Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

SKKN sáng kiến kinh ngiệm xây dựng vườn cây thuốc nam phục vụ công tác dạy học nghề làm vườn ở trường THPT triệu sơn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỘT : ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lời mở đầu

2

II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

2

III. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu

4

IV. Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu

4

PHẦN HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Kế hoạch dạy nghề phổ thông và xây dựng vƣờn cây
thuốc nam
1.1. Kế hoạch dạy nghề phổ thông năm học 2012 - 2013
1.2. Kế hoạch xây dựng và chỉnh trang vƣờn cây thuốc nam
năm học 2013 - 2014
II. Thực hiện kế hoạch
2.1. Chọn địa điểm xây dựng vƣờn
2.2. Cải tạo đất, san nền, xây dựng bờ bao quanh vƣờn và kè
lối đi
2.3. Tìm hiểu về các giống cây thuốc nam phổ biến ở địa
phƣơng


2.4. Sƣu tầm các giống cây
2.5. Trồng và chăm sóc
PHẦN BA : KẾT LUẬN
I. Kết quả nghiên cứu

5
9

12
12
12
13
13

14

II. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai đề tài

14

III. Kiến nghị, đề xuất

15

Phụ lục 1. Sơ đồ vị trí vƣờn cây thuốc nam
Phụ lục 2. Chia luống và xây dựng lối đi trong vƣờn

16
17


Phụ lục 3. Các mẫu biển cắm trƣớc và trong các khu vƣờn

18

Phụ lục 4. Nội dung các biển cắm tại các khu vƣờn

19

Phụ lục 5. Một số hình ảnh về quá trình xây dựng và chăm sóc
vƣờn cây thuốc nam

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

27
1


PHẦN MỘT : ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở cấp THPT gồm nhiều nhóm nghề
thuộc các lĩnh vực Kĩ thuật nông nghiệp, Kĩ thuật công nghiệp, Kĩ thuật phục
vụ, ... Đây là một môn học tự chọn, học sinh phải chọn một trong các nghề thuộc
các nhóm trên. Với bất cứ sự lựa chọn nào thì đều có một điểm chung là thời
lƣợng cho thực hành là chủ yếu.
Ở trƣờng THPT Triệu Sơn 2, do đặc thù vùng miền và theo sự lựa chọn
của đa số học sinh và phụ huynh, nghề Làm vƣờn luôn đƣợc đƣa vào dạy học
cho đối tƣợng học sinh các lớp khối 11 trong những năm gần đây. Xuất phát từ
thực tế này, tôi đã nảy sinh ý tƣởng "Xây dựng vƣờn cây thuốc nam phục vụ

công tác dạy - học nghề Làm vƣờn ở trƣờng THPT Triệu Sơn 2".
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nghề Làm vƣờn là một hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, đƣợc xem là
môn học tự chọn, với thời lƣợng 105 tiết, trong đó có 31 tiết lí thuyết, còn lại là
thực hành, ôn tập và kiểm tra. Trong nhiều năm trở lại đây, nghề Làm vƣờn
đƣợc lựa chọn để dạy học ở trƣờng THPT Triệu Sơn 2. Các em chủ yếu học lí
thuyết trên lớp, còn các tiết thực hành, do không có vƣờn để thực hành nên các
thầy cô giáo thƣờng chọn giải pháp là hƣớng dẫn để các em thực hành ở nhà.
Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tình thế, bởi vì:
+ Nhiều học sinh ở nhà không có vƣờn, không có cây để thực hành.
+ Có những học sinh nhà có vƣờn, có cây, nhƣng bố mẹ không cho thực
hành do sợ hỏng cây, hỏng quy hoạch vƣờn.
+ Nhiều học sinh, mặc dù ở nhà có vƣờn, có cây, có điều kiện để thực
hành, nhƣng do không có động lực thúc đẩy (môn học này không đƣợc tính
điểm để tổng kết, không đƣợc sử dụng để thi tuyển sinh, ...) nên các em khi ở
nhà thƣờng làm các bài tập thuộc các môn học văn hóa cơ bản nhƣ : Toán, Lý,
Hoá, ... hoặc các em dành thời gian rỗi ở nhà để chơi các môn thể thao, xem ti
vi, thậm chí chơi điện tử, ...
2


+ Việc quản lí chuyên môn của Ban giám hiệu nhà trƣờng cũng gặp nhiều
khó khăn : thời khoá biểu bố trí 3 tiết/tuần (vào buổi chiều), nhƣng thực tế ở
trƣờng không có giáo viên, không có học sinh. Lí do đƣợc đƣa ra là các em đƣợc
phân công thực hành ở vƣờn nhà.
+ Việc quản lí con em của các bậc phụ huynh cũng gặp nhiều khó khăn :
tuy rằng phần lớn học sinh tự giác, nhƣng cũng có một bộ phận không nhỏ học
sinh nói dối bố mẹ là đi "học nghề", nhƣng không đến trƣờng mà đi chơi. Đây là
khoảng thời gian mà gia đình chắc rằng con mình "đang ở trƣờng", còn nhà
trƣờng lại mặc nhiên là học sinh "đang ở nhà". Nhƣ vậy vô tình gia đình và nhà

trƣờng đang "đẩy" trách nhiệm cho nhau. Nếu có sự cố xảy ra với học sinh trong
khoảng thời gian này thì trách nhiệm thuộc về gia đình hay nhà trƣờng, câu hỏi
này không có lời giải đáp.
Việc xây dựng vƣờn cây thuốc nam phục vụ công tác dạy học nghề Làm
vƣờn ở trƣờng THPT Triệu Sơn 2, theo tôi là một giải pháp tối ƣu trong điều
kiện nhà trƣờng hiện nay:
+ Thứ nhất, nó khắc phục đƣợc phần lớn những hạn chế nêu trên : giúp
học sinh có điều kiện thực hành môn học ngay tại trƣờng, không mất thời gian ở
nhà của các em khi các em muốn đầu tƣ thời gian cho các môn học văn hoá cơ
bản, từ đó thêm yêu thích môn học; mặt khác nó thuận tiện cho công tác quản lí
chuyên môn của nhà trƣờng và quản lí con em của các gia đình học sinh.
+ Thứ hai, nó tạo cảnh quan xanh sạch đẹp trong khuôn viên nhà trƣờng.
Trong nhà trƣờng, ngoài những bồn hoa, cây cảnh và thảm cỏ, có thêm vƣờn cây
thuốc nam sẽ làm cho cảnh quan khuôn viên nhà trƣờng thêm phong phú, đa
dạng, thêm gần gũi với thiên nhiên. Trong dịp đại lễ kỉ niệm 45 năm thành lập
trƣờng THPT Triệu Sơn 2, các cựu giáo viên, cựu học sinh và các quan khách
khi về trƣờng đều đánh giá rất cao cảnh quan, khuôn viên đẹp của nhà trƣờng,
trong đó có phần đóng góp không nhỏ của vƣờn cây thuốc nam.
+ Thứ ba, những cây thuốc trong vƣờn đƣợc sử dụng để sơ cứu, chữa
bệnh cho giáo viên, học sinh và nhân dân xung quanh trƣờng. Tác dụng chữa
bệnh của những cây thuốc nam trồng trong vƣờn đƣợc cập nhật trên website của
nhà trƣờng ( Theo lời của một thầy giáo dạy môn
Toán ở trƣờng thì vƣờn thuốc nam đã giúp cho thầy đỡ đau chân rất nhiều do
bong gân, sai khớp, ...
+ Thứ tƣ, việc xây dựng vƣờn cây thuốc nam tại trƣờng, với lực lƣợng lao
động chính là học sinh, đã và đang đi đúng hƣớng với tinh thần của cuộc vận
3


động "Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực", giáo dục học sinh

thêm yêu lao động, yêu thiên nhiên, phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện mà
ngành giáo dục của cả nƣớc đang hƣớng tới.
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài:
+ Chƣơng trình, Sách giáo khoa Hoạt động giáo dục nghề phổ thông Nghề Làm vƣờn.
+ Học sinh các lớp học nghề Làm vƣờn của Trƣờng THPT Triệu Sơn 2.
+ Thổ nhƣỡng của khu đất đƣợc chọn làm vƣờn cây thuốc nam.
+ Các cây thuốc nam thông dụng.
Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ tháng 02 năm 2013 đến hết năm học
2013 - 2014.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU
- Lên kế hoạch xây dựng vƣờn chi tiết, trình Ban giám hiệu phê duyệt.
- Thực nghiệm xây dựng, chăm sóc vƣờn.

4


PHẦN HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. KẾ HOẠCH DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG VÀ XÂY DỰNG VƢỜN CÂY
THUỐC NAM
1.1. Kế hoạch dạy nghề phổ thông năm 2012 - 2013
TRƢỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
NHÓM NGHỀ LÀM VƢỜN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Triệu Sơn, ngày 04 tháng 9 năm 2012

KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG KHỐI 11 NĂM HỌC 2012 - 2013

VÀ XÂY DỰNG VƢỜN CÂY THUỐC NAM
TRƢỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
I. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG
1. Nội dung, số lƣợng nghề đã đăng kí với Sở GD&ĐT
Tên NPT thực hiện
Số lƣợng
TT
Ghi chú
năm 2012 - 2013
HS
1

Làm vƣờn

180

4 lớp : 11A3, 11A4, 11A5, 11A6

2

Điện dân dụng

135

3 lớp : 11A1, 11A7, 11A8

3

Thêu tay


90

2 lớp : 11A2, 11A9

405

9 lớp

Tổng cộng

5


2. Giáo viên tham gia dạy nghề phổ thông khối 11
Giáo viên
TT

Lớp

Nghề
Học kì 1

Học kì 2

1

11A1 Điện dân dụng Hoàng Thị Hƣờng

2


11A2 Thêu tay

Lê Thị Thanh

Lê Thị Thanh

3

11A3 Làm vƣờn

Đào Huyền Trang

Đào Huyền Trang

4

11A4 Làm vƣờn

Đào Huyền Trang

Nguyễn Thị Hiên

5

11A5 Làm vƣờn

Nguyễn Thị Hiên

Nguyễn Thị Hiên


6

11A6 Làm vƣờn

Đặng Văn Sáu

Đặng Văn Sáu

7

11A7 Điện dân dụng Lê Thị Huy

Lê Thị Huy

8

11A8 Điện dân dụng Đinh Thị Nhung

Đinh Thị Nhung

9

11A9 Thêu tay
9 lớp

Nguyễn Nữ Thu Hà

Ghi
chú


Hoàng Thị Hƣờng

Lê Thị Thanh

3 nghề

II. XÂY DỰNG VƢỜN CÂY THUỐC NAM
1. Thời gian
Từ tháng 02 đến tháng 5 năm 2013 (mùa xuân, sau tết âm lịch)
2. Địa điểm
Vƣờn trƣờng THPT Triệu Sơn 2 (cạnh nhà để xe giáo viên)
3. Sơ đồ chi tiết : (Nhƣ phụ lục 1 và phụ lục 2)
6


4. Phân công nhiệm vụ trồng và chăm sóc vƣờn thuốc nam
4.1. Nhiệm vụ của các lớp học nghề Làm vƣờn
Nhiệm vụ : - Làm đất, lên luống
- Bón phân
- Sƣu tầm giống cây
- Trồng và chăm sóc đến khi cây sống.
- Làm cỏ theo định kì
Lớp

11A3

11A4

11A5


11A6

Chuẩn bị
Phân bón
Giống cây
- Cây mã đề
13, 14, 1 bì tro + - Cây lá bỏng
14, 16 3 bì trấu - Cây cứt lợn
- Cây cỏ sữa
- Cây lƣợc vàng
1 bì tro + - Cây huyết dụ
1, 2, 3, 4
3 bì trấu - Cây chó đẻ
- Cây tƣớng quân
- Cây đinh lăng
1 bì tro + - Cây nghệ đen
5, 6, 7, 8
3 bì trấu - Cây rau má
- Cây địa liền
- Cây tía tô, kinh giới
- Cây mơ lông
9, 10,
1 bì tro +
- Cây ích mẫu
17, 18 3 bì trấu
- Cây khỉ (cây hoàn
ngọc)
Luống
trồng


Ghi chú

GV : Đào Huyền Trang

GV : Nguyễn Thị Hiên

GV : Nguyễn Thị Hiên

GV : Đặng Văn Sáu

4.2. Nhiệm vụ của các lớp trực tuần
Hàng ngày, cử 06 HS tƣới nƣớc, làm cỏ

7


III. DỰ TRÙ KINH PHÍ
1. Mua và sƣu tầm giống cây
Dự kiến = 500.000 đ
2. Mua cuốc, xẻng, liềm, bình ô roa để chăm sóc
Dự kiến = 800.000 đ
3. Mua phân bón
Dự kiến = 500.000 đ
4. Mua đất để cải tạo vƣờn
02 xe tải = 800.000 đ
Tổng chi theo dự kiến = 2.600.000 đ
(Hai triệu sáu trăm nghìn đồng)
IV. NGUỒN KINH PHÍ
Kinh phí cho việc dạy nghề phổ thông khối 11 và xây dựng vƣờn cây
thuốc nam đƣợc lấy từ ngân sách của nhà trƣờng năm học 2012 - 2013


Phê duyệt kế hoạch
Hiệu trƣởng
(Đã kí)
Nguyễn Đình Điền

Ngƣời lập kế hoạch
(Đã kí)
Đặng Văn Sáu

8


1.2. Kế hoạch xây dựng và chỉnh trang vƣờn cây thuốc nam năm học 2013 2014
TRƢỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
NHÓM NGHỀ LÀM VƢỜN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Triệu Sơn, ngày 20 tháng 9 năm 2013

KẾ HOẠCH
XÂY DỰNG VÀ CHỈNH TRANG VƢỜN CÂY THUỐC NAM
- Căn cứ kế hoạch năm học 2013 - 2014 của Trƣờng THPT Triệu Sơn 2.
- Căn cứ kế hoạch dạy nghề phổ thông khối 11 năm học 2013 - 2014.
Nhóm dạy nghề làm vƣờn Trƣờng THPT Triệu Sơn 2 lên kế hoạch xây
dựng và chỉnh trang vƣờn cây thuốc nam nhƣ sau:
I. XÂY DỰNG VÀ CHỈNH TRANG VƢỜN CÂY THUỐC NAM
1. Thời gian
Từ tháng 09 năm 2013 đến hết năm học 2013 - 2014

2. Địa điểm
Vƣờn cây thuốc nam của trƣờng THPT Triệu Sơn 2 (đã đƣợc xây dựng từ
năm học 2012 - 2013)
3. Phân công nhiệm vụ trồng và chăm sóc vƣờn thuốc nam
3.1. Nhiệm vụ của các lớp học nghề Làm vƣờn
Nhiệm vụ : - Làm đất, lên luống
- Bón phân
- Sƣu tầm giống cây
- Trồng và chăm sóc đến khi cây sống
- Làm cỏ theo định kì
- Trồng bổ sung những luống cây thuốc hiện có
Luống
Lớp
Phân bón
Nhiệm vụ
Ngƣời phụ trách
trồng
01 bì tro +
- Làm cỏ, lên luống
GV : Đặng Văn Sáu
11B1 1,2,3,4
01 bì phân
- Trồng bổ sung,
9


chuồng ủ
mục
01 bì tro +
01 bì phân

5,6,7
11B4
chuồng ủ
mục
01 bì tro +
01 bì phân
11B5 8,9,10
chuồng ủ
mục
01 bì tro +
01 bì phân
11B6 11,12,13
chuồng ủ
mục
01 bì tro +
01 bì phân
11B7 14,15,16
chuồng ủ
mục
01 bì tro +
01 bì phân
11B8 17,18,19
chuồng ủ
mục

trồng mới
- Làm cỏ, lên luống
- Trồng bổ sung,
trồng mới
- Làm cỏ, lên luống

- Trồng bổ sung,
trồng mới
- Làm cỏ, lên luống
- Trồng bổ sung,
trồng mới
- Làm cỏ, lên luống
- Trồng bổ sung,
trồng mới
- Làm cỏ, lên luống
- Trồng bổ sung,
trồng mới

GV : Nguyễn Xuân Quý

GV : Nguyễn Xuân Quý

GV : Đào Huyền Trang

GV : Nguyễn Thị Hiên

GV : Nguyễn Thị Hiên

3.2. Nhiệm vụ của các lớp trực tuần
Hàng ngày, cử 06 HS tƣới nƣớc, làm cỏ
II. DỰ TRÙ KINH PHÍ
1. Mua và sƣu tầm giống cây
Dự kiến = 200.000 đ
2. Làm biển cắm tại các luống cây
Dự kiến : 21 biển nhỏ x 50.000
= 1.050.000

01 biển lớn
= 1.200.000
==> Tổng = 2.250.000 đ
3. Mua dụng cụ bổ sung để trồng và chăm sóc
Dự kiến = 1.000.000 đ
10


4. Mua phân bón
Dự kiến = 400.000 đ
5. Làm hệ thống dẫn nƣớc tƣới
Dự kiến = 1.000.000 đ
Tổng dự chi 1, 2, 3, 4, 5 = 4.850.000 đ
(Bốn triệu tám trăm năm mươi nghìn đồng chẵn)
IV. NGUỒN KINH PHÍ
Nguồn kinh phí cho việc xây dựng và chỉnh trang vƣờn cây thuốc nam
đƣợc lấy từ ngân sách của nhà trƣờng năm học 2013 - 2014.
Phê duyệt kế hoạch
Hiệu trƣởng
(Đã kí)
Nguyễn Đình Điền

Ngƣời lập kế hoạch
(Đã kí)
Đặng Văn Sáu

11


II. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

2.1. Chọn địa điểm xây dựng vƣờn
Đây là công việc đầu tiên trong xây dựng vƣờn. Địa điểm đƣợc chọn
không đơn giản chỉ là nơi trồng cây mà phải dựa trên cơ sở đặc điểm thổ
nhƣỡng, kết cấu đất trồng, diện tích và không gian phù hợp. Sau khi xem xét thì
khu đất đƣợc chọn là nền cũ của nhà để xe của học sinh ở ngay phía trƣớc sân
của nhà trƣờng.
2.2. Cải tạo đất, san nền, xây dựng bờ bao quanh vƣờn và kè lối đi
- Địa điểm xây dựng vƣờn ban đầu có nhiều sỏi đá, đất nghèo dinh dƣỡng.
Ba lớp học sinh đã đƣợc huy động để nhặt hết sỏi đá, cuốc đất.
- Mua thêm 2 xe ôtô đất màu để cải tạo đất, san mặt bằng.
- Bờ bao quanh vƣờn và lối đi trong vƣờn đƣợc kè, xây để tiện cho việc
trồng và chăm sóc.
- Bón lót phân chuồng ủ mục và lên luống. Căn cứ vào diện tích thực tế,
khu vƣờn đã đƣợc chia thành 21 luống.
2.3. Tìm hiểu về các giống cây thuốc nam phổ biến ở địa phƣơng
Đây là công việc không đơn giản, bởi vì nó đòi hỏi phải đầu tƣ thời gian,
công sức đi tìm hiểu kinh nghiệm trong nhân dân, qua sách báo, trên mạng
internet, ... Có những cây rất phổ biến, dễ trồng và chăm sóc, nhƣng tàn lụi theo
mùa, có những cây quý hiếm, nhiều công dụng, nhƣng lại khó tìm kiếm, hoặc
khó trồng, hoặc tiền mua cây giống rất đắt, ...
Qua một thời gian tìm hiểu, bƣớc đầu, tôi đã chọn lựa đƣợc một số loại
cây thuốc nam có thể trồng trong vƣờn, gồm các loại cây:
1- Cây lƣợc vàng
2- Cây trinh nữ hoàng cung
3- Cây lƣỡi hổ (cây lô hội)
4- Cây nghệ đen
5- Cây đại tƣớng quân
6- Cây riềng
7- Cây dâu tằm
8- Cây rau má

9- Cây ngải cứu
10- Cây tía tô
12


11- Cây mơ lông
13- Cây mã đề
15- Cây cứt lợn
17- Cây con khỉ (cây hoàn ngọc)
19- Cây xấu hổ

12- Cây nghệ vàng
14- Cây lá bỏng
16- Cây xạ can (cây rẻ quạt)
18- Cây xƣơng rồng

Các loại cây này đáp ứng đƣợc một số yêu cầu nhƣ : dễ trồng, dễ chăm
sóc, phù hợp với đặc điểm khí hậu ở địa phƣơng, dễ tìm giống cây, hoặc dễ mua
giống với giá thành rẻ, lại có thể dùng để chữa những căn bệnh phổ biến thƣờng
gặp nhƣ: cầm máu, bong gân, đau bụng, viêm họng, viêm khớp, ...
Tác dụng chữa bệnh của các loại cây thuốc này đƣợc tôi tìm hiểu và cập
nhật trên website của nhà trƣờng ( />2.4. Sƣu tầm các giống cây
Công việc này không những đòi hỏi thời gian, công sức mà còn đòi hỏi cả
chi phí tài chính:
- Những giống cây phổ biến ở địa phƣơng nhƣ: cây cứt lợn, cây rau má,
cây lá bỏng, ... thì phân công cho mỗi lớp học sinh tự sƣu tầm, tự trồng và tự
chăm sóc cho đến khi cây sống.
- Những giống cây không phổ biến, hoặc giá thành cao nhƣ : cây đại
tƣớng quân, cây lƣỡi hổ, cây con khỉ, cây trinh nữ hoàng cung, ... thì tôi sẽ trực
tiếp mua hoặc thuê ngƣời đi sƣu tầm, ...

2.5. Trồng và chăm sóc
Để đảm bảo tính khoa học và hợp lí, việc trồng cây phải theo sơ đồ đã
đƣợc phê duyệt. Với 6 lớp học nghề Làm vƣờn, Mỗi lớp đƣợc phân công trồng
và chăm sóc 3 - 4 luống. Trong vƣờn có 21 luống, tôi đã chỉ đạo trồng mỗi luống
1 loại cây, đƣợc 19 luống cho 19 loại cây; còn 2 luống đƣợc dùng để ƣơm cây
giống.
Các lớp học nghề Làm vƣờn có nhiệm vụ trồng và chăm sóc cây cho đến
khi sống. Các lớp trực tuần hàng ngày cử học sinh tƣới nƣớc, làm cỏ.

13


PHẦN BA : KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Quá trình triển khai xây dựng vƣờn cây thuốc nam tại trƣờng THPT Triệu
Sơn 2 phục vụ công tác dạy học nghề Làm vƣờn đã thu đƣợc một số kết quả
bƣớc đầu nhƣ sau:
- Vƣờn đƣợc hình thành là nơi giáo viên và học sinh sử dụng để thực hành
nghề Làm vƣờn. Ngoài ra, những bộ môn khác nhƣ Sinh học, Công nghệ
KTNN, ... cũng có thể sử dụng để làm nơi thực hành.
- Vƣờn đƣợc hình thành đã tạo cho cảnh quan, khuôn viên nhà trƣờng
thêm gọn gàng, sạch đẹp và khoa học.
- Vƣờn đƣợc hình thành đã cung cấp nguồn dƣợc liệu quý cho một bộ
phận giáo viên, học sinh và nhân dân quanh trƣờng.
- Vƣờn đƣợc hình thành giúp giáo viên và học sinh đƣợc nâng tầm hiểu
biết về các "cây thuốc quanh ta", góp phần giáo dục học sinh thêm yêu, quý
trọng và bảo vệ thiên nhiên; biết khai thác, sử dụng tích cực và hợp lí các sản
phẩm từ thiên nhiên.
- Vƣờn đƣợc hình thành cũng đã giúp cho học sinh có những kĩ năng tốt
trong quá trình làm bài thi. Kết quả Kỳ thi lấy chứng chỉ nghề phổ thông của

trƣờng THPT Triệu Sơn 2 năm học 2012 - 2013 và năm học 2013 - 2014, đa số
học sinh đã đạt đƣợc kết quả khá giỏi.

II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN
KHAI ĐỀ TÀI
1. Những thuận lợi
- Sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Ban giám hiệu nhà trƣờng
- Sự ủng hộ nhiệt tình của các thầy, cô giáo thuộc nhóm bộ môn Sinh học,
Công nghệ KTNN, Nghề làm vƣờn.
- Sự tham gia tích cực của học sinh các lớp 11 đang học môn học tự chọn
Nghề Làm vƣờn.
- Sự phong phú về thông tin trên mạng internet, ...

14


2. Những khó khăn
- Sự hiểu biết của bản thân tác giả về cách trồng, chăm sóc, cách chế biến,
sử dụng các loại cây thuốc nam để chữa bệnh là không nhiều.
- Thời gian nghiên cứu và xây dựng vƣờn chƣa đủ dài, vì vậy độ phong
phú của các loại cây thuốc trong vƣờn chƣa cao, nhiều giống cây quý còn chƣa
sƣu tầm đƣợc.
- Một số loại cây thuốc nam sống và tàn lụi theo mùa. Ví dụ : cây cứt lợn,
cây chó đẻ, cây ích mẫu, cây nghệ vàng, ... Vì vậy rất khó để quy hoạch vƣờn
sao cho thật hợp lí, ...
III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Trong quá trình triển khai đề tài và từ những kết quả bƣớc đầu thu đƣợc,
tôi có một vài kiến nghị và đề xuất nhƣ sau :
- Ban giám hiệu nhà trƣờng cần tạo điều kiện hơn nữa cho các tổ nhóm bộ
môn khác trong trƣờng phát huy tính sáng tạo, chủ động trong việc lập kế hoạch

dạy học cho bộ môn của mình giống nhƣ đã tạo điều kiện cho môn tự chọn Nghề
Làm vƣờn.
- Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm, chỉ đạo sát sao hơn nữa công tác
hƣớng nghiệp, dạy nghề ở các trƣờng phổ thông. Hiện nay, theo tôi đƣợc biết thì
ở hầu hết các trƣờng THCS và THPT, việc dạy nghề chỉ mang tính đối phó: việc
dạy lí thuyết thì sơ sài, dạy thực hành thì thiếu dụng cụ, phƣơng tiện và nơi thực
hành, ... Nếu có thể đƣợc, tôi rất mong muốn mô hình vƣờn thuốc nam ở trƣờng
THPT Triệu Sơn 2 có thể nhân rộng ra ở nhiều trƣờng THCS và THPT, để học
sinh và giáo viên có thể thay đổi cách nhìn, cách học nghề Làm vƣờn sao cho có
hiệu quả nhất.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2014
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
ngƣời khác.
Tác giả

Đặng Văn Sáu
15


Phụ lục 1. Sơ đồ vị trí vƣờn cây thuốc nam

Nhà Hiệu bộ - Văn phòng

Nhà
xe
giáo

viên

Vƣờn cây thuốc nam

Đường đi

Thảm cỏ

Bồn hoa

Bồn hoa

Thảm cỏ

Thảm cỏ

Sân vận động

Sân trường

Sân trường

Cổng
chính

Khu vực phòng học (Dãy B)

Khuôn viên

Cổng

phụ

Khu vực phòng học (Dãy A)

16


Phụ lục 2: Chia luống và xây dựng lối đi trong vƣờn

Lối đi

0,7m

0,7m

Lối đi

Lối đi

0,8m

Lối đi

Lối đi

Nhà xe
GV

0,8m


Đƣờng bê tông

17


Phụ lục 3. Các mẫu biển cắm trƣớc và trong các khu vƣờn
1,6m
Nhóm nghề phổ thông : Làm vƣờn
Công trình chào mừng kỉ niệm 45 năm thành lập
Trƣờng THPT Triệu Sơn 2 (1968 - 2013)

7 - Cây dâu tằm

Khu ƣơm giống 1

19 - Cây xấu hổ

6 - Cây gừng + Riềng

Khu ƣơm giống 2

18 - Cây xƣơng rồng

5 - Cây đại tƣớng quân

12 - Cây nghệ vàng

17 - Cây con khỉ

4 - Cây nghệ đen


11 - Cây mơ lông

16 - Cây xạ can

3 - Cây lƣỡi hổ

10 - Cây tía tô + Kinh giới

15 - Cây cứt lợn

2-Cây trinh nữ hoàng cung

9 - Cây ngải cứu

14 - Cây lá bỏng

1- Cây lƣợc vàng

8 - Cây rau má

13 - Cây mã đề

1,0m

1,2m

SƠ ĐỒ VƢỜN CÂY THUỐC NAM
TRƢỜNG THPT TRIỆU SƠN 2


Mẫu biển lớn
(Cắm trƣớc vƣờn)

0,4m
Cây nghệ đen
0,3m

Tên KH : Rhizoma Curcumae aeruginosae
(Họ : Gừng)
Công dụng: Chữa đau bụng, đau ngực, ăn
uống không tiêu....

0,5m

Mẫu biển nhỏ
(Cắm tại các khu vƣờn)

18


Phụ lục 4. Nội dung các biển cắm tại các khu vƣờn
Cây lƣợc vàng
Tên KH : Callisia fragrans
(Họ : Thài lài)
Công dụng: kháng khuẩn, tiêu
độc ...

Cây trinh nữ hoàng cung
Tên KH : Crinum latifolium
(Họ : Thủy tiên)

Công dụng: điều trị ung thƣ
phổi, ung thƣ tuyến tiền liệt,
ung thƣ vú, ...

Cây lƣỡi hổ
Tên KH : Aloe spp
(Họ : Lô hội)
Công dụng: Kích thích nhẹ
niêm mạc, giúp tiêu hóa,
chữa nhức đầu, xung huyết
phổi, ...

Cây nghệ đen
Tên KH : Rhizoma
Curcumae aeruginosae
(Họ : Gừng)
Công dụng: Chữa đau
bụng, đau ngực, ăn uống
không tiêu....

Cây đại tƣớng quân
Tên KH : Crinum asiaticum
(Họ : Thủy tiên)
Công dụng: Chữa bong gân,
sai khớp, mẩn ngứa, mụn
nhọt...

Cây riềng
Tên KH : Alpinia officinarum
Hance

(Họ : Gừng)
Công dụng: Kích thích tiêu
hóa, dùng trong các bệnh kém
ăn, chậm tiêu, ...

Cây dâu tằm
Tên KH : Morus alba
(Họ : Dâu tằm)
Công dụng: Chữa ho, phù
thủng, bí tiểu, huyết áp cao,
mồ hôi trộm, ...

Cây rau má
Tên KH : Centella asiatica
(Họ : Cần)
Công dụng: Giải nhiệt, giải
độc, thông tiểu...

Cây ngải cứu
Tên KH : Artemisia vulgaris
(Họ : Cúc)
Công dụng: Điều kinh, an thai,
chữa lỵ, thổ huyết, máu cam,
đau dây thần kinh, ...

Cây tía tô
Tên KH : Perila ocymoides
(Họ : Bạc hà)
Công dụng: Làm ra mồ hôi,
chữa ho, giúp tiêu hóa, chữa

cảm cúm, ...

Cây mơ lông
Tên KH : Paederia
tomentosa
(Họ : Cà phê)
Công dụng: Chữa lỵ trực
trùng

Cây nghệ vàng
Tên KH : Curcuma longa
(Họ : Gừng)
Công dụng: Trị viêm gan,
đau bụng, kinh nguyệt
không đều, ...

Cây mã đề
Tên KH : Plantago major L
(Họ : Mã đề)
Công dụng: chữa phù, bí tiểu
tiện, ho lâu ngày, viêm phế
quản, ...

Cây lá bỏng
Tên KH : Kalanchoe
(Họ : Thuốc bỏng)
Công dụng: chữa bỏng, cầm
máu, đắp vết thƣơng...

Cây cứt lợn

Tên KH : Agretum
conyzoides
(Họ : Cúc)
Công dụng: Chữa viêm
xoang mũi dị ứng, chữa bong
huyết khi sinh nở ...

Cây xạ can
Tên KH : Rhizoma
Belamcanda
(Họ : Ladơn)
Công dụng: Kháng khuẩn,
tiêu viêm, tiêu đờm, chữa
ho, sốt, bí đại tiểu tiện, ...

Cây khỉ
Tên KH : Pseuderanthemum
(Họ : Ô rô)
Công dụng: Chữa viêm dạ dày,
viêm ruột, đau bụng, đầy hơi

Cây xƣơng rồng
Tên KH : Euphorbia
antiquorum
(Họ : Thầu dầu)
Công dụng: chữa đau răng,
đầy bụng, ...

Cây xấu hổ
Tên KH : Mimosa pudica

(Họ : Trinh nữ)
Công dụng: an thần, chữa
nhức xƣơng, thấp khớp, ...

KHU ƢƠM GIỐNG

19


Phụ lục 5. Một số hình ảnh về quá trình xây dựng và chăm sóc
vƣờn cây thuốc nam

Niềm vui của nữ sinh 11 B5 khi đuợc góp sức làm vƣờn

Học sinh lớp 11B4 trồng và chăm sóc các cây những ngày đầu

20


Chung tay trồng và chăm sóc các luống cây của lớp mình

Chăm sóc tỉ mỉ hàng ngày

21


Nụ cƣời rạng rỡ

Quang cảnh vƣờn thuốc nam những ngày đầu


22


Vƣờn cây thuốc nam đang từng ngày xanh lá

Trong quá trình phát triển

23


Nhẫn nại chờ xuân

Căng tràn sức sống mùa xuân

24


Rẻ quạt vƣơn cao những ngày đầu hè

Giữa mùa hè, vƣờn cây vẫn mƣớt xanh

25


×