Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tóm tắt HKI môn hóa lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.49 KB, 4 trang )

I.

NGUYÊN TỬ:

1. Được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản, gồm:
Nơtron: THUỘC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ và KHÔNG MANG ĐIỆN.
Proton: THUỘC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ và MANG ĐIỆN DƯƠNG (+) (q = + 1.602 x 10-19C).
Electron: CẤU TẠO NÊN LỚP VỎ NGUYÊN TỬ và MANG ĐIỆN ÂM (-) (q = - 1.602 x 10-19C).

Hạt nhân nguyên tử

Các electron
tạo nên lớp vỏ
nguyên tử

Nguyên tử Oxi
Số hạt proton và số hạt electron trong một nguyên tử là bằng nhau, do đó, nguyên tử bình thường
TRUNG HÒA về điện.
2. Một nguyên tử X bất kì thường được kí hiệu: 𝐀𝐙𝐗
Trong đó: A = p + n, gọi là số khối (khối lượng nguyên tử)
Z = p, gọi là số hiệu nguyên tử (số nguyên tử)
Ví dụ: cho kí hiệu nguyên tử

17
8O,

từ kí hiệu này, ta có thể biết được rằng, nguyên tử Oxi có 8 proton, 8

electron và có 17 – 8 = 9 nơtron.
3. Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron được gọi là các ĐỒNG VỊ.
Tập hợp các nguyên tử ĐỒNG VỊ tạo thành một NGUYÊN TỐ hóa học.


Ví dụ:
Carbon có 3 ĐỒNG VỊ, bao gồm:

12 13
6C, 6C

và 146C, các đồng vị này cùng có 6 proton, nhưng có lần lượt 6,

7 và 8 nơtron trong hạt nhân.
Tập hợp các nguyên tử đồng vị này của Carbon trong tự nhiên được gọi là NGUYÊN TỐ Carbon.
MỘT NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (CHÍNH LÀ SỐ
PROTON HAY SỐ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN).
4. Nguyên tử khối trung bình:
̅=
𝑨

𝑨𝟏 . 𝒙𝟏 + 𝑨𝟐 . 𝒙𝟐 + 𝑨𝟑 . 𝒙𝟑
𝒙𝟏 + 𝒙𝟐 + 𝒙𝟑


Trong đó: A1, A2, A3 là SỐ KHỐI của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là % của các đồng vị 1, 2, 3 (hoặc là số nguyên tử các đồng vị 1, 2, 3)
25
26
Ví dụ 1: Mg trong tự nhiên có 3 đồng vị lần lượt là 24
12Mg(79%), 12Mg(10%)và 12Mg(11%), thì nguyên
tử khối trung bình của Mg là:
𝑨 . 𝒙 + 𝑨𝟐 . 𝒙𝟐 + 𝑨𝟑 . 𝒙𝟑
𝟐𝟒𝒙𝟕𝟗 + 𝟐𝟓𝒙𝟏𝟎 + 𝟐𝟔𝒙𝟏𝟏
̅= 𝟏 𝟏

𝑨
=
= 𝟐𝟒. 𝟑𝟐
𝒙𝟏 + 𝒙𝟐 + 𝒙𝟑
𝟏𝟗 + 𝟏𝟎 + 𝟏𝟏
Ví dụ 2: Đồng có 2 đồng vị

63
29𝐶𝑢



65
29𝐶𝑢 ,

biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính

ngtử khối trung bình của Cu?
̅=
𝑨

𝑨𝟏 . 𝒙𝟏 + 𝑨𝟐 . 𝒙𝟐
𝟔𝟑𝒙𝟏𝟎𝟓 + 𝟔𝟓𝒙𝟐𝟒𝟓
=
= 𝟔𝟒. 𝟒
𝒙𝟏 + 𝒙𝟐
𝟏𝟎𝟓 + 𝟐𝟒𝟓

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
- Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.

- Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lượng giữa s và d hay s và f.
- Mức năng lượng: 1s 2s2p 3s3p 4s 3d 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d...
- Các electron ở lớp vỏ được phân bố theo các mức năng lượng tạo thành các lớp, trong các lớp lại chia ra
thành các phân lớp.
1. Các lớp electron: có 7 lớp electron
Tên lớp theo chữ cái
K
Tên lớp theo số
1
2
Số electron tối đa (= 2.n ) 2x12 = 2

L
2
2x22 = 8

M
3
2
2x3 = 18

N
4
32

O
5
50

P

6
72

Q
7
98

2. Các phân lớp electron: có 4 phân lớp electron
Phân lớp
Số electron tối đa

s
2

p
6

d
10

f
14

Obitan (Orbital) nguyên tử là khu vực mà tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn hơn 90%.
Nguyên lí pauli:
Trên 1 obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng
của mỗi electron.
Qui tắc hun:
Trong cùng một phân lớp các electron điền vào các obitan sao cho số electron độc thân là lớn nhất.
CH electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

 Cách viết CH (CH) electron:
Bước 1. Xác định đúng số electron của nguyên tử.
Bước 2.

Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng.


Bước 3.

Sắp xếp lại theo các lớp và phân lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài.

Bước 4.

Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại

các electron ở các phân lớp (chủ yếu là d và f). Qui tắc bão hòa và bán bão hòa trên d và f: CH
electron bền khi các electron điền vào phân lớp d và f đạt bão hoà (d10, f14) hoặc bán bão hoà (d5,
f7).
Ví dụ về viết CH electron:
2 2
6
10Ne (Z = 10): 1s 2s 2p
26Fe

(Z = 26): viết CH theo phân mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d6
sắp xếp lại theo số thứ tự lớp để được CH electron: 1s22s22p63s23p63d64s2

24Cr

(Z = 24): theo nguyên tắc Kleskopxki sẽ là 1s22s22p63s23p64s23d4, tuy nhiên vì phân lớp 3d đã có 4

electron sẽ lấy 1 electron của phân lớp 4s để tiến đến trạng thái bán bảo hòa (có 5e). Do đó, CH mức
năng lượng đúng là 1s22s22p63s23p64s13d5 => CH electron 1s22s22p63s23p63d54s1.

29Cu

(Z = 29): theo nguyên tắc Kleskopxki sẽ là 1s22s22p63s23p64s23d9, tuy nhiên vì phân lớp 3d đã có 9
electron sẽ lấy 1 electron của phân lớp 4s để tiến đến trạng thái bão hòa (có 10e). Do đó, CH mức
năng lượng đúng là 1s22s22p63s23p64s13d10 => CH electron 1s22s22p63s23p63d104s1.

Nguyên tố được gọi là nguyên tố s, p, d, f là nguyên tố có electron lớp ngoài cùng điền vào các phân
nhóm s, p, d, f tương ứng.
Tính chất của nguyên tố suy ra từ CH electron:
Có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng: nguyên tố kim loại (trừ Hidro có 1e và Heli có 2e không phải KL).
Có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng: nguyên tố phi kim (Hidro có 1e được xếp vào nhóm phi kim).
Có 4 electron lớp ngoài cũng: có thể là kim loại hoặc phi kim.
Có 8 electron lớp ngoài cùng: nguyên tố khí hiếm (Heli có 2e được xếp vào nhóm khí hiếm).
III. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
1. Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo 3 nguyên tắc sau:
 Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
 Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (gọi là chu kỳ).
 Các nguyên tố có số e ngoài cùng bằng nhau được xếp thành 1 cột (gọi là nhóm).
2. Chu kỳ:
 Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron nguyên tử, đánh số từ 1 đến 7.
 Bắt đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là phi kim mạnh và kết thúc chu kỳ là khí hiếm.
 Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ.
 Chu kỳ 4, 5, 6, 7 là chu kỳ lớn.
3. Nhóm:
 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có CH e tương tự nhau, do đó có tính chất
hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.



 Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng thứ tự nhóm.
 Các nguyên tố chia thành 2 nhóm:
Nhóm A (nhóm chính): CH electron kết thúc tại phân lớp s hoặc sp. Có 8 phân nhóm A, số thứ tự được
quy định theo nguyên tắc:
 CH electron kết thúc tại ns1: nhóm IA
 CH electron kết thúc tại ns2: nhóm IIA
 CH electron kết thúc tại sapb: nhóm (a+b)A
Ví dụ: 3Li (Z = 3), CH electron 1s22s1: nhóm IA
(Z = 12), CH electron 1s22s22p63s2: nhóm IIA
2 2
2
6C (Z = 6), DH electron 1s 2s 2p : nhóm IVA
12Mg

Nhóm B (nhóm phụ): CH electron kết thúc tại nda(n+1)sb. Có 8 phân nhóm B, số thứ tự được quy định
theo nguyên tắc:
 3 ≤ a+b ≤ 7: nhóm (a+b)B
 8 ≤ a+b ≤ 10: nhóm VIIIB
 a+b > 10: nhóm bB
Ví dụ: 24Cr (Z = 24), CH electron 1s22s22p63s23p63d54s1: nhóm VIB
26Fe

(Z = 26), CH electron: 1s22s22p63s23p63d64s2: nhóm VIIIB

29Cu

(Z = 29), CH electron 1s22s22p63s23p63d104s1nhóm IB

4. Các xu hướng tuần hoàn trong bảng HTTHHH:


Chiều tăng

Chiều
tăng

1.
2.
3.
4.

Tính phi kim
Độ âm điện
Tính acid
Năng lượng ion hóa

5. Ái lực electron

Chiều giảm

Chiều
giảm

1. Tính kim loại
2. Bán kính nguyên tử
3. Tính bazơ




×