp tục thống trị theo hình thức thực dân kiểu cũ
đợc nữa, buộc phải thơng lợng với Đảng quốc đại và liên đoàn hồi giáo. Chia ấn Độ thành 2 quốc gia
dựa trên cơ sở tôn giáo: ấn Độ của những ngời theo đạo ấn Độ giáo, Pakixtan của những ngời theo
hồi giáo.
15-8-1947 ấn Độ tách ra thành 2 quốc gia: ấn Độ và Pakixtan (đến 26-3-1971 nhân dân miền đông
Pakixtan vốn là dân tộc Bănggan đã nổi dậy đấu tranh vũ trang tách ra khỏi Pakixtan, tuyên bố nớc
CH Bănglađét).
Không thoả mãn với quy chế tự trị nhân dân ấn Độ đấu tranh đòi thực dânAnh phải trao trả độc lập
cho ấn Độ và ngày 26-1-1950, ấn Độ tuyên bố độc lập và nớc CH ấn Độ chính thức đợc thành lập.
b,Công cuộc xd đất n ớc và chính sách đối ngoại:
Sau khi giành độc lập chính phủ ấn Độ đề ra những hoạch định nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, XH
để củng cố nền độc lập và xd đất nớc phồn vinh.
Trớc tiên là ngành nông nghiệp ấn Độ thực hiện CM xanh đem lại cho những hiệu quả to lớn: từ
thiếu đói, nghèo khổ, phải nhập lơng thực ấn Độ đã tự túc nuôi sống đợc hơn 1tỷ dân, ấn Độ còn dự
trữ và xuất khẩu lơng thực.
Về công nghiệp: vốn có nền công nghiệp lâu đời truyền thống nay ấn Độ phát triển công nghiệp độc
lập, tự chủ, thực hiện CM KH-KT, điện khí hoá kết quả, đến 1986-1987 ấn Độ sản xuất đợc 170tỷ
KWh điện, 30 tr tấn dầu mỏ, 150 tr tấn than. Lơng thực năm 1950 là: 56 tr tấn đến 1981 là 133tr tấn.
Công nghiệp xếp thứ 10 tg. 1974 ấn Độ chế tạo bom nguyên tử, 1975 có vệ tinh nhân tạo. ấn Độ là
một trong nhiều cờng quốc hạt nhân, văn hoá, giáo dục, y tế phát triển, nay là cờng quốc về máy tính
và mạng Internet.
Bớc vào thập kỷ 90, những biến động trên TG và những khó khăn làm cho kinh tế ấn Độ suy thoái
nghiêm trọng, mức tăng trởng kinh tế giảm xuống. Chính phủ ấn Độ đã đa đất nớc ra khỏi khủng
hoảng và từng bớc đi lên.
Về chính sách đối ngoại: trong nửa thập kỷ qua, trên cơ sở lập trờng độc lập không liên kết, ấn Độ
chủ trơng hợp tác, hữu nghị với tất cả các nớc trên TG. ấn Độ gắn bó và giúp đỡ tích cực phong trào
giải phóng dân tộc trên TG, ủng hộ mạnh mẽ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân
Đông Dơng. Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, chính phủ ấn Độ đã có những điều chỉnh quan trọng
về chính sách đối ngoại theo hớng đẩy mạnh đa dạng hoá quan hệ, cải thiện quan hệ láng giềng-
nhất là với TQ. ấn Độ tranh thủ Mĩ, Nhật Bản, tăng cờng quan hệ với ASEAN để tạo môi trờng hoà
bình, tranh thủ nguồn viện trợ, công nghệ cao phục vụ cải cách và phát triển nền kinh tế, làm cơ sở
phát huy vai trò của mình trong trật tự TG mới đang hình thành.
2,Triều Tiên.
Chiến tranh TG 2 kết thúc, hội nghị ngoại thơng 5 cờng quốc đã họp 12-1945 tại Matxcơva gồm:
TQ, Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp thoả thuận về vấn đề Triều Tiên nh sau:
-xd 1 nớc Triều Tiên độc lập; -thành lập một chính phủ dân chủ Triều Tiên để đảm bảo việc phát
triển kinh tế, văn hoá chung cho cả nớc; -Uỷ Ban hỗn hợp gồm đại biểu của 2 bộ t lệnh quân đội
Liên Xô và Mĩ đóng ở bán đảo sẽ giúp việc thành lập một chính phủ lâm thời Triều Tiên.
11
Sau Hội nghị thoả thuận chung quân đội Liên Xô đóng quân ở phía bắc vỹ tuyến 38
0
, còn quân đội
Mĩ đóng quân ở nam vĩ tuyến 30
0
. Nh vậy Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền.
ở miền bắc, Liên Xô thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của hiệp nghị ở Matxcơva đã quyết
định để nhân dân Triều Tiên tự quyết vận mệnh dân tộc mình, giúp đỡ nhân dân Triều Tiên xd chính
quyền, tiến hành cải cách ruộng đất và ban bố quyền tự do dân chủ.
ở miền Nam, Mĩ không tuân thủ theo hiệp nghị Matxcơva. Mĩ đã thành lập ra chính quyền thân Mĩ
làm tay sai cho Mĩ do Lý Thừa Văn cầm đầu; tình cảnh chia cắt đất nớc Triều Tiên lâu dài: 5-1948
đã giúp đỡ các thế lực tay sai phản động tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội thành lập 1 nớc riêng
gọi là Đại Hàn Dân Quốc hay còn gọi là Hàn Quốc.
Trớc tình hình đó 8-1948 Bắc Triều Tiên tiến hành bầu cử quốc hội. 9-9-1948 quốc hội họp thông
qua hiến pháp bầu cử chính phủ và tuyên bố thành lập nớc CHDCND Triều Tiên. Cuối 1948, theo lời
đề nghị của Quốc hội CHDCND Triều Tiên, quân đội Liên Xô rút khỏi bắc Triều Tiên.
1950-1953, 2 miền nam bắc Triều Tiên đã nổ ra cuộc chiến tranh với quy mô lớn. 7-1953, 2 bên ký
hiệp định đình chiến, từ đây 2 miền trở thành 2 quốc gia đi theo những định hớng khác nhau. Miền
Bắc đi theo XHCN, miền nam đi theo TBCN.
Sau hơn nửa thế kỷ đối đầu, 13-6-2000 diễn ra Hội nghị thợng đỉnh liên Triều, mở ra thời kỳ hoà
bình, hợp tác giữa CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc, hớng tới việc thống nhất đất nớc trên bán đảo
Triều Tiên.
a,CHDCND Triều Tiên.
Sau khi chiến tranh chấm dứt, dới sự lãnh đạo của Đảng lao động Triều Tiên do Kim Nhật Thành
đứng đầu, nhân dân Bắc Triều tiến hành công cuộc xd CNXH. Sau chiến tranh, bắc Triều Tiên chịu
tổn thất nặng nề: 8700 nhà máy, 28 tr m
2
nhà ở, 5000 trờng học, 1000 bệnh viện và trạm xá.. bị phá
huỷ. Công nghiệp điện chỉ còn bằng 1/4 mức trớc chiến tranh, công nghiệp hoá học còn 1/5, công
nghiệp chất đốt và ngành luyện kim còn 1/10. ở nông thôn 400.000 hécta ruộng bị tàn phá hoặc bỏ
hoang.
Trải qua kế hoạch 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế(1954-1956) và kế hoạch dài hạn (từ 1957)
để xd CNXH đã thu đợc những thành tựu to lớn: hoàn thành điện khí hoá trong cả nớc; nền công
nghiệp đáp ứng nhu cầu trong nớc về xe ôtô du lịch, vận tải, máy kéo và các nông cụ khác, ngành
năng lợng luyện kim phát đạt. Về nông nghiệp: nông nghiệp phát triển mạnh mẽ đặc biệt là đánh bắt
cá và hải sản. Về văn hoá - giáo dục có những bớc tiến bộ đáng kể (1949 thanh toán nạn mù chữ,
1975 thực hiện chế độ giáo dục phổ cập 11 năm).
12-1972 hiến pháp XHCN đợc ban hành đề ra nhiệm vụ tiếp tục xd cơ sở vật chất cho XHCN và
nâng cao đời sống nhân dân.
1986 đã sản xuất 51tr tấn than, 1 tr tấn quặng và 31 tỷ KWh điện. Tại thủ đô Bình Nhỡng đã xd hệ
thống xe điện ngầm, toà nhà cao 3-4 chục tầng.
Bớc vào thập niên 90 kinh tế gặp nhiều khó khăn: sản lợng lơng thực và công nghệ không phát triển
kịp so với nhu cầu của đất nớc, nợ nớc ngoài nhiều, thiên tai nặng nề. 1998 tình hình kinh tế đã phần
nào đợc cải thiện. 1999 thu nhập quốc dân đạt 18 tỷ USD với mức bình quân đầu ngời là 514 USD.
Về đối ngoại CHDCND Triều Tiên có quan hệ hữu nghị với các nớc XHCN và phong trào giải
phóng dân tộc trên TG, có quan hệ ngoại giao với 131 nớc, là thành viên của phong trào không liên
kết, thiết lập quan hệ ngoại giao với VN từ 1950 và quan hệ đó đợc giữ vững và ngày càng phát triển
tốt đẹp.
b, Đại Hàn Dân Quốc(Hàn Quốc)
Từ sau 1953 tình hình kinh tế XH Hàn Quốc gặp nhiều khó khăn, tình hình chính trị bất ổn và
những hậu quả do chiến tranh rất nặng nề.
Chính quyền Lý Thừa Văn đợc sự viện trợ của Mĩ nhng thành tựu đạt đợc rất hạn chế, kinh tế phát
triển chậm chạp.
12
16-5-1961, Park Trung Hy đảo chính dành chính quyền, u tiên phát triển kinh tế. Từ 1962 Hàn Quốc
vợt qua nhiều trở ngại, thử thách nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu,tự cung, tự cấp, sau bao nhiêu năm
phát triển Hàn Quốc trở thành nớc công nghiệp mới đồng thời là một trong 4 con rồng nhỏ ở châu á.
Từ 1962-1991 đã thực hiện đợc 6 kế hoạch 5 năm đạt những thành tựu rất to lớn:
Tổng sp quốc dân tăng 130 lần: từ 2,3 tỷ đôla (1962) tăng lên 294,5 tỷ đôla(1992). Nhiều sp nổi
tiếng: máy ghi hình, máy tính điện tử. Thu nhập bình quân theo đầu ngời 1990 là 2690 đô la/ngời.
Hệ thống đờng giao thông hiện đại, hệ thống đờng cao tốc ngày càng phát triển. 1993 thực hiện kế
hoạch 5 năm phát triển kinh tế mới nhằm cải thiện cơ cấu kinh tế, đặt cơ sở để Hàn Quốc tham gia
vào hàng ngũ các nớc phát triển trên TG.
Về giáo dục: tỷ lệ ngời biết chữ vào loại cao nhất TG, tiến hành giáo dục phổ cập tiểu học từ 1953,
số học sinh đại học chiếm 33,9% số dân. 1997 Hàn Quốc lâm vào khủng hoảng kinh tế-tài chính
làm nền kinh tế sụt giảm. Sau đó có nhiều biện pháp phục hồi nền kinh tế và đến 1999, Hàn Quốc đã
thoát khỏi khủng hoảng, mức tăng trởng kinh tế đạt hơn 10%.
3,Khu vực Trung Đông.
Trung Đông là cửa ngõ của 3 châu: á-âu-phi, còn đợc gọi là tây á, có vị trí chiến lợc quan trọng; có
nguồn dầu mỏ phong phú chiếm 2/3 trữ lợng toàn TG. Đây là đầu mối giao thông vận tải quan trọng
chạy qua kênh đào Xuyê của Ai cập. Sau chiến tranh TG 1, thực dân Anh, Pháp thống trị các nớc
vùng Trung Đông. Sau chiến tranh TG 2, đế quốc Mĩ với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh đã tìm
mọi cách hất cẳng Anh, Pháp nhằm khống chế, thống trị khu vực này. Mâu thuẫn và tranh chấp giữa
các thế lực Mĩ-Anh và Pháp, đặc biệt âm mu của Mĩ nhằm thống trị khu vực Trung Đông là nguyên
nhân chủ yếu gây lên cục diện không ổn định, luôn căng thẳng, diễn ra nhiều cuộc tranh chấp lãnh
thổ và xung đột giữa các tôn giáo.
Sau chiến tranh TG 2 phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ do cuộc tăng cờng bóc lột và
khai thác các nguồn nguyên liệu phong phú đặc biệt là dâu mỏ dẫn đến sự ra đời của giai cấp TS dân
tộc và tăng cờng lực lợng của giai cấp công nhân, nhân dân tham gia ngày càng đông vào cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc để hy vọng giải phóng ruộng đất. Các tầng lớp khác đã có chuyển biến về ý
thức dân tộc.
1946, trớc áp lực đấu tranh của nhân dân Xyri và Lybăng, Pháp buộc phải công nhận nền độc lập
của 2 nớc và rút quân đội khỏi 2 nớc này.
ở Iraq, 14-7-1958 cuộc CM của nhân dân lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và chính quyền độc tài
thân Đế quốc Nurixcut, phá vỡ khối quân sự Batđa do Anh và Mĩ lập ra ở khu vực Trung Đông 1955.
11-2-1979 CM Iran đã thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế Palêvi và lật đổ nền thống trị Trung
Đông kiểu mới.
Vấn đề ở Palextin là một vấn đề khó khăn và nan giải nhất. 1948 đợc Mĩ giúp đỡ, bọn phục quốc Do
Thái lập ra nớc Israel, sau đó Israel gây chiến tranh xâm lợc toàn bộ Palextin, cao nguyên Gôrô và
miền nam Lybăng- đây là nguồn gốc gây nên cuộc xung đột kéo dài làm cho tình hình Trung Đông
thêm căng thẳng.
Page24
Từ 1948 đến nay, dới sự lãnh đạo của tổ chức giải phóng Palextin đợc sự ủng hộ của nhân dân các n-
ớc A rập & các lực lợng tiến bộ trên TG, nhân dân Palextin đã kiên cờng đtranh chống Ixaren. Sau
hơn 40 năm chiến đấu, 11/1988 nớc Palextin đợc thành lập do Yatxe Araphat- chủ tịch PLO, làm
tổng thống.15/12/1989 Liên hiệp quốc công nhận Palextin là đại diện của nhân dân Palextin..
4/5/94 chủ tịch PLO & thủ tớng Itxaren đã ký kết hiệp định về quyền tự do của ngời Palextin ở Gada
và Gierico buộc I xaren phải rút khỏi vùng này và thả tù nhân của ngời Palextin. 6/96 cuộc tổng
tuyển cử bầu quốc hội ở I xaren thì Đảng Licut (của những phần tử dtộc cực đoan phát động) đã
thắng thế, vì vậy đã không chịu thực hiện nội dung đã cam kết nên tình hình Trung Đông vẫn căng
thẳng, bạo lực liên tiếp xảy ra.
13
KL: Hơn 40 năm qua, khu vực Trung đông có nhiều biến đổi to lớn, hầu hết các nớc đã giành độc
lập trừ Palextin, nhờ nguồn dầu mỏ mà có nớc đã trở nên trù phú. Song tình hình vẫn tiếp tục căng
thẳng đặc biệt là cuộc chién vùng vịnh Pecxich 1990-1991 đã gây hậu quả nghiêm trọng, Palextin và
I xaren hiện nay vẫn rất căng thẳng.
III. Các nớc đông nam á
các nớc đông nam á trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
Nhằm đè bẹp làn sóng CMGP dtộc ở Đông Nam A và không muốn mất vùng đất giàu có, phì nhiêu,
ngay sau khi ctranh TG2 sắp kết thúc, các nớc đế quốc đã đa những đội quân tinh nhuệ, đợc trang bị
vũ khí tối tân vào đàn áp phong trào gphóng dtộc và tái chiếm lại khu vực này.
Lào:
Lào bị thực dân Pháp xâm lợc đến 1893 thì chính thức là thuộc địa của Pháp, ndân Lào đã nhiều lần
đứng lên chống ách nô dịch của Pháp nhng đều thất bại. 1930 Đảng cộng sản Đông dơng ra đời,
lãnh đạo nhân dân 3 nớc chống đế quốc phong kiến giành độc lập. Đến 1940, pxít Nhật vào Đông d-
ơng và đảo chính Pháp ngày 9/3/45 để độc chiếm Đông dơng. Ngày 14/8/45 Nhật đầu hàng quân
đồng minh không điều kiện, tạo cơ hội ngàn năm có một cho nhân dân Đông dơng.. 12/10/45 nhân
dân thủ đô Viêng Chăn, khởi nghĩa dành chính quyền, chính quyền Lào đợc thành lập ra mắt quân
dân và tuyên bố nớc Lào độc lập.
* Cuộc kh/chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (46-54)
Cùng với xlợc Việt Nam /23/9/45 thì 3/46 Pháp trở lại Lào, từ đó nhân dân Lào anh dũng đứng lên
chống Pháp. Từ 1947, dới sự lãnh đạo của những ngời cộng sản Lào và đợc sự giúp đỡ của quân tình
nguyện VN, phong trào kháng chiến của nd Lào ngày càng mở rộng, các chiến khu đợc thành lập ở
thợng Lào, Tây Lào, Đông Bắc Lào.
20/1/1949 quân dân giải phóng Lào đợc thành lập do Cayxỏn Phômvihẳn chỉ huy.
13/8/50 đại hội toàn quốc kh/chiến của ndân Lào họp, thành lập ra mặt trận Lào tự do và c/quyền
kháng chiến do hoàng thân Xuphanu vông làm thủ tởng.
3/51 liên minh kháng chiến Việt-Lào-Khơme thành lập, tăng cờng tình đoàn kết chiến đấu của ndân
3 nớc Đông dơng chung kẻ thù chung.
1953-1954 quân dân Lào phối hợp cùng với quân tình nguyện VN đã mở nhiều chiến dịch lớn và
dành thắng lợi to lớn: chiến dịch Thợng Lào (4/53) giải phóng tỉnh Sầm Na và một phần tỉnh Luông
Pha Băng và Xiêng Khoảng; chiến dịch Trung Lào (12/53) giải phóng phần lớn tỉnh Xavanakhét &
Khăm Muộn. Chiến dịch Hà Lào giải phóng tỉnh Atôpơ và 1 phần tỉnh Xaravan.
7/5/54 sau thất bại ở Điện biên phủ, TD Pháp buộc phải ký Hiệp định Genevơ (21/7/54) công nhận
địa vị hợp pháp của các lực lợng CM Lào & thừa nhận 2 tỉnh tập kết Phôngxalì và Sầm Na là khu
vực quản lý trực tiếp của llợng CM Lào.
* Sau khi TD Pháp thất bại, Mỹ tìm cách hất cẳng Pháp nhảy vào Đông dơng hòng biến Lào thành
thuộc địa kiểu mới. Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào Đông dơng, và Lào, xoá bỏ Hiệp định Genevơ
và CM Lào thông qua viện trợ về kinh tế, quân sự cho quân đội tay sai. 21 năm chống Mỹ của
Lào trải qua 3 thời kỳ.
- 1954-1963: đtranh chống chiến lựoc 2 mặt trận CM, diến biến hoà bình kết hợp với bạo lực phản
CM của Mỹ và tay sai.
- Dới sự l/đạo của Đảng nd CM Lào (t/lập 3/55) quân dân Lào đã đánh bại các cuộc tấn công quân
sự của địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn của Thợng- Trung Lào. Đầu năm 60 vùng giải
phóng Lào đã chiếm 2/3 diện tích & 1/3 dân số của cả nớc, p/trào đấu tranh
- 1964-1973 đánh bại chiến tranh đặc biệt của Mỹ Nguỵ. 5/64 Mỹ dùng không quân ném bom mở
rộng chiến tranh đặc biệt sang Lào với đỉnh cao là chiến tranh đặc biệt tăng cờng (1969 sau khi
Ních Xơn lên làm tổng thống), Mỹ ném bom xuống Lào (khoảng 3 triệu tấn, 1tấn/1 ngời), đồng thời
mở cuộc tiến công lớn đánh chiếm vùng giải phóng và tiêu diệt CM. Quân dân Lào đã từng bớc
14
đánh bại các chiến dịch leo thang của Mỹ, 2/1970 lập chiến thắng ở cánh đồng Chum ở Xiêng
Khoảng cùng Việt nam đập tan cuộc hành quân Lam sơn 719 của Mỹ- Nguỵ.
- Mỹ thất bại nặng nề nên phải ký Hiệp định Viên Chăn (21/2/73) lập lại hoà bình, thực hiện hoà hợp
dân tộc ở Lào, Mỹ rút hết cố vấn và nhân viên quân sự ra khỏi Lào.
- 1973-1975: đầu tranh hoàn thành CM dân tộc dân chủ trong cả nớc. Đặc điểm nổi bật của tình hình
lúc này là nớc Lào tạm chia làm 3 vùng: vùng giải phóng, vùng kiểm soát của phái hữu và vùng
trung lập; với 3 chính quyền: c/quyền CM, c/quyền phái hữu Viên chăn & c/quyền liên hiệp TW.
Đảng nhân dân CM Lào phát động n/dân đ/tranh đòi đối phơng thi hành Hiệp định Viên chăn.
- Thắng lợi của VN 30/4/75 đã cổ vũ và tạo đ/k thuận lợi cho CM Lào giành đợc thắng lợi hoàn
toàn. Dới sự lãnh đạo của Đảng ndân CM Lào; 5-12/1975 n/dân Lào đã nổi dậy giành chính quyền
trong cả nớc.
- 2/12/1975 nớc CH DC ND Lào đợc th/lập Từ năm 1975 tới nay nớc Lào bớc sang thời kỳ mới
xdựng DC ND theo định hớng XHCN. Từ cuối những năm 80 thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc đã
đạt đợc những thành tựu trong xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
* Y nghĩa lịch sử của CM Lào; Thắng lợi của 30 năm trờng kỳ gian khổ của n/dân Lào có ý nghĩa
lịch sử trọng dại của nớc này. Đánh bại bọn TD Pháp và can thiệp Mỹ giành đợc độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ.
Chấm dứt vĩnh viễn nền quân chủ phong kiến lập nền CHDC ND
Đa nớc Lào sang kỷ nguyên mới: hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, thịnh vợng và tiến bộ xã
hội.
Đây là thắng lợi của tình đoàn kết, chiến đấu keo sơn giữa nhân dân 3 nớc Đông Dơng chống kẻ thù
chung là Pháp rồi Mỹ trớc đây & công cuộc x/dựng CNXH ngày càng bền vững tốt đẹp.
b- CAMPUCHIA
CPC bị Pháp xâm lợc từ cuối TK 19 và trở thành thuộc địa của P.
8/45 Nhật đầu hàng quân đồng minh, thì chính quyền nằm trong tay bọn thân Nhật.
10/45 Pháp trở lại xâm lợc, chính quyền thân Nhật bị bắt, triều đình PK cam chịu quy thuận Pháp.
Đến 7/4/46 ký với Pháp hiệp định chấp nhận sự thống trị của Pháp ở CPC.
Dới sự lãnh đạo của Đảng CS Đông Dơng (sau 1951 là Đảng nd CM CPC) nd CPC đã anh dũng
đứng lên chống TD Pháp. Ơ những năm đầu, phong trào mang tính tự phát cục bộ, cha có một trung
tâm lãnh đạo thống nhất, song từ 1950 p/trào p/triển mạnh mẽ đòi hỏi phải thống nhất lực lợng trong
cả nớc.
17-19/4/50những ngời kháng chiến đã tiến hành đại hội quốc dân, bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng
TW do Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch. 19/6/51 quân đội CM chính thức đợc thành lập, lấy tên là
Ixarắc.
Thực hiện nghị quyết của đại hội 2, của ĐCS Đông dơng thì 7/51 những Đảng viên Đang cộng sản
đã thành lập Đảnh Nhân dân Cách mạng Campuchia.
Bớc sang năm 1953-1954 phong trào kháng chiến phát triển khắp cả nớc, vùng giải phóng đợc mở
rộng (1/4 diện tích, 2 triệu dân) quân Pháp gặp nhiều khó khăn, trong bối cảnh đó, Xihanúc tiến
hành vận động ngoại giao gây sức ép buộc buộc Pháp phải ký Hiệp định trao trả độc lập cho CPC
(9/11/53) tuy vậy CPC vẫn nằm trong khối liên hiệp Pháp. Sau thất bại ở ĐB phủ, buộc Pháp phải ký
Hiệp định Genevơ (21/7/54) công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Đông dơng, quân
viễn chinh Pháp rút khỏi CPC, chấm dứt một thập kỷ thống trị.
* Từ 1954-1970 Cphủ do Xihanúc đứng đầu đã thực hiên đờng lối hoà bình, trung lập, không tham
gia bất cứ 1 khối qsự nào, tiếp nhận viên trợ từ mọi phía miền là không có đkiện ràng buộc. Nhờ đ-
ờng lối đó, đã đa CPC phtriển về mặt ktế, vhoá, giáo dục theo hớng tốt đẹp.
15