Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án 6 (Từ tuần 19 đến tuần 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.76 KB, 64 trang )

Tuần 19
Tiết 73 – 74
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Tô Hoài
NS: 12/01/08
ND: 15/01/08
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghóa Bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Rèn luyện kó năng đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm.
B. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: giáo án, SGV, chân dung nhà văn Tô Hoài, tập truyện Dế mèn phiêu lưu kí, Tô
Hoài – về tác gia và tác phẩm.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Đồ dùng học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới:
Tiết 73:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và
tác phẩm.
Mời HS đọc phần Chú thích  ( SGK/ 7 – 8 )
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tô
Hoài?
- HS dựa vào chú thích trả lời.
- GV bổ sung, treo ảnh chân dung nhà văn Tô
Hoài, giải thích bút danh Tô Hoài (Sông Tô Lòch,
huyện Hoài Đức)Kỉ niệm và ghi nhớ về quê
hương.
- Ngoài Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài còn viết rất


nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc khác như: Võ só Bọ
Ngựa, Đàn chim gáy, Chú Bồ Nông ở Samácan…
? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
(truyện đồng thoại ) Dế Mèn phiêu lưu kí?
- Tác phẩm được nhà văn sáng tác năm 21 tuổi, là
tác phẩm được in lại nhiều lần nhất, được chuyển
thể thành phim hoạt hình, múa rối…được độc giả
trong và ngoài nước hết sức mến mộ.
GV hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu văn bản.
GV hướng dẫn HS cách đọc:
- Đoạn 1: Dế Mèn tự tả chân dung mình, cần đọc
giọng hào hứng, kiêu hãnh, to , vang.
- Đoạn 2: Trêu chò Cốc, chú y ùđoạn đối thoại.
- Đoạn 3: Dế Mèn hối hận, đọc giọng buồn, chậm,
sâu lắng, có phần bi thương.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
Nhà văn viết rất nhiều truyện
thiếu nhi đặc sắc.
2. Tác phẩm:
( SGK/ 08 )
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
( SGK)
GV gọi 2 HS đọc đoạn 1; 4 HS đọc đối thoại đoạn
2; 1 HS đọc đoạn còn lại.
HS nhận xét cách đọc, GV nhận xét chung.
GV yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích. GV nhận xét
kết quả tóm tắt của HS.
GV yêu cầu HS giải thích một số từ khó trong chú

thích: Vũ, trònh thượng, cạnh khoé…
? Trong đoạn trích này, tác giả chọn ngôi kể thứ
mấy? Tác dụng của nó?
- Ngôi kể thứ nhất, Dế Mèn tự xưng “tôi”, kể
chuyện mình. Có tác dụng: tăng hiệu quả của biện
pháp nhân hoá, làm cho truyện trở nên thân mật,
gần gũi.
GV hướng dẫn HS phân tích đoạn trích.
Yêu cầu HS đọc kó lại đoạn từ đầu  “… Sắp
đứng đầu thiên hạ rồi”.
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình
của Dế Mèn?
*Hình dáng:
- Đôi càng to mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở khoeo, ở chân cứng dần
và nhọn hoắt.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Cả người rung rinh một màu bóng mỡ.
- Răng đen nhánh, râu dài uốn cong rất đỗi
hùng dũng.
- Đi đứng oai vệ.
? Với hình dáng như vậy, em hình dung Mèn là một
chàng dế như thế nào?
- Là chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai, ưa
nhìn, khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin và yêu đời.
2. Tóm tắt
3. Phân tích
a. Bức chân dung tự hoạ của Dế
Mèn.
* Hình dáng:

- Đôi càng to mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở khoeo, ở chân
cứng dần và nhọn hoắt.
- Cả người rung rinh màu bóng mỡ
- Đôi cánh dài kín xuống tận chấm
đuôi.
- Răng đen nhánh, râu dài.
 Là chàng dế cường tráng, khoẻ
mạnh, đầy sức sống.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt đoạn trích vào vở, đọc kó các đoạn còn lại.
- Tìm hiểu bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Tiết 74:
NS: 13/01/08
ND: 16/01/08
1. Ổn đònh
2. Bài cũ : Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, hãy miêu tả lại hình
dáng của Dế Mèn?
3. Bài mới ( tiếp theo )
GV hướng dẫn HS thảo luận trong 3’, tìm những
tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn trong đoạn
văn.
( Điều độ, cứng, nhọn hoắt, to, đen nhánh, dài,
uốn cong, ngắn hủn hoẳn, bóng mỡ, tợn, trònh trọng,
khoan thai…)
? Em hãy tìm những chi tiết nói về hành động của
Dế Mèn trong đoạn văn? Qua đó em có nhận xét gì
về hành động của Mèn?
- Cà khòa với bà con hàng xóm. Hay to tiếng.Quát
mấy chò Cào Cào. Ngứa chân đá anh Gọng Vó.

 Tính tình hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối
với mọi người.
GV hướng dẫn HS thay thế các từ đồng nghóa, gần
nghóa với các từ:
- Cường tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, mạnh mẽ, đẹp
đẽ …
- Hủn hoẳn: rất ngắn, cộc…
- Ngoàm ngoạp: liêm liếm, sào sạo…
- Cà khòa: gây sự, tranh cãi…
 Có thể thay thế được song không từ ngữ nào có
thể so sánh với từ ngữ mà Tô Hoài đã dùng.
? Theo em, Dế Mèn có những nét đẹp và chưa đẹp
nào trong hình dáng và tính tình?
- Đẹp: yêu đời, tự tin, khoẻ mạnh.
- Chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ, hợm hónh.
? Nhận xét của em về những nét nghệ thuật mà tác
giả sử dụng trong đoạn văn?
- Nhân hoá, tính từ gợi cảm, từ láy, so sánh chon
lọc và chính xác.
GV cho HS đọc lại đoạn: “Chúng tôi hay nghòch
ranh ….đầu tiên”.
? Hãy so sánh hành động và thái độ của Dế Mèn
trước và sau khi trêu chò Cốc?
* Trước:
- Qoắc mắc với Choắt.
- Mắng Choắt.
- Cất giọng véo von chọc chò Cốc.
Hung hăng, ngạo mạn, huyênh hoang.
* Sau:
- Chui tọt vào hang. Hoảng sợ,

- Nép tận đáy hang. khiếp vía,
- Nằm im thin thít. hèn nhát
- Mon men bò lên
? Kết quả việc làm của Mèn là gì?
- Dế Choắt chết. Dế Mèn ân hận, chôn cất Dế
Choắt, rút ra bài học đường đời đầu tiên.
* Hành động, tính cách:
- Cà khòa vói bà con hàng xóm.
- Hay to tiếng.
- Quát mấy chò Cào Cào.
- Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
 Tính hung hăng, khinh thường,
ngạo mạn, kiêu căng, tự phụ, xốc nổi.
b. B ài học đường đời đầu tiên .

* Trước khi trêu chò Cốc: hung hăn,
ngạo mạn, huyênh hoang.

* Sau khi trêu chò Cốc: Hoảng sợ,
khiếp vía, hèn nhát.
? Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra bài học đường
đời đầu tiên cho mình. Theo em, bài học ấy là gì?
Bài học đó được nói lên qua lời khuyên của ai?
- Bài học về tác hại của tính nghòch ranh, ích kỉ,
kiêu căng, ngạo mạn. Bài học về tình thân ái, tình
cảm đồng loại.
- Bài học đó được nói lên qua lời khuyên của Dế
Choắt trước khi lâm chung: “…ở đời mà có thói hung
hăn bậy bạ, có óc mà không biết nghó, sớm muộn rồi
cũng mang vạ vào mình đấy”.

? Em hãy cho biết bút pháp nghệ thuật được sử
dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì về cách
xây dựng hình ảnh con vật có trong truyện?
? Từ câu chuyện, em rút ra được bài học gì từ cuộc
sống?  Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS luyện tập câu hỏi 2 (SGK/11).

* Kết quả:
- Dế Choắt chết.
- Dế Mèn ân hận, chôn cất Dế Choắt.
Rút ra bài học đường đời đầu tiên.
III. Tổng kết
Ghi nhớ ( SGK/11 )
IV. Luyện tập.
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, làm bài tập 1 ( SGK/ 11).
- Soạn văn bản: Sông nước Cà Mau.
5. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 19
Tiết 75
PHÓ TỪ

NS: 13/01/08
ND: 16/01/08
C. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Nắm được phó từ là gì? Phân loại phó từ.
- Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu.

- Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết.
D. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm..
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới
GV treo bảng phụ các ví dụ trong SGK. Hướng dẫn
HS trả lời các câu hỏi.
Gọi HS đọc VD và yêu cầu trong SGK.
? Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra bổ
sung ý nghóa cho những từ nào?
- Bổ sung ý nghóa cho: đi, ra, thấy, soi, lỗi lạc, ưa
nhìn, to, bướng.
? Những từ được bổ sung ý nghóa thuộc từ loại nào?
- Đi, ra, thấy, soi: động từ.
- Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng: tính từ.
? Các từ in đậm đứng ở vò trí nào trong cụm từ?
- Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ để bổ sung ý
nghóa cho động từ, tính từ.
? Vậy, những từ đó gọi là gì?  Phó từ.
? Thế nào là phó từ? HS đọc ghi nhớ (SGK/12)
GV cho HS làm bài tập nhanh trên bảng phụ.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các loại phó từ trên cơ sở
tìm hiểu các VD (SGK/13)
HS đọc VD.
? Những phó từ nào đi kèm với các từ: chóng, trêu,
trông thấy, loay hoay?
- Đó là các phó từ: lắm, đừng, không, đã, đang.

GV yêu cầu HS điền các phó từ đã tìm được ở I, II
vào bảng phân loại:
I. Phó từ là gì?
1. Ví dụ ( SGK/12 )
a. … đã đi
… cũng ra
… vẫn chưa thấy
… thật lỗi lạc
b. … soi gương được
… rất ưa nhìn
… to ra
… rất bướng
2. Ghi nhớ
( SGK/12)
II. Các loại phó từ.
1. Ví dụ (SGK/13)
CÁC LOẠI PHÓ TỪ
Ý nghóa Phó từ đứng
trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian Đã, đang
Chỉ mức độ Thật, rất Lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương
tự
Cũng
Chỉ sự phủ đònh Không
Chỉ sự cầu khiến Đừng
Chỉ kết quả và hướng Ra, vào
Chỉ khả năng Được
? Kể tên các phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói

trên?
- Thời gian: sẽ, sắp…
- Mức độ: rất, quá, lắm, cực, hơi, khá…
- Tiếp diễn: vẫn, cứ, đều, cùng…
- Phủ đònh: chưa, chẳng…
- Cầu khiến: hãy, đừng, chớ…
- Kết quả và hướng: xong, rồi, ra, vào…
- Khả năng: có lẽ, có thể…
? Có tất cả mấy loại phó từ?
HS đọc Ghi nhớ (SGK/14)
GV hướng dẫn HS thảo luận, làm bài tập 1 (3’). Các
nhóm báo cáo kết quả vào bảng phụ.

GV hướng dẫn HS làm bài tập 2
Nội dung: Thuật lại việc Dế Mèn trêu chò Cốc dẫn
đến các chết bi thảm của Dế Choắt.
Độ dài: 3 5 câu, trong đó có dùng phó từ và giả
thích lí do dùng phó từ đó.
Bài tập 3: Rèn luyện chính tả.
2. Ghi nhớ
(SGK/14)
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Các phó từ:
- đã:phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- không, còn: phủ đònh, tiếp diễn.
- đều : tiếp diễn
-đường, sắp:
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập.

- Chuẩn bò bài: So sánh.
5. Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần 19
Tiết 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
NS: 15/01/08
ND: 17/01/08

E. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả.
- Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả.
F. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn miêu tả
bằng cách phân tích các VD trong SGK/15.
GV yêu cầu HS đọc, thảo luận phần I.1
GV chia 3 tình huống cho 6 nhóm thảo luận trong 3’.
Sau đó, gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung câu
trả lời. GV lắng nghe, gọi HS nhận xét, GV nhận xét
chung và bổ sung:
- Tình huống 1: Em phải chỉ cho khách số nhà, đường,

hình dạng ngôi nhà, màu sắc…để khách không bò lạc.
- Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng
không bò lẫn, mất thời giờ.
- Tình huống 3: tả chân dung người lực só.
GV chốt: Cả 3 tình huống đều phải sử dụng văn miêu
tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Vì
vậy, việc sử dụng văn miêu tả là rất cần thiết.
? Em hãy rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả?
GV yêu cầu HS đọc phần 2.
? Em hãy chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế
Choắt?
HS tìm, trả lời, GV đồng thời treo bảng phụ về 2 đoạn
văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt.
? Đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm nổi bật
của hai chú dế?
? Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung
được điều đó?
? Tìm những chi tiết và hình ảnh về Dế Mèn? Em thấy
Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật?
- HS tìm những chi tiết, hình ảnh của Dế Mèn trên
bảng phụ, GV đồng thời ghi các chi tiết lên bảng.
? Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật? Khác với Dế Mèn
I. Thế nào là văn miêu tả?
1. Ví dụ 1( SGK/15)
- Tình huống 1: Tả con đường
và ngôi nhà để người khách nhận ra.
- Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể.
- Tình huống 3: Tả chân dung
người lực só.
2. Ví dụ 2 (SGK/15)

a. Dế Mèn:
- Chàng dế thanh niên cường tráng.
- Đôi càng to mẫm bóng.
- Những cái vuốt cứng, nhọn hoắt.
- Đôi càng dài.
- Cả người rung rinh một màu nâu
bóng mỡ.
 Chú dế đẹp, lực lưỡng.
b. Dế Choắt:
chỗ nào? Chi tiết và hình ảnh nào nói lên điều đó?
 Mèn là chú dế đẹp, lực lưỡng, khoẻ mạnh, rất ưa
nhìn. Trong khi đó, Choắt lại là chú dế ốm yếu, xấu xí,
thiếu sức sống.
Từ các VD vừa phân tích, HS rút ra phần Ghi nhớ.
Cho 2 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/16)
GV nhấn mạnh: Bản chất của văn miêu tả là làm nổi
bật được các đặc điểm cụ thể và tính chất tiêu biểu của
sự vật, con người. Qua đặc điểm, tính chất đó, người
đọc hình dung và nhận ra ngay sự vật và con người
được miêu tả. Vì vậy, khi làm văn miêu tả, điều quan
trọng là biết quan sát và dẫn ra được hình ảnh cụ thể.
GV hướng dẫn HS luyện tập các bài tập trong SGK.
GV chia 6 nhóm HS , hai nhóm làm, tìm hiểu 1 đoạn
theo yêu cầu . Các nhóm trình bày theo kết qủa đã tìm
hiểu.
GV nhận xét, bổ sung, đồng thời ghi lên bảng kết quả.
Đề luyện tập:
Khuôn mặt mẹ luôn hiện trong tâm trí em, nếu tả
khuôn mặt mẹ thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào?
Yêu cầu: Chỉ cần gạch đầu dòng các đặc điểm nổi bật

của khuôn mặt mẹ. Không cần viết thành đoạn.
- Người gấy gò, dài lêu khêu.
- Cánh ngắn cũn…hở cả mạng sườn.
- Đôi càng bè bè, nặng nề.
- Râu ria cụt ngủn.
 Chú dế ốm yếu.
3. Ghi nhớ (SGK/16)
II. Luyện tập
Bài 1:
-Đoạn 1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ
tuổi thanh niên cường tráng.
Đặc điểm nổi bật: To khỏe, mạnh
mẽ.
-Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú
bé Lượm.
Đặc điểm: Một chú bé nhanh nhẹn.
-Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùng bãi
ven ao, hồ ngập nước sau trận mưa.
Đặc điểm: Một thế giới động vật
sinh động, ồn ào.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Làm bài tập 2a.
- Chuẩn bò phần Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
5. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần 20
Tiết 77 – 78
SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Đoàn Giỏi
NS: 20/01/08
ND: 22/01/08
G. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo cùa thiên nhiên sông nước Cà Mau.
Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
- Rèn luyện kó năng đọc, tóm tắt và phân tích văn bản.
H. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: giáo án, SGV, chân dung nhà văn Đoàn Giỏi, tập truyện Đất rừng
Phương Nam, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Đồ dùng học tập, sưu tầm tranh ảnh hoặc tranh về sông
nước, rừng đước Cà Mau
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên. Bài học đường đời
đầu tiên mà Dế Mèn nhận được là gì?
3. Bài mới: Tiết 77
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và
tác phẩm.
Gọi HS đọc phần Chú thích  (SGK/20)
? Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Đoàn
Giỏi? HS dựa vào chú thích  trả lời.
? Sông nước Cà Mau là đoạn trích được trích từ tác
phẩm nào? Em biết gì về tác phẩm đó?
- HS trả lời, GV giới thiệu thêm: Đất rừng phương
Nam là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của
văn học thiếu nhi nước ta. Tác phẩm đã được in lại
nhiều lần, được dựng thành phim Đất phương Nam
khá thành công.

GV hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.
Gọi HS đọc văn bản. Lưu ý HS đọc với giọng hăm
hở, nhấn mạnh các tên riêng.
Yêu cầu HS đọc kó các chú thích trong SGK.
? Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế
nào?
- Bài văn miêu tả cảnh sông nước vùng Cà Mau.
Trình tự miêu tả : Từ những ấn tượng chung về thiên
nhiên vùng Cà Mau, rồi tập trung miêu tả và thuyết
minh về kênh rạch, sông nước, cuối cùng là quang
cảnh chợ Năm Căn.
?Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của
bài văn?
- Bố cục của bài văn có ba đoạn:
+/ Đoạn 1: Từ đầu -> “… lặng lẽ một màu xanh đơn
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:Đoàn Giỏi (1925 - 1989)
2.Tác phẩm: Trích Đất rừng phương
Nam.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú thích .
(SGK/18 – 22 )
2. Bố cục: 3 đoạn:
+/ Đoạn 1: Từ đầu -> “… lặng lẽ một
màu xanh đơn điệu”: Những ấn
điệu”: Những ấn tượng chung ban đầu về thiên
nhiên vùng Cà Mau.
+/ Đoạn 2: Tiếp theo -> “… khói sóng ban mai”:
tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn, hùng
vó.

+/ Đoạn 3: Đoạn còn lại: Đặc tả cảnh chợ Năm
Căn đông vui, trù phú.
? Em hãy hình dung vò trí quan sát của người miêu
tả. Vò trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và
miêu tả?
- Vò trí: trên thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng
sông nước Cà Mau.
? Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Em hãy so
sánh với ngôi kể trong văn bản Bài học đường đời
đầu tiên?
? Bài văn dùng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
- Miêu tả kết hợp thuyết minh.
GV hướng dẫn HS phân tích đoạn trích.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
? Trong đoạn văn đầu, tác giả đã miêu tả ấn tượng
chung, bao trùm vùng sông nước Cà Mau. Hãy tìm
những chi tiết nói lên điều đó?
- Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như
mạng nhện.
- Trên trời thì xanh, dưới thì nước xanh, chung
quanh mình cũng chỉ một sắc xanh cây lá.
? Tác giả cảm nhận sự rộng lớn của vùng sông
nước Cà Mau thông qua những giác quan nào?
- Thính giác, thò giác. Đặc biệt là cảm giác về màu
xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây,
của sóng và gió.
? Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng những
biện pháp nghệ thuật nào?
? Qua ấn tượng chung của tác giả, em cảm nhận Cà
Mau là vùng đất như thế nào?

- Rộng lớn, mênh mông, bất tận.
tượng chung ban đầu về thiên nhiên
vùng Cà Mau.
+/ Đoạn 2: Tiếp theo -> “… khói
sóng ban mai”: tập trung miêu tả con
sông Năm Căn rộng lớn, hùng vó.
+/ Đoạn 3: Đoạn còn lại: Đặc tả
cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù
phú.
2. Phân tích
a. Quang cảnh chung vùng sông
nước Cà Mau:
- Sông ngòi, kênh rạch bủa vây
chằng chòt như mạng nhện.
- Trời xanh, nước xanh, chung
quanh toàn sắc xanh cây lá.
So sánh, tả xen kể, liệt kê, điệp
từ, từ ngữ giàu hình ảnh, gợi màu
sắc.
Cà Mau là vùng đất rộng lớn,
mênh mông.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt đoạn trích.
- Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn 1 vừa tìm hiểu.
Tiết 78
NS: 20/01/08
ND: 23/01/08
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Sông nước Cà Mau. Nêu những chi tiết nói về
ấn tượng chung của tác giả về vùng sông nước Cà Mau. Nghệ thuật chủ yếu được tác

giả sử dụng trong đoạn văn đó là gì?
3. Bài mới: (Tiếp theo)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi 3, 4, 5 phần
Đọc – hiểu văn bản.
Gọi HS đọc lại đoạn “…Từ khi qua Chà Là” đến
“…khói sóng ban mai”.
? Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các con
sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì
về các đòa danh ấy? Những đòa danh này gợi cho
em thấy được đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà
Mau?
- Ở đây còn rất hoang dã, phong phú, con người
sống gần gũi, chất phác, giản dò.
? Sông Năm Căn được tác giả miêu tả như thế
nào? Tìm những chi tiết cụ thể về sông Năm Căn
và rừng đước?
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp
xuống như người bơi ếch.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
?Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoá qua
kênh Bọ Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Nam
Căn” có những động từ nào chỉ cùng một hoạt
động của con thuyền?Nếu thay đổi trình tự những
động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đế nội
dung được diễn đạt hay không?
- Các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không
thể thay đổi trình tự vì như thế sẽ làm thay đổi

nội dung, đặc biệt là trạng thái hoạt động của
con thuyền.
?Nhận xét của em về con sông Năm Căn?
- Bao la, hùng vó, hoang dã.
?Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn
thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và
độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
- Chủ yếu họp ngay trên sông với những nhà bè
như những khu phố nổi.
b. Sông Năm Căn:
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày
đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi
nhô lên hụp xuống như người bơi
ếch.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãy trường thành vô tận.
 So sánh, động từ mạnh.
Bao la, hùng vó, hoang dã.
c. Chợ Năm Căn:
- Chủ yếu họp ngay trên sông với
những nhà bè như những khu phố
nổi.
- Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói.
 Cảnh chợ tấp nập, trù phú, riêng biệt.
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả về
chợ Năm Căn?
- Nghệ thuật miêu tả: Tác giả đã quan sát kó
lưỡng, vừa bao quát cụ thể, chú ý cả hình khối,

màu sắc, âm thanh làm nổi bật sự tấp nập, trù
phú của chợ Năm Căn.
? Qua đoạn trích này, em hình dung như thế nào
và cảm tưởng gì về Cà Mau – vùng cực nam của
Tổ quốc?
- HS phát biểu, rút ra Ghi nhớ (SGK/23)
?Em đã đọc truyện Đất rừng phương Nam? Hãy
tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm thiếu nhi nổi
tiếng này?
- Đa dạng về màu sắc, trang phục,
tiếng nói.
 Cảnh chợ tấp nập, trù phú, riêng
biệt.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK/23)
IV. Luyện tập
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc Ghi nhớ, nắm nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.
5. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tuần 20
Tiết 79
SO SÁNH

NS: 21/01/08
ND: 23/01/08

A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát các sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng, tiến đến sử dụng những so sánh hay.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Bài cũ: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Đặt câu có dùng phó từ và cho biết ý
nghóa phó từ mà em dùng trong câu?
3. Bài mới
GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm so sánh bằng
cách tìm hiểu các ví dụ (SGK/24)
GV ghi bảng phụ các ví dụ, yêu cầu HS đọc và trả
lời các câu hỏi.
? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong
các ví dụ? Dùng hình ảnh so sánh như vậy có ý nghóa
gì?
a. Trẻ em được so sánh với búp trên cành.
 Thể hiện sự tươi trẻ, đầy sức sống.
b. Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành
vô tận  cao, thẳng tắp.
? Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc
nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như
vậy? So sánh các sự vật sự việc với nhau như vậy để
làm gì?
- Các sự vật đó được so sánh với nhau là vì giữa
chúng có những điểm giống nhau nhất đònh.

- So sánh như vậy làm cho câu văn, câu thơ có tính
gợi hình, gợi cảm.
? Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự
so sánh trong câu sau:
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét
mặt lại vô cùng dễ mến. ( Tạ Duy Anh )
? Vậy, thế nào là so sánh?
HS rút ra Ghi nhớ (SGK/24)
? Em hãy tìm thêm các ví dụ về phép so sánh?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh.
GV treo bảng phụ các ví dụ:
a. Anh em như thể tay chân
b. Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
I. So sánh là gì?
1. Ví dụ (SGK/24)
a. Trẻ em như búp trên cành
b. …rừng đước dựng lên cao ngất
như hai dãy trường thành…

2. Ghi nhớ
(SGK/24)
II. Cấu tạo của phép so sánh.
1. Ví dụ (SGK/25)
Mô hình phép so sánh
Vế A Phương Từ SS Vế B
diện SS
Trẻ em như búp trên cành
Rừng dựng lên như hai dãy
đước cao ngất trưỡng

thành
Anh em như tay chân
Trường chí lớn
Sơn ông cha
Cửu lòng mẹ
Long bao la
sóng trào
(Lê Anh Xuân)
c. Như tre mọc thẳng, con người không chòu khuất.
(Thép Mới)
? Em hãy cho biết trong các ví dụ trên, sự vật nào
được so sánh với sự vật nào?
HS trả lời, GV đồng thời gạch chân trên bảng phụ.
? Cấu tạo của phép so sánh ở VD b, c có gì đặc biệt?
VD b: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
VD c: Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.
? Cấu tạo của phép so sánh gồm mấy yếu tố?
- Gồm bốn yếu tố. Tuy nhiên, khi sử dụng, có thể
vắng mặt một số yếu tố nào đó.
GV yêu cầu HS điền các ví dụ vào mô hình phép so
sánh, rút ra Ghi nhớ (SGK/25)
GV cho HS lấy thêm một số VD khác.
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực
hiện các bài tập.

- Nhóm 1, 2: bài 1; Nhóm 3, 4: bài 2; Nhóm 5, 6: bài
3.
Các nhóm thảo luận trong 5’. Ghi kết quả thảo luận
vào bảng phụ, các nhóm cử đại diện trình bày.

Các nhóm khác bổ sung kết quả, GV sửa sai, hướng
dẫn HS ghi kết quả vào vở bài tập.
2. Ghi nhớ
(SGK/25)
III. Luyện tập
Bài 1:
a. So sánh đồng loại:
- Người với người:
Thầy thuốc như mẹ hiền
- Vật với vật:
Sông ngòi… bủa giăng chi chít
như mạng nhện.
b. So sánh khác loại
Đôi ta như lửa mới nhen.
Bài 2: - Khoẻ như ( voi, trâu, hùm..)
- Đen như ( bồ hóng, cột nhà
cháy…)

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò So sánh (tiếp theo)
5. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tuần 20
Tiết 80
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
NS: 20/01/08
ND: 24/01/08

AMục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
- Bước đầu hình thành cho HS kó năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
khi làm văn miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong đọc và viết.
BChuẩn bò:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? Em hãy nêu một vài tình huống có thể
dùng văn miêu tả?
3. Bài mới:
GV cho HS đọc ba đoạn văn trong SGK.
GV chia nhóm HS thảo luận từng đoạn văn và trả lời
câu hỏi trong SGK.
Nhóm 1, 4: Tìm hiểu đoạn 1. Nhóm 2, 5: Tìm hiểu
đoạn 2. Nhóm 3, 6: Tìm hiểu đoạn 3.
? Đoạn 1 miêu tả ai? Tìm những từ ngữ, hình ảnh
làm nổi bật nhân vật đó? Tìm những câu có sự liên
tưởng, tưởng tượng, so sánh?
? Đoạn 2 miêu tả cái gì? Các từ ngữ, hình ảnh
nàolàm nổi bật cảnh Sông nước Cà Mau? Tìm những
câu văn có sự liên tưởng, so sánh?
? Đoạn 3 miêu tả cái gì? Tìm những từ ngữ làm nổi
bật cảnh mùa xuân? Tìm các câu có hình ảnh so
sánh?
Các nhóm thảo luận trong 5’, ghi kết quả vào phiếu

học tập. Sau đó, cho các nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Cả lớp cùng lắng nghe, bổ sung, sửa sai. GV
nhận xét chung và ghi kết quả lên bảng.
? Để tả được như 3 đoạn văn trên, người viết cần có
những năng lực cơ bản nào?
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét.
GV nhấn mạnh: Để tả sự vật, phong cảnh,… người
viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét. Những so sánh, nhận xét độc đáo tạo nên sự sinh
động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều
thú vò.
- Quan sát: Nhìn, nghe, sớ, thấy… bằng các giác
I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.
1. Ví dụ (SGK/27 – 28)
a. Đoạn 1: Miêu tả Dế Choắt.
- Từ ngữ: gầy gò, dài lêu nghêu.
- Hình ảnh: như gã nghiện, như
người cởi trần, mặt mũi ngẩn ngẩn
ngơ ngơ.
b. Đoạn 2: Miêu tả cảnh sông nước
Cà Mau rộng lớn, hùng vó.
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng
chi chít như mạng nhện.
- Sắc xanh của trời, của nước, cây
lá, khu rừng.
- Sông Năm Căn mênh mông, nước
ầm ầm đổ ra biển như thác.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãy trường thành vô tận.

c. Đoạn 3: Cảnh mùa xuân đẹp, vui
tươi, náo nức như ngày hội.
quan.
- Tưởng tượng: Hình dung ra cái chưa có.
- Nhận xét: Khen, chê…
GV cho HS tìm ra những từ bò lược bỏ trong đoạn
văn ở mục 3.
? Đoạn văn của Đoàn Giỏi bò lược bỏ một số từ ngữ,
so sánh xem những chữ bò lược bỏ có ành hưởng đến
đoạn văn miêu tả như thế nào?
- Những chữ bò lược bỏ làm cho đoạn văn mất đi sự
sinh động, không gợi trí tưởng tượng cho người đọc.
? Vậy, muốn miêu tả được, chúng ta phải làm gì?
HS trả lời, rút ra Ghi nhớ (SGK/28)
GV Treo bảng phụ, hướng dẫn và cho học sinh làm
bài tập nhanh:
Đọc kó đoạn văn và trả lờøi câu hỏi:
…Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi
lên nhọn hoắt như môt mũi gai khổng lồ xuyên qua
đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ
kó như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con
non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình
mẫu tử?...
1. Đoạn văn miêu tả cái gì? Có đặc điểm gì nổi bật?
2. Tìm những câu có sự liên tưởng, so sánh và nhận
xét?
- Đoạn văn miêu tả măng tre.
- Những đặc điểm:
+/ tua tủa, trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng
lồ.

+/ Mọc kín thân cây non, ủ kó như áo mẹ.
2. Ghi nhớ
(SGK/28)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 21
Tiết 81
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
(Tiếp theo)
NS: 27/01/08
ND: 29/01/08
A. Muc tiêu cần đạt: Như tiết 80 (Tuần 20)
B. Chuẩn bò: HS chuẩn bò bài tập ở nhà.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả?
3. Bài mới: (tiếp theo)
GV hướng dẫn HS luyện tập các bài tập trong
SGK/28, 29.
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
? Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh
đặc sắc và tiêu biểu nào về Hồ Gươm?
* Những hình ảnh:

- Mặt hồ… sáng long lanh
- Cầu Thê Húc màu son
- Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê.
- Tháp Rùa xây trên đất giữa hồ.
Đó là những đặc điểm nổi bật mà các hồ khác
không có.
GV gọi HS đọc bài tập 2, đây là bài tập không khó,
GV cho HS làm nhanh.
Với Bài tập 3: tuỳ vào quan sát và ghi chép của HS,
GV lưu ý HS chỉ nêu lên các hình ảnh tiêu biểu, đặc
sắc và nổi bật nhất.
Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi.
Khuyến khích HS tìm ra cái so sánh hay, độc đáo,
càng nhiều càng tốt.
HS thực hiên bài này trong 5’, sau đó gọi một số
em đọc bài của minh, cả lớp chú ý lắng nghe, bổ
sung. GV nhận xét chung và đưa ra một số gợi ý để
HS tham khảo.
II. Luyện tập
Bài 1:
* Điền từ lần lượt theo thứ tự:
Gương bầu dục, cong cong, lấp ló,
cổ kính, xanh um.
* Những hình ảnh tiêu biểu:
- Mặt hồ… sáng long lanh.
- Cầu Thê Húc màu son.
- Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá
xum xuê.
- Tháp Rùa xây trên đất giữa hồ.
Bài 2: Dế Mèn

-Rung rinh, bóng mỡ.
-Đầu to, nổi từng tảng.
-Răng đen nhánh, nhai ngoàm
ngoạm.
-Trònh trọng, khoan thai, vuốt râu,
lấy làm hãnh diện lắm.
-Râu dài rất hùng dũng.
Bài 4:
- Mặt trời như một chiếc mâm lửa.
- Bầu trời sáng trong và mát mẻ
như khuôn mặt của bé sau giấc ngủ
dài.
- Những hàng cây như những bức
tường thành cao vút.
4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bò bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
5. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 21
Tiết 82 – 83
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tạ Duy Anh
NS: 27/01/08
ND: 30/01/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý

nhân vật.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Bảng phụ, chân dung nhà văn Tạ Duy Anh.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Sông nước Cà Mau được tác giả Đoàn Giỏi miêu tả với những nét
đặc trưng cơ bản nào? Nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau – cực nam của Tổ
quốc?
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và tác
phẩm. Gọi HS đọc chú thích  (SGK/33)
? Em hiểu gì về tác giả Tạ Duy Anh?
Tên thật là Tạ Viết Đăng, sinh ngày 9/9/ 1959 quê ở
Chương Mỹ Hà Tây - cây bút trẻ trong thời kỳ văn học
đổi mới.
? Tác phẩm được rút ra trong tập truyện nào?
?Truyện đề cập đến vấn đề gì? (Mối quan hệ thường
ngày trong cuộc sống: thái độ trước tài năng và sự
thành công của người khác)
GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản.
Gọi HS đọc: Chú ý giọng điệu của người anh kể về
mình và cô em gái, giọng kể có biến đổi theo diễn biến
câu chuyện.
Cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK.
? Em hãy tìm các sự việc chính trong truyện?
- Chuyện về anh em Kiều Phương: anh trai bực bội vì
em gái hay nghòch bẩn, bừa bãi.
- Kiều Phương bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ bất
ngờ được chú Tiến Lê phát hiện.

- Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy.
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả :
- Tên thật là Tạ Viết Đăng, sinh
ngày 9/9/1959.
- Là cây bút trẻ trong văn học
thời kỳ đổi mới.
2. Tác phẩm :
Rút trong tập Con dế ma (NXB
Kim Đồng-HN-1998)
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
(SGK)
- Em gái thành công, cả nhà vui mừng, người anh
gượng đi xem triển lãm tranh của người em.
- Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, anh trai hối
hận vô cùng vì tính ích kỉ của mình.
?Dựa vào những sự việc chính em hãy tóm tắt truyện?
GV gọi một vài em tóm tắt, cho cả lớp nhận xét, GV
nhận xét về cách tóm tắt của HS và tóm tắt một lượt.
? Nhân vật chính trong truyện là ai? (Kiều Phương,
người anh hay cả hai?) Vì sao em lại cho đó là nhân vật
chính?
- Nhân vật người anh. Tác giả muốn đặt nhân vật
ngườ anh làm nhân vật chính vì để người anh tự nhận
ra khuyết điểm, thiếu sót của mình chứ không phải ca
ngợi tài năng của người em gái.
? Theo em truyện kể bằng ngôi thứ mấy? Cách kể này
có tác dụng gì trong văn miêu tả tâm trạng không? Vì
sao?

- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất bằng lời của nhân
vật người anh. Cách kể này cho phép tác giả miêu tả
tâm trạng người anh một cách tự nhiên, giúp cho nhân
vật kể chuyện có thể tự soi xét tình cảm, ý nghó của
mình để tự đánh giá, tự nhận xét.
GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm.
Cho HS thảo luận nhóm ( 5’), yêu cầu HS chỉ ra những
chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh qua
các thời điểm:
- Từ đầu cho tới khi thấy em gái tự chế màu vẽ.
- Khi tài năng hội hoạ của em gái bất ngờ được phát
hiện.
- Khi xem lén những bức tranh em gái vẽ.
- Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em trong
phòng trưng bày.
HS tìm các chi tiết, phát biểu theo hệ thống câu hỏi:
? Lúc đầu khi thấy em gái tự chế màu vẽ, tâm trạng
của người anh được thể hiện qua những chi tiết nào?
Chi tiết đó nói lên thái độ gì của người anh?
-Trong cuộc sống thường ngày với em gái: gọi em là
Mèo, bắt gặp em tự chế mầu vẽ, bí mật theo dõi  Coi
thường, tò mò, hiếu kì.
? Khi tài năng hôò hoạ của người em được phát hiện
tâm trạng của người anh biến đổi như thế nào? Tìm các
chi tiết miêu tả tâm trạng của người anh lúc này?
2. Tóm tắt
3. Phân tích :
a. Tâm trạng người anh:
 Trước khi tài năng người em
được phát hiện.

- Trời a,ï thì ra nó chế thuốc vẽ.
- Bí mật theo dõi em gái.
Tò mò, hiếu kì, xem thường.
 Khi tài năng người em được
phát hiện.
- Luôn cảm thấy mình bất tài.
- Chỉ muốn gục xuống khóc.
- Chỉ cần một lỗi nhỏ của nó là tôi gắt um lên.
- Xem trộm bức tranh, lén trút hơi thở dài.
Mặc cảm, ghen tò trước tài năng nổi bật của em.
? Vì sao người anh lại không thể thân với em như
trước? Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không bình
thường ấy là tâm trạng gì của người anh?
- Xem trộm những bức tranh của em, lén trút tiếng thở
dài…..cảm thấy nó như chọc tức tôi.
? Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc
này?
(Giáo viên giáo dục học sinh sự ganh tò trong cuộc sống
thông qua hình ảnh người anh)
? Khi đứng trước bức chân dung của mình do em gái vẽ,
diễn biến tâm trạng của người anh biến đổi như thế
nào? Vì sao người anh lại có sự thay đổi đó?
- Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó
là xấu hổ. Ngạc nhiên vì bức hoàn toàn bất ngờ với
cậu. Hãnh diện vì cậu nhận ra những nét đẹp của mình
trong tranh. Xấu hổ là do tự nhận ra những yếu kém
của mình.
? Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện? Qua đó
em có nhận xét gì về nhân vật người anh? ( HS cảm
nhận và đưa ra ý kiến của mình )

? Theo em, nhân vật người anh đáng yêu hay đáng
trách?
? Em hãy nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật
người anh của tác giả?
? Em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật Kiều
Phương?
- Khuôn mặt lem nhem, bò bôi bẩn.
- Hay lục lọi các đồ vật.
- Tự chế màu vẽ, say mê vẽ tranh.
? Qua đó em nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương?
? Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm
hoá được người anh?
? Ở nhân vật này điều gì khiến em cảm mến nhất?
? Học xong truyện, em rút ra được điều gì cho bản
thân? Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 35.
? Viết đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng người anh khi
đứng trước bức chân dung của mình do em gái vẽ?
HS làm trong 5’.
- Chỉ muốn gục xuống khóc.
- Chỉ cần một lỗi nhỏ của nó là
tôi gắt um lên.
Mặc cảm,tự ti.
 Khi xem trộm những bức tranh
- Lén trút hơi thở dài.
- Thấy mặt lem nhem … như bò
chọc tức.
 Ghen tò, buồn nản, bất lực.

Khi đứng trước bức chân dung:
- Giật sững người .

- Bám chặt lấy tay mẹ.
Ngỡ ngàng, hãnh diện->xấu hổ
- Nhìn như thôi miên
=>Hối hận, nhận ra được khuyết
điểm của bản thân.
b. Nhân vật Kiều Phương:
Cô bé có tài năng, có tấm lòng
nhân hậu, hồn nhiên, độ lượng.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/ 35
IV. Luyện tập:
4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, nắm nội dung cốt truyện.
Chuẩn bò: Vượt thác
5. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 21 + 22
Tiết 84
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO
SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
NS: 09/02/08
ND: 12/02/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể.
- Từ nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.
- Rèn luyện kó năng đứng nói trước tập thể với thái độ tự tin, bản lónh.
B. Chuẩn bò: HS chuẩn bò các đề luyện nói theo sự phân công.
C. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Khi làm văn miêu tả, người ta cần có những năng lực cơ bản nào? Nêu cụ
thể từng năng lực?
3. Bài mới:
GV nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghóa của việc luyện nói.
Yêu cầu của tiết học:
- Các tổ thảo luận lần cuối đề luyện nói của mình về nội
dung và cách thức trình bài yêu cầu của đề bài (10’’). Mỗi
thành viên trongtổ đều được nói trước tổ
- Đại diện HS từng tổ lên nói trước lớp theo sự phân công
sắp xếp chuẩn bò trước. Tổ 1: Đề 1a; Tổ 2: Đề 1b; Tổ 3:Đề 2.
Tổ 4: Đề 3a;
- Các tổ khác có thể bổ sung, nhận xét về đề tài bạn vừa
nói.
- GV tổng kết, nhận xét, cho điểm theo nội dung yêu cầu:
+/ Trình bày đúng nội dung mà bài tập yêu cầu.
+/ Vận dụng được những kiến thức về tưởng tượng, quan
sát, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
+/ Nói rõ ràng, mạch lạc, lưu loát, tự nhiên.
+/ Thái độ tự tin, mắt hướng về người nghe.
+/ Có mở đầu và kết thúc.
+/ Đúng thời gian quy đònh.
Đề luyện nói (SGK)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tập luyện nói về các đề tài tự chọn.
- Chuẩn bò bài: Phương pháp tả cảnh.
5. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tuần 21 + 22 VƯT THÁC NS: 11/02/08
Tiết 85 Võ Quảng ND: 13/02/08
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vó của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ
đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả phối hợp phong cảnh thiên nhiên và hoạt động của con
người.
- Rèn luyện kó năng đọc – tóm tắt.
J. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ về sông Thu Bồn, chân dung nhà văn Võ Quảng.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt diễn biến tâm trạng nhân vật người anh trai trong truyện Bức
tranh của em gái tôi? Trình bày suy nghó của em về nhân vật này?
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả và tác
phẩm. Gọi HS đọc chú thích SGK/39.
GV treo chân dung nhà văn Võ Quảng và giới thiệu tiểu
sử của ông.
? Văn bản Vượt thác được trích từ tác phẩm nào? Em có
hiểu biết gì về tác phẩm đó?
GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích một lượt. Chú ý khi
đọc cần thay đổi nhòp điệu phù hợp với nội dung từng
đoạn. Đoạn đầu: nhòp điệu nhẹ nhàng. Đoạn tả cảnh
vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ. Đoạn cuối trở lại êm ả,
thoải mái.
Cho HS nhận xét cách đọc của bạn và tự tìm hiểu các
chú thích khó.

? Em hãy xác đònh bố cục của đoạn trích?
- Đoạn 1: từ đầu

… thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác
nước.
- Đoạn 2: tiếp theo

…thác Cổ Cò..
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
? Nhận xét về trình tự miêu tả và điểm nhìn để miêu tả?
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả: Võ Quảng – Quê ở Quảng
Nam – nhà văn chuyên viết truyện
cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm : SGK/39
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
- Theo hành trình của con thuyền ngược dòng, trình tự
không gian.
- Điểm nhìn để miêu tả: Trên thuyền.
GV hướng dẫn cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
?Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong
bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của
3. Phân tích
a. Bức tranh thiên nhiên trong cuộc
vượt thác.
- Những bãi dâu trải ra bạt ngàn.
- Vườn tược um tùm.

- Những chùm cổ thụ dáng mãnh
con thuyền? Theo em, vò trí quan sát để miêu tả của người
kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào? Vò trí quan sát ấy có
thích hợp không?
(HS tìm và nêu các chi tiết miêu tả dòng sông và hai bên
bờ theo từng đoạn của bài rồi rút ra sự thay đổi của cảnh
quan thiên nhiên qua từng vùng)
? Từ những chi tiết đã nêu, em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả? (So sánh và nhân hoá)
? Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong cuộc
vượt thác?
Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, hùng vó, đầy sức
sống.
GV tích hợp bộ môn Đòa Lí, giải thích thêm về quang cảnh
dòng sông Thu Bồn: Do đòa lí miền trung nước ta có dải
đồng bàng nhỏ, hẹp, tiếp liền với núi Trung và Nam Trung
Bộ là vùng cao nguyên tương đối bằng phẳng. Vì vậy, phần
lớn dòng sông ngắn, có độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng
chảy qua mỗi vùng.
GV gọi HS đọc lại đoạn: “ Những đôïng tác thả sào…dạ
dạ”
?Trong cuộc sống đời thường, dượng Hương Thư là người
có tính cách như thế nào?
Nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì. Hiền lành, chân chất.
? Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được
tác giả miêu tả như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả
ngoại hình, động tác của nhân vật này? HS thảo luận 2’.
- Ngoại hình: cởi trần như một chiếc tượng đồng đúc, các
bắp thòt cuồn cuộn, … cặp mắt nảy lửa.
- Động tác: Co người phóng chiếc sào xuống dòng sông …

rút sào nhanh như cắt…
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn này?
- So sánh.
? Nhận xét của em về dượng Hưong Thư?
- Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thác
bình tónh, dạn dày kinh nghiệm.
? Từ văn bản vừa học, em rút ra được bài học gì cho bản
thân mình?
HS trả lời, rút ra ghi nhớ SGK/41
liệt đứng trầm ngâm.
- Núi cao như độ ngột hiện ngang trước
mặt.
 Nhân hoá, so sánh.
 Bức tranh thiên nhiên rộng
lớn, hoang sơ, hùng vó, đầy sức sống.
b. Nhân vật dượng Hương Thư.
* Trong đời thường:
- Nói năng nhỏ nhẹ
- Tính nết nhu mì.
 Hiền lành, chân chất.
* Lúc vượt thác:
- Thả sào, rút sào nhanh như cắt.
- Như một pho tượng đồng đúc.
- Các bắp thòt cuồn cuộn, cặp mắt mảy
lửa.
 Mạnh mẽ, oai phong, dạn dày kinh
nghiệm.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK/41)
IV. Luyện tập

GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm, còn thời gian, cho
HS thực hiện bài tập trong SGK/41.

4. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài tập, nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
- Soạn bài: Buổi học cuối cùng.
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 + 22
Tiết 86
SO SÁNH
(Tiếp theo)
NS: 11/02/08
ND: 13/02/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bàng và không ngang bằng.
- Hiểu được tác dụng chính của so sánh.
- Bước đầu tạo được phép so sánh.
B. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phu.ï
2. Học sinh: Vở soạn, phiếu học tập.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh? Lấy ví dụ.
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu so sánh bằng cách
tìm hiểu các ví dụ trong SGK/41.
Gọi HS đọc Ví dụ. GV treo bảng phụ ví dụ.
? Hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ?
- Những ngôi sao được so sánh với mẹ đã thức
- Mẹ được so sánh với ngọn gió.

? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh có gì khác
nhau?
- Hai phép so sánh sử dụng các từ ngữ so sánh
khác nhau: chẳng bằng, là.
- Đây là hai kiểu so sánh: ngang bằng (là), và so
sánh hơn kém (chảng bằng)
? Tìm những từ ngữ chỉ ý so sánh bằng hoặc không
ngang bằng?
I. Các kiểu so sánh
1. Ví dụ (SGK/41)
- A chẳng bằng B  So sánh hơn kém.
- A là B  So sánh ngang bằng.
- Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn…
? Hãy đặt câu, lấy ví dụ có phép so sánh?
? Vậy, có mấy kiểu so sánh? HS rút ra ghi nhớ (SGK/42)
GV treo bảng phụ, cho HS làm bài tập nhanh:
? Tìm phép so sánh và chỉ ra kiểu so sánh trong các câu
sau:
1. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét
mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh)
2. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các
bắp thòt cuồn cuộn , hai hàm răng cắn chặt, quai hàm
bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một
hiệp só của Trường Sơn oai linh hùng vó. (Võ Quảng)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của phép so sánh.
Gọi 1 HS đọc ví dụ. GV cho HS thảo luận nhóm, tìm các
2. Ghi nhớ (SGK/42)
II. Tác dụng của phép so sánh
1. Ví dụ ( SGK/42)
phép so sánh trong đoạn văn của Khái Hưng. HS thảo

luận 4’. Các nhóm HS trình bày các phép so sánh đã tìm
được vào bảng phụ nhỏ.
? Đối với việc miêu tả sự vật sự việc, phép so sánh có tác
dụng gì?
- Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người
đọc dễ hình dung sự vật, sự việc được miêu tả.
? Tác dụng của phép so sánh đối với việc thể hiện tư tưởng,
tình cảm của người viết?
- Tạo ra lối nói hàm súc, giúp người đọc, người nghe dễ
nắm bắt được tư tưởng, tình cảm của người viết, người nói.
? Vậy, So sánh có những tác dụng gì?
HS rút ra ghi nhớ (SGK/42)
GV yêu cầu HS thảo luận, hướng dẫn HS làm các bài tập
1, 2 trong SGK trong vòng 4’.
HS báo cáo kết quả.
GV đồng thời sửa bài tập lên bảng.
Bài 1: Chỉ ra các phép so sánh và cho biết chúng thuộc
kiểu so sánh nào?
Bài 2: Hãy nêu nhửng câu văn có sử dụng phép so sánh
trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì
sao?
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn.
- Có chiếc lá như con chim
- Có chiếc lá như thầm bảo
- Có chiếc lá như sợ hãi
2. Ghi nhớ (SGK/42)
III. Luyện tập
Bài 1:
a. Là: Ngang bằng.
b. Chưa bằng: Không ngang bằng.

c. Như: Ngang bằng
d. Hơn: Không ngang bằng.
Bài 2:
- Những động tác thả sào…như cắt.
- Dượng Hương Thư như pho tượng đồng
đúc… như một hiệp só…
- Dọc sườn núi…non xa như cụ già…

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng các ghi nhớ.
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bò bài: Chương trình đòa phương Tiếng Việt.
5. Rút kinh nghiệm:

×