Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bài dự thi liên môn đạt giải cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.56 KB, 18 trang )

Phụ lục III

HỒ SƠ DỰ
THI

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học:
“ỨNG DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG”
2. Môn học chính của chủ đề: Toán 9
3. Các môn được tích hợp:
* Môn Vật lí 7; 8
* Môn Sinh học 8
* Môn Hoá học 8
* Môn Địa lý 8
* Môn Âm nhạc 9
* Môn Giáo dục công dân: GDCD 7; GDCD 9
* Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh dành
cho học sinh hà nội.


Phụ lục II
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học theo chủ đề tích hợp:

“ỨNG DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG”
(2 tiết)
* Môn: Toán 9
* Liên môn:


* Môn Vật lý: HS biết vận dụng kiến thức:
* Vật lý 7 (Bài 2 - Sự truyền ánh sáng): Áp dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng để giải bài toán liên quan đến kiến thức quang học.
- Vật lý 8 (Bài 2 - Vận tốc): Sử dụng công thức S = v. t (S: quãng
đường, v: vật tốc, t: thời gian đi quãng đường đó) để giải bài toán chuyển động.
* Môn Sinh học:
- Sinh học 8 (Bài 41- Cấu tạo và chức năng của da): Vận dụng hiểu biết
về cấu tạo da để giải bài toán chiếu xạ chữa bệnh (xác định đúng vị trí đặt chùm
tia gamma có hướng đi đúng đến vị trí có khối u tránh gây tổn thương mô).
* Môn Giáo dục công dân:
- GDCD 7 (Bài 15, tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa):
* Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội: (Dành
cho HS lớp 8, lớp 9)
- Bài 5: Ứng xử với các di tích, danh thắng
Mở rộng hiểu biết và nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn văn hóa địa
phương và thế giới..
* Môn Hóa học:
- Hoá học 8: Nguyên liệu chủ yếu để làm cột cờ của trường .
* Môn: Âm nhạc 9
- Tiết 15. Bài hát do học sinh tự chọn.
* Môn: Giáo dục công dân 9
- Bài 17. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
* Môn: Địa lý 8
- Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Bài 24. Vùng biển Việt Nam
II. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:


* Môn Toán 9:



- HS nắm được các mục tiêu “ỨNG DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG” (mục tiêu cụ thể ở phần: VI. Hoạt động
dạy học và tiến trình dạy học)
* Môn Vật lý: HS biết vận dụng kiến thức:
- Vật lý 7 (Bài 2 - Sự truyền ánh sáng): Áp dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng để giải bài toán liên quan đến kiến thức quang học.
- Vật lý 8 (Bài 2 - Vận tốc): Sử dụng công thức S = v. t (S: quãng đường,
v: vật tốc, t: thời gian đi quãng đường đó) để giải bài toán chuyển động.
* Môn Sinh học:
- Sinh học 8 (Bài 41- Cấu tạo và chức năng của da): Vận dụng hiểu biết
về cấu tạo da để giải bài toán chiếu xạ chữa bệnh (xác định đúng vị trí đặt chùm
tia gamma có hướng đi đúng đến vị trí có khối u tránh gây tổn thương mô).
* Môn Giáo dục công dân:
- GDCD 7 (Bài 15, tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa):
* Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội: (Dành
cho HS lớp 8, lớp 9)
- Bài 5: Ứng xử với các di tích, danh thắng
Mở rộng hiểu biết và nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn văn hóa địa
phương và thế giới..
* Môn Hóa học:
- Hoá học 8: Nguyên liệu chủ yếu để làm cột cờ của trường.
* Môn âm nhạc 9:
- Tiết 15. Bài hát do học sinh tự chọn.
HS chọn được bài hát phù hợp có tính nghệ thuật và giáo dục về chủ quyền
biển đảo.
* Môn Địa lý 8:
- Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Học sinh nắm được vị trí đại lí, lãnh thổ của Việt Nam nơi vùng biển.

- Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Học sinh hiểu được vùng biển Việt Nam rộng gấp nhiều lần đất liền và có giá
trị to lớn về nhiều mặt.
* Môn: Giáo dục công dân 9:
Học sinh thấy được vai trò của mỗi công dân đối với việc bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, từ đó học sinh nhận thấy được mình phải làm gì cho đất nước, tổ quốc.
2. Kỹ năng:
- Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:


- Từ các bài toán thực tế được minh họa hình học, vận dụng các hệ thức liên hệ
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông giải các bài toán có tính thực tế trong
cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của vật, tính khoảng cách giữa hai điểm,
trong đó có một điểm không thể đến được...
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số tình huống
thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
3. Tư duy - Thái độ:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
- Luôn có ý thức tìm tòi, liên hệ thực tế và các môn học khác.
- Có ý thức tuyên truyền, với mọi người xung quanh: Về quyền và nghĩa vụ của
mỗi công dân đối với đất nước, di tích lịch sử….
III. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội
- Số lượng: 41 học sinh
- Số lớp: 1 lớp (9A)
- Khối lớp: Khối 9

IV. Ý nghĩa của bài học
1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có năng lực tư duy, vận dụng được
kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc
sống cũng như những môn học khác.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều
môn học khác nhau, thúc đẩy sự tìm tòi, khám phá, tự học của học sinh để giải
quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác.
2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh hiểu và vận dụng được kiến thức toán học vào các môn học khác và
cuộc sống.
- Học sinh được củng cố những kiến thức về các môn học khác.
- Có thêm những hiểu biết về những di tích lịch sử của địa phương, giá trị của
chủ quyền biển đảo…..
V. Thiết bị dạy học, học liệu
- SGK và SGV: Toán 8, Sinh học 8, Giáo dục công dân 9, Hoá học 8; Địa lý
8,………


- Một số tranh và hình ảnh.
- Bút dạ, bảng phụ nhóm….
- Một số bài hát có nội dung tuyên truyền về chủ quyền biển đảo.
- Máy tính, máy chiếu, loa, màn hình, bút chỉ...

VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Ngày soạn: 10/11/2016

CHỦ ĐỀ:

“ỨNG DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG

TAM GIÁC VUÔNG”
Tiết 1:

ỨNG DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG

TAM GIÁC VUÔNG VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ
I .Mục tiêu
1 . Ki ến t hức:
- Học sinh tiếp tục được củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông.
- Biết vận dụng kiến thức các môn: Vật lí, Sinh học, Địa lý, Âm nhạc, hiểu biết
xã hội.
2 . Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn hệ thức phù hợp để vận dụng giải quyết
bài toán.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có
tính thực tiễn và hiểu biết về tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
3 . Thá i độ :
- Thấy được vài trò của toán học trong thực tiễn, từ đó có ý thức học tập tự giác,
hiệu quả.
- Hiểu được ý nghĩa lớn lao vùng biển đảo của dân tộc ta, trách nhiệm của bản
thân gìn giữ mảnh đất thiêng liêng này.
I I . Chuẩn bị
* Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Toán 9 tập 1; tài liệu chuẩn
KTKN môn Toán;
+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài: Sinh học 8
(Bài 41), GDCD 7 (Bài 15), Vật lý 7 (Bài 02), Vật lý 8 (Bài 02), Mỹ thuật 7 (Bài
10,11);



+ Máy tính, máy chiếu projecter;
+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án;
+ Đồ dùng: Thước thẳng, êke, máy chiếu, máy tính, máy tính bỏ túi;
* Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs1. Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (viết góc bảng).
Hs2. Chữa bài tập 28 –sgk/tr89
Bài 28: (SGK – 89)
Giải
Gọi góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là .
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

7

0

tan = 4= 1,75 suy ra 60 15’
Vậy góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 60015’.
3. Bài gi ảng :
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Bài 1: (5 phút)
Bài 1: (Bài 28/SGK - 89)

Một cột đèn cao 7m có bóng
+ GV: Từ phần kiểm tra
trên mặt đất đài 4m. Hãy
bài cũ GV yêu cầu học
tính góc (làm tròn đến phút)
sinh tìm hiểu thêm một số
mà tia sáng mặt trời tạo với
thông tin có liên quan.
mặt đất (góc
trong hình
* Tích hợp: Kiến thức
vẽ).
Vật lý 7 (Bài 2, chương I:
Sự truyền ánh sáng).
+ Tại sao cột đèn, mặt đất + HS: Cột đèn được
và tia sáng mặt trời tạo dựng vuông góc với
thành tam giác vuông?
mặt đất, tia sáng mặt
trời là đường thẳng,
theo định luật truyền
thẳng của ánh sáng.
+ Ở bài tập này, chúng ta + Định nghĩa tỉ số
đã sử dụng kiến thức nào lượng giác trong tam
Giải:


để giải?

giác vuông. Tam giác
vuông trên, đã biết 2

cạnh góc vuông, chọn
tỉ số lượng giác tan,
cot.
+ Khi biết cạnh huyền

+ Khi nào thì chọn sin
hoặc cos?
+ GV chốt: Đây là bài
toán liên quan tới kiến
thức về định luật truyền
thẳng của ánh sáng trong
môn vật lí được thể hiện
qua hình vẽ. Để thực hiện
được bài toán này, các em
cần có kiến thức chắc
chắn về bộ môn vật lý.
- GV khai thác: Thay đổi
giả thiết bài toán, tính
chiều cao của cột đèn khi
biết góc tạo bởi ánh tia
sáng mặt trời, bóng của
cột đèn ta làm như thế
nào?.
+ Từ bài tập trên, em hãy
đưa ra một số bài toán
tương tự.
+ GV giới thiệu thêm một
số hình ảnh thực tế và nêu
các bài toán.
Bài 2: (8 phút)

+ Gọi hs đọc đề trên màn
hình


một
vuông.

cạnh

Giả sử trong hình vẽ, góc
tạo bởi tia nắng mặt trời với
mặt đất là .
Theo định nghĩa tỉ số
lượng giác của góc nhọn, ta
có:

góc tan =

7
4

= 1,75

suy ra 600
Vậy góc mà tia sáng mặt
trời tạo với mặt đất là 600

+ Ta áp dụng hệ thức
giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông.

“ ….Cạnh góc vuông
bằng cạnh góc vuông
kia nhân với tang góc
đối hoặc cô tang góc
kề”
+ HS đưa ra các bài
toán tương tự.

+ Học sinh đọc đề bài

Bài 2: Bài 78- SBT/118
(Bài toán chiếu xạ chữa
bệnh)
B

và suy nghĩ.

A

8,3cm

5.7cm

x

C

Một khối u của một bệnh
nhân cách mặt da 5,7cm,



+ GV gọi 1 học sinh nêu
cách giải bài tập này.
(Chú ý đến đọc hình, xác
định các yếu tố thực tế
gắn với yếu tố nào trong
hình vẽ trên).

được chiếu bởi một chùm
+ Áp dụng tỉ số lượng
tia sáng gama.. Để tránh
giác vào BAC
làm tổn thương mô, bác sị
(góc A = 900),
dặt nguồn tia cách khối u
AC
(trên mặt da) 8,3cm. Hỏi
tanα =
AB
góc tạo bởi chùm tia với
+ Để tính x ta áp dụng mặt da.
định lý pitago.
Giải:
+ HS khác lắng nghe Gọi góc tạo bởi giữa chùm
+ Giáo viên nhận xét và và tiếp nhận sau đó tia gamma và mặt da là α,
làm bài vào vở.
chuẩn kiến thức.
chùm tia phải đi đoạn dài là
x (cm)
+ Để thực hiện bài toán

a. Theo định nghĩa tỉ số
chiếu xạ chữa bệnh ngoài
lượng giác, ta có:
kiến thức về toán học, ta
tanα = 5, 7= 0,687
cần kết hợp kiến thức với + HS: Môn Sinh học.
8, 3
môn học nào khác?
suy ra α ≈ 340
* Tích hợp: môn Sinh
Vậy góc tạo bởi giữa chùm
học 8 (Bài 41: Cấu tạo và
tia gamma và mặt da xấp xỉ
chức năng của da)
340
+ Từ kiến thức Sinh học,
b. Áp dụng định lí Pitago
hãy nêu đặc điểm của da
vào BAC (A =900), ta có:
+
Da
gồm
3
lớp:
biểu
người?
2
2
2
bì, lớp mô liên kết x = 8,3 +5,7 =101,38

gồm dây thần kinh và x≈ 10,1 cm
tuyến nhờn quan trọng Vậy chùm tia gamma phải
đi đoạn dài xấp xỉ 10,1 (cm)
+ Trong Bài toán chiếu xạ với cơ thể, trong cùng
chữa bệnh, tại sao phải là lớp mỡ.
+ HS trả lời
tránh tổn thương mô?
- GV giới thiệu: Tia
gamma là loại bức xạ điện
từ có hại cho sinh vật.
Nhưng ở cường độ nhất + Hoc sinh lắng nghe.
định, nó có khả năng chữa
bệnh, do đó nó được dùng
trong y tế và nhiều ngành
khác. Vì vậy khi chiếu


chùm tia vào cơ thể con
người phải tính toán, phải
chọn hướng đi phù hợp.
Như bệnh nhân có khối u
của bài toán này, tia
gamma chỉ đi một đọan
dài 10,1 cm, theo hướng
tạo với mặt da một góc 340
đến đúng khối u và tránh
tổn thương mô.
Bài 3: (13 phút)
+ GV yêu cầu học sinh
đọc đầu bài 32/ tr89/SGK.

+ Bài toán cho biết điều
gì? Yêu cầu?
+ Yêu cầu HS vẽ hình
minh họa cho bài toán.
(vẽ khúc sông, đường đi
của thuyền)
+ Hướng dẫn HS nếu cần.
+ Ta coi 2 bờ sông là 2

Bài 3: (Bài 32 – SGK)
(Bài toán chuyển động)
Một con thuyền với vận tốc
2km/h vượt qua một khúc
+ HS đọc đầu bài.
sông nước chảy mạnh mất 5
phút. Biết rằng đường đi
của con thyền tạo với bờ
+ HS trả lời.
một góc 700. Từ đó đã có
+ Một HS lên bảng vẽ thể tính được chiều rộng của
hình minh hoạ.
khúc sống chưa? Nếu có thể
hãy tính kết quả (làm tròn

+ Tại một điểm thuộc
+ Nêu cách xác định
bờ sông này, vẽ đoạn
khoảng cách giữa 2 đường
thẳng vuông góc với
thẳng song song?

bờ kia)
+ Chiều rộng của khúc
+ Chiều rộng của khúc
sông được xác định như

B

thế nào?

A

sông là độ dài đường

* Tích hợp: môn Vật lí 8 hai bờ sông.
(Bài 2: Vận tốc)
+ Làm thế nào để tính
được quãng đường đi của
thuyền? (câu hỏi liên môn
vật lí)
+ Như vậy bài toán thực tế
đã được quy thành bài

700
1

5
giờ
60
Đổi: 5 phút =


Quãng đường đi của thuyền


toán hình học.
+ Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.

+ Nêu cách tính AB?

là: Theo công thức
5
s = vt =
60
2.
= 0, 167 (km)
+ Hs các nhóm thảo
= 167 m
luận đề bài và làm bài
tập ra bảng nhóm Hay AC =167 m
trong 4 phút.
Xét tam giác ABC vuông tại
+ AB = AC.sinC
đã biết, C = A 1 = B
có C = A 1 =700 (so le
0
70 (so le trong), phải
tính AC quãng đường trong),
ta có: AB = AC.sinC
đi của thuyền
= 167.sin700 157(cm)

+ Để tính quãng
đường đi của thuyền Vậy chiều rộng của khúc
(AC), trong vật lí có sông xấp xỉ bằng 157 m.

công thức tính S=v.t
S: quãng đường, t
thời gian, v vận tốc.
Trong bài này, đã biết
v,t của thuyền. Tính
đường đi S của
thuyền.
+ Đại diện 1-2 nhóm
trình bày kết quả: đọc,
hiểu hình vẽ và treo
bảng nhóm ghi lời giải
lên bảng.
+ Cả lớp cùng theo dõi
lời giải trên bảng
+ Gv chốt kiến thức liên nhóm và nhận xét bổ
môn vật lí và khai thác sung.
việc tìm vận tốc hoặc thời
gian khi biết hai trong 3
đại lượng.
+ GV giới thiệu thêm một
số bài toán thực tế trong
chương trình.


Bài 4: (10 phút)
+ Chiếu đầu bài và hình

vẽ lên màn hình.
+ HS đọc đầu bài.
+ Yêu cầu học sinh đọc,
nghiên cứu đầu bài, kết
+ HS quan sát, suy
hợp với môn học khác tìm
nghĩ tìm cách giải bài
hướng giải bài toán.
toán.
+ Kết hợp với môn học
nào mà ta biết được đường
nhìn của mắt tới một vật là
đường thẳng?

+ Với cách phân tích như
vậy, ta tính khoảng cách
đó như thế nào?

+ GV giới thiệu về tác
dụng của đài hải đăng....
Có thể quan sát tàu thuyền
của ngư dân, tàu nước
ngoài...phát hiện sự cố để
có biện pháp sử lí kịp thời,
bảo vệ tổ quốc...

Bài 4: (Bài 76 , sbt/tr 118)
(Bài toán hải đăng)
Một người quan sát ở đài
hải đăng cao 80 feet (đơn vị

đo lường Anh) so với mặt
nước biển, nhìn một chiếc
tàu ở xa với góc 0042’. Hỏi
khoảng cách từ tàu đến chân
hải đăng tính theo đơn vị
+ Môn Vật lí lớp 7.
hải lí là bao nhiêu?
+ Mắt nhìn vật theo
(1 hải lí = 5280 feet)
một đường thẳng, đài
042'
quan sát vuông góc
với mực nước biển,
như vậy đài quan sát,
đường nhìn của người
quan sát và mặt nước
biển tạo thành một
tam giác vuông.
Giải
+ Trong tam giác
Ta có đài quan sát được
vuông này ta đã biết
xây dựng vuông góc với
một góc chính là góc
mực nước biến nên mặt
giữa ánh mắt của
nước biển, đài quan sát và
người quan sát với đài
đường nhìn của người quan
hải đăng bằng

sát tạo thành một tam giác
(900 – 0042’)
vuông.
+ Khoảng cách từ tàu
Áp dụng hệ thức giữa cạnh
đến chân hải đăng
và góc trong tam giác vuông
bằng tích chiều cao
ta có:
của đài quan sát với
Khoảng cách từ tàu đến
tan (900 – 0042’)
chân hải đăng là:
+ HS lắng nghe và
80. tan (900 – 0042’)
tiếp nhận.
6547,76 Feet
1,24 hải lí


+ Gv tích hợp môn Địa
lí 8 - Bài 24. Vùng biển
Việt Nam
Học sinh hiểu được vùng
biển Việt Nam rộng gấp
nhiều lần đất liền và có giá
trị to lớn về nhiều mặt.
* Môn: Giáo dục công
dân 9: Học sinh thấy được
vai trò của mỗi công dân

đối với việc bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, từ đó học
sinh nhận thấy được mình
phải làm gì cho tổ quốc.
+ GV tích hợp Môn âm
nhạc 9:
+ HS hát bài hát: Gần
+ Yêu cầu học sinh hát
lắm trường xa….
một bài hát về biển đảo, tổ
quốc...
4. Củng cố: (2 phút)
- GV: Trong giờ học hôm nay em đã giải được các dạng toán nào?
- HS trả lời: các bài toán thực tế
Em hãy cho biết nhận xét của em về vai trò của toán học với cuộc sống
thực tế và các môn học khác.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)
- Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc
nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
* Bài tập về nhà: Bài 59,61,69 /SBT
* Bài mới: Chuẩn bị mỗi tổ: 1 cuộn dây, một giác kế, 1tờ giấy, 1 MTBT


Tiết 2: ỨNG DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC
VUÔNG VÀO ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH.
I .Mục tiêu
1 . Ki ến t hức:
- Học sinh tiếp tục được củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông.
- Biết vận dụng kiến thức các môn: Hình học, Vật lí, Sinh học, Địa lý, Âm nhạc,

hiểu biết xã hội.
2 . Kỹ năng :
- Rèn kỹ tính toán thực tế, đo đạc, sử dụng giác kế.
- Vận dụng kiến thức liên môn linh hoạt và sáng tạo để giới thiệu, giữ gìn di tích
lịch sử văn hoá ở địa phương
3 . Thá i độ :
- Thấy được vài trò của toán học trong thực tiễn, từ đó có ý thức học tập tự giác,
hiệu quả.
- Hứng thú trong quá trình thực hành và lắng nghe.
I I . Chuẩn bị
* Giáo viên: Sách giáo khoa, Toán 9 tập 1; tài liệu về di tích lịch sử văn hoá ở
địa phương.
+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài: GDCD 7
(Bài 15), Thanh lịch văn minh 9 (bài 3)
+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án;
* Học sinh: Học bài cũ. Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo hướng dẫn của GV.
+ Chuẩn bị mỗi tổ: 1 cuộn dây, một giác kế, 1tờ giấy, 1 MTBT
III. Tổ chức các hoạt động dạy
học.
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Chuẩn bị: (5 phút)
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Giao nhiệm vụ cho từng tổ.
Tổ 1: Đo chiều cao của một cây.
Tổ 2: Đo chiều cao của cổng ngũ môn (điểm cao nhất) của ngôi chùa gần
trường. (Di tích lịch sử của địa phương)
(Xin phép không nói tên chùa để đảm bảo tính công bằng khi chấm bài)
Tổ 3: Tính độ dài đoạn dây cần thiết dùng để kéo cờ.
Tổ 4: Đo khoảng cách giữa hai điểm trên hai bờ giếng gần khu di tích.
+ Giáo viên hướng dẫn lại cách sử dụng giác kế ở lớp 8.

3. Thực hành đo đạc: (16 phút)


Trong khi học sinh thực hành đo, giáo viên quan sát cách làm của các em
và hướng dẫn (nếu cần)
4. Nộp báo cáo kết quả thực hành: (1 phút)
5. Giáo viên nhận xét giờ thực hành: (20 phút)
+ Sự chuẩn bị: các tổ đều có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ.
+ Kĩ năng đo đạc, tính toán: Tổ 1 và tổ 3 làm tốt hơn hai tổ còn lại.
+ Ý thức: Các em có tinh thần, ý thức tốt.
*GV: Tích hợp môn: Lịch sử địa phương giới thiệu về di tích mà các em vừa đo
chiều cao của một phần di tích đó. (Đưa học sinh đi tham quan: 5’)
*GV: Tích hợp môn: GDCD 9, thanh lịch văn minh 9, giáo dục ý thức giữ gìn
và bảo vệ di sản văn hoá ở địa phương.
*GV: Tích hợp môn: Hoá học, giới thiệu về chất liệu làm cột cờ và tính năng sử
dụng dựa vào tính chất hoá học của chất đó (Inoc)
6. Dặn dò: Làm bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau (1 phút)
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn
được sử dụng trong bài.
- Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP.
Bài tập:
Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh hoạ như hình
vẽ. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét).
* Kết quả kiểm tra:
Điểm
Lớp
Sĩ số < 5

SL %
9A
41

5 – 7,5
SL
%
1
2,4

8- 10
SL
%
40
97,6

Trên trung bình
SL
%
41
100


SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

CÁC EM ĐANG HOẠT ĐỘNG NHÓM

SẢN PHẨM THẢO LUẬN CỦA CÁC NHÓM



EM ĐẠI DIỆN CÁC NHÓM TRÌNH BÀY BÀI LÀM CỦA NHÓM MÌNH

CÁC NHÓM THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH VÀ CHIỀU CAO


KẾT QUẢ THỰC HÀNH CỦA CÁC TỔ

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP CỦA 3 EM.



×