Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án mỹ thuật 4 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.33 KB, 24 trang )


thuật

TUẦN 19 :
TIÊT 19

NS : …

;

ND:



: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
VN thông qua nội dung và hình thức .
HSG Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: - Sưu tầm 1 số tranh dân gian, chủ yếu là tranh Đông Hồ và Hàng Trống
- Que chỉ tranh
*Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh dân gian
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.


- Hát.
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
MĐ: Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt
Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đs
xã hội.
HT: Cả lớp
- Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
- Lắng nghe.
+ Tranh có từ lâu là 1 trong những di sản quý báu
của mĩ thuật VN. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ
( Bắc Ninh) Và Hàng Trống (H Nội) là 2 dòng tranh
tiêu biểu
+ Vào mỗi dịp tết,, Xuân về ndân ta thường treo
tranh dân gian nên thường gọi là tranh Tết.
- GV cho Hs xem qua 1 vài bức tranh dân gian - HS xem.
Đông Hồ và Hàng Trống, sau đó đặt câu hỏi để HS
suy nghĩ về bài học.
+ Kể tên 1 vài bức tranh dân gian Đông Hồ và - Kể.
Hàng Trống mà em biết ?
+ Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm về - Kể.
dòng tranh dân gian nào nữa?
- Cho HS xem 1 số bức tranh ở hình 44, 45 SGK - Xem.
để các em nhận biết tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và
màu sắc.
- GV tóm tắt 1 số ý:
+ ND tranh dân gian thường thể hiện những ước - HS quan sát và nêu lại.
mơ về cuộc sống ấm no, đầm ấm, hạnh phúc, đông



con, n` cháu, …
+ Bố cục chặt chẽ, có hònh ảnh phụ làm rõ nd
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên
HĐ 2: Xem tranh lí ngư vọng nguyệt (Hàng
Trống) & Cá Chép (Đông Hồ)
-MĐ: Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp & gtrị nghệ thuật
tranh dgian VN thông qua nd.
HT: Nhóm, cả lớp
- Chia nhóm
- Y/c HS QS tranh ở trang 45 SGK
+ Lí ngự vọng nguyệt có những hình ảnh nào? - HS thảo luận.
( Cá chép, đàn cá con , ông trăng và rong rêu)
- Trình bày.
+ Tranh cá chép có những h/ảnh nào? ( Cá chép,
đàn cá con và những bông sen)
+ H/ảnh nào là chính ở 2 bức tranh? (Cá chép)
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
(Ở xung quanh h/ảnh chính )
* Tranh lí ngư vọng nguyệt có hai hình răng
(một ở trên, 1 ở dưới nước). Đàn cá con đang bơi về
phía bóng trăng.
* Tranh cá chép có đàn cá con vùng vẫy quanh
cá chép, những bông sen đang nở ở trên.
+ Hình những con cá chép được thể hiên ntn`?
(hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi, vây, mang,
vẩy của cá chép cách điệu rất đẹp )
-Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau?
- Trả lời
(*Giống: cùng vẽ cá, có hình dáng thân uốn lượn

như đang bơi uyển chuyển,sống động.
*Khác:
+Hình cá chép tranh hàng trống nhẹ nhàng, nét
khắc thanh mảnh, trau chuốt , màu chủ đạo là màu
xanh êm dịu
+Hình cá chép tranh Đông Hồ mập mạp , nét khắc
dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là màu đỏ ấm
áp.)
-GV bổ sung tóm tắt ý.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét chung của tiết học
- Dặn chuẩn bị quan sát những sinh hoạt hằng ngày.

thuật

TUẦN 20:

NS : …

TIÊT 20 :

Vẽ tranh

,

ND:





ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội và vẽ được tranh về đề tài ngày hội.
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, tranh vẽ của hoạ sĩ và của HS các lớp
trước về lễ hội truyền thống.
+ Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Học sinh: + Tranh ảnh về đề tài lễ hội.
+ Vở thực hành, bút chì, màu vẽ,..
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
HĐ1: Khởi động.
1/ Ổn định.
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm, chọn đúng nội dung đề tài.
MĐ: HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền
thống của quê hương.
HT: Cả lớp
-Yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để
các em nhận ra:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau.
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt
mang bản sắc riêng như: Đấu vật, chọi gà, chọi trâu,
đua thuyền, …
- Gọi HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,… của
ngày hội trong tranh và yêu cầu HS kể về ngày hội ở
quê mình.

- GV tóm tắt.
HĐ3: Hướng dẫn cách vẽ tranh.
-MĐ: Học sinh biết cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Nhóm, cả lớp
- GV gợi ý:
- Chọn 1 ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
- Có thể vẽ 1 hoạt động của lễ hội như: Kéo co hay
đám rước, đấu vật, chọi trâu…
- Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như: Chọi
gà, múa sư tử…Các hình ảnh phải phù hợp với cảnh
ngày hội như: cờ hoa, sân đình, người xem hội…
-Yêu cầu HS:

Học sinh
- Hát

- Quan sát và rút ra nhận xét

-Nhận xét.
- Lắng nghe


+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ
và có đậm nhạt.
- Cho hs xem 1 vài tranh về ngày hội của HS các lớp - QS
trước.
HĐ4: Thực hành .
MĐ: Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
HT: Cá nhân.

- Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình.
- Ở bài này yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ được -HS thực hành vẽ.
những hình ảnh của ngày hội.
- Về hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt,vẽ được
các dáng hoạt động.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể
hiện được không khí tươi vui của ngày hội.
HĐ 5: Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho HS nhận xét 1 số bài vẽ tiêu biểu,
đánh giá về: chủ đề, bố cục hình vẽ, màu sắc và xếp
loại theo ý thích.
- Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS xếp loại và khen những HS có bài vẽ
đẹp.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS quan sát các đồ vật tranh trí hình tròn.

thuật

TUẦN 21 : NS :
TIÊT 21 :

,

ND:



Vẽ trang trí


TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I .Mục tiêu :
- Hiểu, biết cách tranh trí hình tròn và trang trí được hình tròn đơn giản.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết trong hình tròn cho phù hợp.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II .Đồ dùng dạy học :
- GV : + 1 số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, cái khay tròn,…
+ Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở ĐDDH
+ 1 số bài vẽ tr2 htròn của HS lớp trước
- HS : + Vỡ vẽ
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên
HĐ1: Khởi động.
1/ Ổn định.
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài

Học sinh
- Hát


HĐ2: Quan sát, nhận xét
MĐ: HS nắm được 1 số đồ vật dạng hình tròn, cảm
nhận được vẻ đẹp của hình tròn
HT: Cả lớp
- GV giới thiệu 1 số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ
để HS thấy trong cs có nhiều đồ vật dạng hình tròn
được trang trí rất đẹp: cái khay, cái đĩa,..
- Cho HS tìm và nêu ra ~ đồ vật có dạng hình tròn
được trang trí

- Giới thiệu 1 số bài trang trí hình tròn và hình 1,2/48
rồi hỏi HS:
* Bố cục:
+ Cách sắp xếp mảng và và hoạ tiết ntn`?
(Cách sắp xếp hình mảng và hoạ tiết đối xứng qua
các trục)
+ Vị trí của các mảng chính, phụ.
( Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.)
+ Những hoạ tiết nào thường được dùng để trang
trí h tròn?
+ Cách vẽ màu ở H2 /48 ntn` ?
(Màu sắc làm rõ trọng tâm )
* Trang trí cơ bản:
+ Có những hình tròn không trang trí theo cách
nêu trên nhưng cân đối về bố cục, hình mảng và màu
sắc như trang trí cái đĩa , huy hiệu … gọi là trang trí
ứng dụng
+ Cho HS QS H1& H2/70 SGV
HĐ3: Cách trang trí hình tròn.
MĐ: Học sinh biết cách sắp xếp
- GV vẽ 1 h tròn lên bảng
- Kẻ các đường trục & các phác các hình mảng khác
nhau vào mỗi h tròn cho cân đối
- Bước kế tiếp ta làm gì ? (tìm hoạ tiết vẽ vào các
mảng cho phù hợp) ( H 3d, e )
- Bước cuối cùng ta làm gì? ( Tìm vẽ màu theo ý thích
( Có độ đậm nhạt rõ trọng tâm ) ( H 3g/49)
- Cho HS xem 1 số bài trang trí hình tròn của các lớp
trước. – Y/c HS nêu lại cách trang trí hình tròn.
HĐ4: Thực hành .

MĐ: Tr2 được h tròn theo ý thích
HT: Cá nhân.
- GV y/c HS dùng compa vẽ 1 hình tròn
- Dùng bút chì kẻ các đường trục mờ

- Trả lời

- Hoa, lá và các con vật khác

-Thực hành vẽ
- Trả lời

- Xem

- Vẽ htròn
- Kẻ đường trục


- Vẽ các hình mảng chính, phụ
- Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong
phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính
- Cho HS vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ
sau rồi vẽ màu nền
HĐ 5: Nhận xét đánh giá
Tổng kết – dặn dò
- GV cho HS nhận xét & đánh giá 1 số bài vẽ về bố
cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV cùng HS xếp loại các bài vẽ
- GV Nhận xét tiết học.
- Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc của 1 số loại ca

& quả.


thuật

TUẦN 22 :
TIÊT 22 :

NS : …

- Vẽ các mảng
- Chọn vẽ hoạ tiết
- HS vẽ màu

- Nhận xét & đánh giá

;

ND:



Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I .Mục tiêu :
- Hiểu hình dáng và cấu tạo của cái ca và quả .
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
HS G: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, gần giống mẫu:
- HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh .

II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + Màu vẽ.
+ Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
+ Sưu tầm 1 số bài vẽ của HS các lớp trước, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
-Học sinh : + Màu vẽ: cái ca và quả hoặc mẫu có dạng tương đương nếu có điều
kiện
+ Vở thực hành, bút chì, màu vẽ.
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên

Học sinh

HĐ: Khởi động:
1/ Ổn định
-Hát
2/ Bài cũ: kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát nhận xét:
MĐ: Biết cấu tạo của các vật mẫu.
HT: Cả lớp.
- Gới thiệu mẫu:
* Quan sát và nhận xét xem:
- Quan sát và nhận xét
+ Hình dáng, vị trí cái ca và quả ntn`? ( Vật nào


trước, sau, che khuất hay tách rời nhau…)
+ Màu sắc độ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu nào hợp lí hơn ?
+ Quan sát những hình vẽ này, em thấy những

hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Tại sao?
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ cái ca và quả.
MĐ: HS biết bố cục bài vẽ, biết cách vẽ.
- Yêu cầu hs xem hình 2, trang 51/ SGK
- Cho hs nhắc lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở
các bài trước.
- Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo
chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy.
- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả)
sau đó phác khung hình riêng của tưng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm…)
và quả; Vẽ phác nét chính.
- Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết
cho giống với hình mẫu.
- Vẽ thêm đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu.
HĐ3: Thực hành
MĐ: Vẽ được hình gần giống mẫu, biết đậm nhạt
bằng bút chì hoặc vẽ màu.
HT: Cá nhân.
- GV yeâu caàu HS:
+ Quan saùt maãu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao
với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình.
+ Ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca &
quả.
+ Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu.
- Gợi ý: GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với bài vẽ
để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh.
- Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để
các em hoàn thành bài vẽ.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá.

- GV gợi ý cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về bố cục, tỉ
lệ, hình vẽ.
- HS tham gia đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hoàn chỉnh mẫu.


thuật

TUẦN 23 :
TIÊT 23

- Quan sát
- Nhắc lại
- H 2a
- H 2a

- H 2b
- H 2c,d
- H 2e

- HS thực hành qsát lại mẫu
và vẽ vào vở thực hành.

- HS tham gia đánh giá và
xếp loại.

NS : …
; ND:
: Tập nặn tạo dáng





TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I .Mục tiêu :
- Hiểu các bộ phận chính và hoạt động của người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối.
- Nặn được 1 dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
HS G: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình dáng ngộ
nghĩnh cách điệu như con rối, búp bê…
+BT nặn của các HS lớp trước.
+ Đất nặn.
- Học sinh : + Đất nặn, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 thanh tre có 1 đầu nhọn 1 đầu dẹp dùng để
khắc, nặn các chi tiết.
+Vở thực hành; vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn.
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên

Học sinh

HĐ: Khởi động.
- Ổn định.
- Hát
- Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS
- Bài mới: giới thiệu.
HĐ1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Nhận biết các bộ phận chính và các động tác
của người khi hoạt động.
HT: Cả lớp
- Giới thiệu 1 số tượng người, tượng dân gian.
+ Dáng người dang làm gì?
+ Gồm các bộ phận nào? (đầu, mình, chân, tay)
+ Chất liệu nặn, tạc tượng bằng gì?
- GV hướng dẫn HS tìm 1, 2 hoặc 3 hình dáng để
nặn: múa, đá bóng, ngồi học, đi, đứng,…
HĐ2: Hướng dẫn cách nặn dáng người

- GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS QS:
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo
- HS Quan sát NX
+ Nặn hình các bộ phận: đầu, mình, chân, tay, …
+ Gắn, đính các bộ phận thành hình người
+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn
chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên
quan đến nội dung như: quả bóng, con thuyền, cây,
nhà, con vật, …


- Gợi ý HS:
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân
vật: ngồi chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, ...
+ Sắp xếp thành bố cục
HĐ3: Thực hành
MĐ: Nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý thích
HT: Cá nhân
- Giúp HS:

+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận
+ SS hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn, ghép các bộ phận
+ Tạo dáng nhân vật với các dáng như chạy, nhảy..
- Gợi ý sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích
HĐ4: Nhận xét – đánh giá – tổng kết dặn dò
- Nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình dáng và hoạt
động
- HS lựa chọn và xếp loại
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn thành các bài chua hoàn thành

thuật

TUẦN 24 : NS :
TIÊT 24 :

,

ND:



Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU
I .Mục tiêu :
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
- GD: Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, đẹp, ...

II .Đồ dùng dạy học :
- GV : + SGK, bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm & chữ nét đều
+ Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình
chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5 ô
+ Cắt 1 số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ ô vuông
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.
- Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát nhận, nhận xét
MĐ: Làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc
điểm và vẻ đẹp của nó.
HT: Cả lớp
- GV giới thiệu 1 số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh

Học sinh


nét đậm để HS phân biệt 2 kiểu chữ này
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ.

A B C D Đ E …
+ Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng H1, 2/ 56.

P N H R ...
- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt:
+ Chữ nét đều là chữ tất cả các nét thẳng, cong,

nghiêng, chéo, tròn đều có độ dầy bằng nhau, các dấu
có độ dầy = ½ nét chữ H 3/57.
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với
dàng kẻ.
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng compa để
quay.
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y, ... là
những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và
nét chéo.
+ Chiều rộng của ~ chữ thường không bằng nhau
rộng nhất là chữ A, Q, M, O, ... hẹp hơn là chữ E, L,
P, T, ... Hẹp nhất là chữ I.
- Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường được dùng
kẻ khẩu hiệu, pa-nô, áp phích, ...
HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều.
MĐ: Biết sơ lượt về cách kẻ chữ nét đều
HT: Cả lớp
- Quan sát H4
- GV y/c HS QS/ H 4/ 57 để HS nhận ra cách kẻ chữ
nét thẳng.
- Quan sát H5
- GV giới thiệu H 5/ 57 và y/c HS tìm ra cách kẻ chữ
R, Q, D, S, B, P, ...
- Gợi ý cách kẻ chữ :
+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ.
+ Kẻ các ô vuông.
+ Phác khung hình chữ nhật. Chú ý khoảng cách
giữa các chữ; các từ cho phù hợp.
+ Tìm chiều dầy của nét chữ.
+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng

thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm.
+ Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ.
HĐ3: Thực hành .
MĐ: Vẻ được màu vào dòng chữ có sẵn.
HT: Cá nhân.
- Bước đầu hiểu về cấu trúc của chữ nét đều và cách
kẻ chữ.
- HS vẽ màu
- Cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực


hành
- HS sẽ rất lúng túng nếu GV hdẫn không rõ ràng.
HĐ 5: Củng cố - nhận xét - đánh giá
- Nhận xét đánh giá
- Kẻ chữ nét đều cho HS nhận xét, đánh giá cần tập - Nhận xét & đánh giá
trung vào mức độ nhận thức của HS
- GV Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bải sau


thuật

TUẦN 25 ,

NS : …

TIÊT 25

Vẽ tranh


,

ND:



ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài trường em.
- Biết cách vẽ, vẽ được và trang trí được bức tranh về trường học của mình.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- HS thêm yêu thích trường của mình
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - 1 số tranh ảnh về trường học.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh các lớp trước về đề tài nhà trường
- Học sinh: : - Bút chì, màu ve, …
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên

Học sinh

HĐ1: Khởi động.
1/ Ổn định.
- Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.
MĐ: HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp

về trường học để vẽ tranh.
HT: Cả lớp.
- Giới thiệu tranh và và gợi ý HS:
- Lắng nghe
+ Phong cảch trường, có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa,
- Trả lời
cây cối,..
+ Cổng trường và học sinh đang đến lớp.
+ Sân trường trong giờ chơi có nhiều hoạt động khác
nhau.
+ Giờ học trên lớp, hoạt động tự truy bài.
- GV tóm tắt: Có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh
về đề tài trường em.


HĐ3: Hướng dẫn cách vẽ tranh:
MĐ: Biết cách vẽ bức tranh về nhà trường của mình.
- Giáo viên y/c HS chọn nd để vẽ tranh về nhà
trường của mình (Vẽ cảnh nào? Có những gì?)
- Gợi ý HS cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh nào trước? ( h.ảnh chính …)
+ Mốn tranh có nd phong phú hơn ta vẽ thêm gì?
( Vẽ thêm các h.ảnh khác cho nd phong phú )
+ Bước cuối cùng ta làm gì? ( Vẽ màu theo ý thích)
HĐ4: Thực hành .
MĐ: Vẽ được tranh về trường mình , vẽ màu theo ý
thích.
HT: Cá nhân.
- Cho HS QS các bài vẽ của HS các lớp trước.
- Cho HS thực hành vẽ.

+ GV nhắc nhở HS vẽ h.ảnh chính trước
+ Tô màu theo ý thích
- Giúp đỡ HS vẽ yếu.
HĐ 5: Nhận xét đánh giá:
- Gợi ý: HS trình bày.
- Đánh giá 1 số bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tầm tranh của thiếu nhi.


thuật

TUẦN 26 :
TIÊT 26

NS : …

- Tìm và chọn nội dung vẽ
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời

- Quan sát

- Nhận xét – Đánh giá

; ND:




: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nd của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
- Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.
Hs khá giỏi: Chỉ ra các hình và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- Học sinh cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: - Sưu tầm 1 số tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
- Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
*Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, …
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.
- Hát.
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu


HĐ1: Xem tranh.
MĐ: Tìm hiểu về nd của tranh qua bố cục, hình ảnh
và màu sắc.
- Cho HS xem tranh.
1/ Thăm ông bà: tranh sáp màu của Thu Vân
- HS xem tranh và tìm hiểu nd qua các câu hỏi gợi ý
sau :
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?

+ Trong tranh có ~ h/ảnh nào?
+ Hãy miêu tả h/dáng của mỗi người trong từng
công việc?
+ Màu sắc của bức tranh ntn`?
- Y/c HS nói lên cảm nhận riêng của mình về bức
tranh.
- GV tóm tắt: : Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình
cảm của các cháu với ông bà.
- Tranh vẽ h/ảnh ông bà với các dáng hoạt động rất
sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi
với ~ người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng,
gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sinh hoạt gia
đình.
2/ Chúng em vui chơi: tranh sáp của Thu Hà.
- GV gợi ý tìm hiểu tranh: và xem tranh.
- Tranh vẽ đề tài gì?
+ H/a nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ H/ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Các dáng hoạt động của của bạn nhỏ trong tranh
có sinh động không?
+ NS trong trnh ntn`?
+ Cho HS nêu cảm nhận riêng về bức tranh.
- Giáo viên tóm tắt:
3/ Tranh “ Vệ sinh môi trường” chào đón sea
game tranh sáp màu của bức tranh.
- Y/c HS xem tranh và tìm hiểu nd trong tranh
+ Tên bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh
nào
+ Trong tranh có ~ h/ảnh nào chính, h/ảnh nào
phụ?

+ Bạn vẽ tranh về đề tài nào?
+ Các hđộng được vẽ trong trong tranh đang diễn
ra ở đâu? Vì sao em biết?
+ Màu sắc của bức tranh này ntn` ?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh này? – HS vừa

- QS
- QS tranh
- Trả lời.

- Nêu cảm nhận.
- Lắng nghe.

- HS xem.
- Trả lời.

- Lắng nghe
- Xem.
- Trả lời


quan sát, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận riêng.
- GV tóm tắt:
HĐ 2: Nhận xét đánh giá
- Lắng nghe
- Nhận xét chung của tiết học.
- Khen HS phát biểu tích cực.
- Dặn HS về sưu tầm tranh.
- QS 1 số loài cây.



thuật

TUẦN 27 :
TIÊT 27

:

NS : …

;

ND:



Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I .Mục tiêu : chưa sửa phần mục tiêu
- Hiểu hình dáng và cấu tạo của cái ca và quả .
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
HS G: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, gần giống mẫu:
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + SGK, SGV
+ Sưu tầm 1 số ảnh về loài cây có hình đơn giản và đẹp (thân, canh, lá
phân biệt rõ ràng )
+ Bài vẽ của HS các lớp trước, tranh của hoạ sĩ (có vẽ cây)
-Học sinh : + Ảnh 1 số loại cây.

+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, màu vẽ, …
III .Hoạt động dạy học:
CÁC HOẠT ĐỘNG C ỦA GIÁO VIÊN
HĐ: Khởi động:
1/ Ổn định
-Hát
2/ Bài cũ: kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát nhận xét
MĐ: HS QS NX biết hình dáng, màu sắc của 1 số loại
cây quen thuộc.
HT: Cả lớp.
- GV giới thiệu các hình ảnh về cây vả gợi ý HS NX.
+ Tên cây
+ Các bộ phận chính của cây ( thân, cành, lá)
+ Màu sắc của cây
+ Sự khác nhau của một vài loài cây
- GV nêu 1 số ý tóm tắt:
+ Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình, màu sắc và vẻ
đẹp riêng

HỌC SINH


+ Cây thường có bộ phận dễ nhận thấy thân cành lá
+ Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời
gian.
+ Cây xanh rất cần thiết cho con người.
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ.
MĐ: HS biết cách vẽ.

HT: Cả lớp
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
- Y/c HS QS H 2, trang 65 để hdẫn cách vẽ cây.
- Bước 1: Vẽ hình dáng chung của cây: thân cây, vòm
lá,.. ( H2a )
- Bước 1: Vẽ phác các nét sống lá (cây dừa, cây cau ),
hoặc cành cây ( cây nhãn, cây bàng, …).
- Bước 2: vẽ nét chi tiết của thân, cành lá ( H2b ).
+ vẽ thêm hoa, quả nếu có.
- Bước 3: Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
HĐ3: Thực hành:
MĐ: Vẽ được 1 vài cây.
HT: Cá nhân.
- HS có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh
trường hoặc vẽ theo trí nhớ.
- HS vẽ
- GV QS, gợi ý giúp đỡ HS
- Cho HS trình bày
- Nhận xét đánh giá.
- HS trình bày bài vẽ
- GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành.
+ Bố cục hình vẽ
+ Hình dáng cây rõ đặc điểm
+ Các hình ảnh phụ làm tranh sinh động
+ Màu sắc có đậm, có nhạt
HĐ4:Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa xong về hoàn chỉnh.



thuật

TUẦN 28 : NS :
TIÊT 28 :

,

ND:



Vẽ trang trí

TRANG TRÍ LỌ HOA
I .Mục tiêu : chưa sửa phần mục tiêu
- Hiểu, biết cách tranh trí hình tròn và trang trí được hình tròn đơn giản.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết trong hình tròn cho phù hợp.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II .Đồ dùng dạy học :
- GV : + 1 vài lọ hoa có hình dáng màu sắc và cách trang trí khác nhau.


+ Ảnh 1 vài kiểu lọ hoa đẹp
+ Bài vẽ của HS các lớp trước
+ Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa
- HS : + Vỡ vẽ, bút chì, màu sáp
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.

- Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
MĐ: Thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí
lọ hoa.
- GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Hình dáng của lọ ( Cao, thấp )
+ Cấu trúc chung ( miệng, cổ, thân, đáy )
+ Cách trang trí ( các hình mảng , hoạ tiết, màu
sắc).
- HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để
nhận ra đẳc điểm riêng của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở:
+ Tỉ lệ giữ các bộ phận của lọ.
+ Các nét tạo hình ở thân lọ.
+ Cách trang trí và vẽ màu.
HĐ2: Cách trang trí:
- Cách trang trí.
- GV giới thiệu 1 vài hình gợi ý ~ cách trang trí khác
nhau để HS nhận ra:
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng
trang trí.
Ví dụ: Phác hình để vẽ được đường diềm ở miệng lọ,
ở thân hoặc chân lọ.
+ Phác hình mảng ở thân lọ: hình vuông, hình tròn,

+ Phác hình trang trí cụ thể hơn ở từng phần.
- Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảnh ( hoa lá, con trùng,
chim, thú, phong cảnh,…)
- Vẻ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

- Trước khi HS làm bài, cho HS xem bài vẽcủa các
HS các lớp trước.
- HS chon cách trang trí theo ý thích
HĐ3: Thực hành .
MĐ:

Học sinh


- Cho HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở
thực hành.
- HS trang trí vào lọ
- GV gợi ý HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy sau đó
mới trang trí
- HS làm bài theo cảm nhận.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- Vẽ
- Cho HS trưng bày - nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Trình bày - nhận xét

thuật

TUẦN 29 ,

NS : …

TIÊT 29

Vẽ tranh


,

ND:



ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu: chưa sửa phần mục tiêu
- Hiểu đề tài trường em.
- Biết cách vẽ, vẽ được và trang trí được bức tranh về trường học của mình.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- HS thêm yêu thích trường của mình
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Sưu tầm ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ,..
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh của HS các lớp trước về đề tài an toàn giao
- Học sinh: : - Ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ, …
- Tranh về đề tài an toàn giao thông
- Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.
- Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:
MĐ: HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh

phù hợp với nội dung.
- Giáo viên giới thiệu 1 số tranh, ảnh về đề tài an
toàn giao thông và gợi ý:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
- Trả lời
+ Trong tranh có các hình ảnh nào ?
- Giáo viên tóm tắt:
- Lắng nghe
+ Tranh vẽ về đề tài giao thông thường có các
hình:
* Giao thông đường bộ: Xe ôtô, xe máy, xe
đạp, .. đi trên đường, người đi bộ trên đường vỉa hè
và có cây, nhà ở hai bên đường.


* Giao thông đường thuỷ: tàu, thuyền, ca-nô,…
đi trên sông, có cầu bắc qua sông, …
+ Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần phải chấp
hành ~ quy định về an toàn giao thông như thế nào?
( thuyền, xe không được chở quá tải.
Người và xe phải đi đúng phần đường quy định.
Người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
Khi có đèn đỏ: xe và người phải dừng lại, khi có đèn
xanh mới được đi tiếp.)
+ Không chấp hành đúng luật giao thông sẽ làm
cho giao thông như thế nào?
+ Mọi người phải chấp hành luật an toàn giao
thông.
HĐ2: Cách vẽ tranh:
MĐ: Biết cách vẽ bức tranh về đề tài an toàn giao

thông.
HT: Cả lớp
- Giáo viên gợi ý Hs chọn nội dung để vẽ tranh
- VD: + Vẽ cảnh giao thông trên đường phố
* Đường phố, cây, nhà
* Xe đi dười lòng đường
* Người đi trên vỉa hè
+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ.
+ Vẽ tàu thuyền trên sông,…
- Gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật
lệ giao thông
- Gợi ý cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh nào trước?
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Thực hành .
MĐ: Vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo
cảm nhận riêng.
- HS thực hành vẽ
- GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu
cho rõ nội dung:
+ Vẽ hình ôtô tải, ôtô khách, xích lô, xe máy,…
+ Vẽ các hình ảnh phụ : cây, đèn hiệu , biển báo,..
+ Vẽ màu có đậm có nhạt, nên vẽ kín nền giấy.
- Trưng bày hình vẽ
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại số bài vẽ
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ)
+ Các hình ảnh đẹp ( sắp xếp có chính có phụ, hình

- Trả lời


- Ùn tắt, gây tai nạn

- Chú ý nghe

- Chính trước, phụ sau

- HS vẽ

- Nhận xét


vẽ sinh động)
+ Màu sắc ( có đậm có nhạt, rõ nội dung)
- HS xếp loại bài vẽ
- Xếp loại
HĐ5: Củng cố:
- Tổng kết bài và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp .
- Dặn thực hiện an toàn giao thông
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 30 : NS : …
; ND: …

thuật
TIÊT 30 : Tập nặn tạo dáng

TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
I .Mục tiêu : chưa sửa phần mục tiêu
- Hiểu các bộ phận chính và hoạt động của người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối.

- Nặn được 1 dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
HS G: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ
+ Ảnh về hoặc con vật và các ảnh hình nặn
+ BT nặn của các HS lớp trước.
+ Đất nặn.
- Học sinh : + Đất nặn, bảng kê lót khi nặn.
+ Vở thực hành; vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn.
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.
- Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS
3/ Bài mới: giới thiệu.
HĐ1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Quan sát nhận xét mẫu .
- GV giới thiệu ~ hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS - QS
nhận xét.
+ Các bộ phận chính của con người hoặc con vật.
- Trả lời
+ Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm …
- Trả lời
- GV cho HS xem các hình nặn người & con vật.
HĐ2: Cách nặn:
MĐ: HS biết cách nặn hình người hoặc con vật, tạo
dáng theo ý thích.

- GV thao tác cách nặn con vật hoặc người:
+ Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, … rồi dính


ghép lại thành hình.
+ Nặn từ 1 thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt thành các bộ
phận.
+ Nặn thêm các chi tiết phụ sao cho hình đúng và
sinh động hơn.
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy …
( xem hình trg 37 sgk )
HĐ3: Thực hành
MĐ: Nặn được 1 hay 2 hình người hoặc con vật, tạo
dáng theo ý thích.
HT: Cả lớp, nhóm
- Bài này có thể tiến hành theo ~ cách:
+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý
thích.
+ Một vài nhóm nặn theo đề tài, còn lại nắn theo cá
nhân.
+ Cả lớp chia ra n` nhóm & nặn theo đề tài tự chọn.
+ Nếu là nặn tập thể, GV y/c HS nặn hình to để có
thể làm ĐDDH.
- Giáo viên gợi ý:
+ Nặn người hay con vật ? trong hđộng nào ?
+ Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo
dáng.
+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài đấu vật,
kéo co, đi học,…
HĐ4: Nhận xét – đánh giá:

MĐ: HS nắm được cách nặn.
- GV cùng HS chọn ra, nhận xét và xếp loại 1 số bài
tập nặn:
+ Hình ( rõ đặc điểm )
+ Dáng ( sinh động, phù hợp vời các hđộng )
+ Sắp xếp ( rõ ndung )
- Giáo viên bổ sung – động viên HS và thu 1 số btập
đẹp làm ĐDDH
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập nặn các con vật em thích
- QS đồ vật có dạng htrụ, hcầu


thuật

TUẦN 31 :
TIÊT 31 :

NS : …

;

ND:

Vẽ theo mẫu

MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU





I .Mục tiêu : chưa sửa phần mục tiêu
- Hiểu hình dáng và cấu tạo của cái ca và quả .
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
HS G: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, gần giống mẫu:
- HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh .
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + Màu vẽ.
+ Hình gợi ý cách vẽ cái.
+ Sưu tầm 1 số bài vẽ của HS các lớp trước.
-Học sinh : + Mẫu vẽ
+ Vở thực hành, bút chì, màu vẽ.
III .Hoạt động dạy học:
CÁC HOẠT ĐỘNG C ỦA GIÁO VIÊN
HĐ: Khởi động:
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu:
MĐ: Hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu.
HT: Cả lớp.
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét.
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng ( Cái lọ,
cái phích, cái ca, trái cây, quả bóng).
+ Vị trí đồ vật ở trước, ở sau, khoảng giữa các vật hay
phần che khuất của chúng.
+ Tỉ lệ ( cao, thấp, to, nhỏ ).
+ Độ đậm, nhạt, …
- HS Qs NX bằng khả năng của mình, GV bổ sung.
- GV cho HS NX mẫu ở 3 hướng khác nhau ( chính

diện, bên phải, bên trái ) để các em thấy mỗi hướng
nhìn, mẫu vẽ khác nhau về:
+ Khoảng cách hoặc phần che khuất của vật mẫu.
+ Hình dáng và các chi tiết của mẫu.
+ Cần nhìn mẫu vẽ theo hướng nhìn của mỗi người.
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ cái.
MĐ: Nắm cách vẽ.
HT: Cả lớp
- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2/27. Vẽ lên bảng
+ Ước lượng chiều cao nhất, thấp nhất, chiều ngan nơi
rộng nhất. Vẽ khung hình chung. ( H 2a)
+ Vẽ khung hình cho tùng vật mẫu. ( H 2b )
+ Nhìn mẫu phác nét chính theo tỉ lệ của từng vật mẫu

HỌC SINH
-Hát

- HS nhận xét

- Quan sát
- NX theo yêu cầu của GV

- HS quan sát


bằng nét thẳng nhẹ. ( H 2c )
- Vẽ chi tiết cho giống mẫu. ( H 2d )
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- GV giới thiệu 1 số bài vẽ của HS các lớp trước
- HS quan sát

HĐ3: Thực hành
MĐ: Vẽ được hình gần giống mẫu.
HT: Cá nhân.
- HS thực hành vẽ vào vở BT vẽ.
- Vẽ
- GV giúp đỡ các HS yếu còn lúng túng.
- GV cần góp ý cho từng bài vẽ, đồng thời yêu cầu HS
quan sát mẫu, tự phát hiện ra ~ chỗ chưa đạt để điều
chỉnh.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá.
- GV gợi ý cho HS NX 1 số bài vẽ đã hoàn thành.
- HS nhận xét
+ Bố cục 9 hình vẽ cân đối với tờ giấy chưa )
+ Hình vẽ rõ đặc điểm chưa ?
- HS nhận xét vẻ xếp loại theo ý mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS quan sát chậu cảnh.

thuật

TUẦN 32 : NS :
TIÊT 32 :

,

ND:

Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I .Mục tiêu : chưa sửa phần mục tiêu
- Hiểu, biết cách tranh trí hình tròn và trang trí được hình tròn đơn giản.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết trong hình tròn cho phù hợp.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II .Đồ dùng dạy học :
- GV : + Ảnh 1 vài kiểu chậu hoa đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
+ Bài vẽ của HS các lớp trước.
+ Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí.
- HS : + Vỡ vẽ, bút chì, màu sáp
III .Hoạt động dạy học:
Giáo viên
HĐ: Khởi động.
1/ Ổn định.
- Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
MĐ: Thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng
của hình dáng và cách trang trí.

Học sinh




HT: Cả lớp
- GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh - Lắng nghe
và gợi ý HS QS, NX để nhận ra:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
+ Loại cao, loại thấp.

+ Có loại thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,…
+ Loại miệng rộng, đáy thu lại.
+ Nét tạo dáng thân chậu khác nhau ( nét cong, nét
thẳng,… )
- Trang trí ( đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ ).
+ Trang trí bằng đường diềm.
+ Trang trí bằng c ác mảng hoạ tiết, các mảng
màu.
- Màu sắc ( phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và
nơi bày chậu cảnh )
- GV y/c HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lí do: vì
sao?
HĐ2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh:
MĐ: Biết cách tạo dáng chậu cảnh.
HT: Cả lớp
- GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc
cắt dán theo các bước:
+ Phác khung hình chậu cảnh: chiều cao, chiều
ngang cân đối với tờ giấy
+ Vẽ trực đối xứng ( để vẽ hình cho cân đối )
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng,
thân, đế,..
+ Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu
cảnh
+ Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu cảnh
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các mảng
và vẽ màu.
- GV lưu ý cho HS 1 số điểm
* Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối
* Cắt, dán giấy cần những bước sau:

+ Chọn giấy màu có tỉ lệ theo ý muốn.
+ Gấp đôi giấy màu theo trục và vẽ nét thân.
+ Cắt hoặc xé theo nét vẽ sẽ có hình dáng chậu.
+ Phác các hình mảng trang trí.
+ Tìm và cắt hoặc xé các hoạ tiết.
+ Dán hình mảng, hoạ tiếtv vào thân chậu theo ý
bố cục.
- Cho HS xem bài vẽ của HS các lớp trước.
- Xem


HĐ3: Thực hành .
MĐ: Tạo dáng trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
HT: Cá nhân.
- Bài này cho HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi giúp HS làm bài theo trình tự đã giới
thiệu:
+ Cách tạo dáng chậu cảnh.
+ Cánh trang trí.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS NX về hình dáng chậu, cách trang trí.
- HS xếp loại theo ý thích.
- Nhận xét tiết học.

- Làm vào vở thực hành
- HS làm bài theo ý thích

- Nhận xét
- Xếp loại




×