Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.15 KB, 53 trang )

Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý tr-ờng phổ thông
nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên.
Mục lục

Phần mở đầu

3

1. Lý do chọn đề tài; 2. Mục tiêu nghiên cứu; 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Ch-ơng I: Một s vấn đề lí luận của việc vận dụng nguyên tắc TTDC
nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
1. Cơ sở khoa học của việc vận dụng nguyên tắc TTDC nhằm
nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
2. Cơ sở pháp lý của việc vận dụng nguyên tắc TTDC nhằm nâng
cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
3. Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng nguyên tắc TTDC nhằm
nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
Ch-ơng II: Thực trạng của việc vận dụng nguyên tắc TTDC nhằm nâng
cao chất l-ợng đội ngũ GV tr-ờng phổ thông .
1. Những thành tựu chung
2. Những yếu kém và bất cập
3. Nguyên nhân
4. Một số vấn đề đặt ra trong việc vận dụng nguyên tắc TTDC trong
quản lý tr-ờng phổ thông nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ GV
Ch-ơng III: Một số biện pháp của việc vận dụng nguyên tắc TDC nhằm
nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng phổ thông .


Phần kết luận
1. Kết luận
2. Bài học kinh nghiệm
1


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nhân dân ta rất hiếu học và rất coi trọng vai trò của thầy giáo. Câu ca dao
Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. đã nói lên điều đó.
Trong lễ giáo tr-ớc đây, ng-ời ta sắp xếp thứ bậc: Quân - S- Phụ; xếp thầy trên cha.
Thứ bậc ấy tuy là của đạo Nho nh-ng đ-ợc nhân dân ta chấp nhận, điều đó chứng tỏ
nhân dân ta đánh giá cao vai trò của giáo dục, của học vấn trong sự phát triển của xã
hội. Bác Hồ rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đội ngũ thầy giáo. Về sự nghiệp
gio dúc, người đ tụng nói: Vì sứ nghiệp mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng người. Về vai trò thầy gio, Bc dy ...nếu không có thầy giáo thì không có giáo
dục.... Nhưng để thức hiện được vai trò vẻ vang ca mình, trước hết: Thầy phải xứng
đáng làm thầy, thầy phải đ-ợc lựa chọn cẩn thận vì không phải ai cũng làm thầy đ-ợc .
Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng 2 khóa VIII về những giải pháp chủ yếu để
thực hiện mục tiêu GD-ĐT tụ nay đến năm 2010 đ nêu: Gio viên l nhân tố quyết
định chất l-ợng giáo dục và đ-ợc xã hội tôn vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ ti.... Điều
đó có nghĩa là giáo viên không đủ đức, đủ tài không thể tạo ra những con ng-ời đi vào
kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của trí tuệ, kỷ nguyên của KHKT hiện đại; và sẽ không hoàn
thành sứ mệnh CNH - HĐH đất n-ớc. Cố Th tướng Phm Văn Đồng đ nói: Nghề
dy học l nghề sng to bậc nhất vì nó sng to ra nhửng con người sng to.
Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th- Trung -ơng
Đảng về "Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
giai đoạn 2005 - 2010" đã ghi nhận rõ lí do vì sao phải xây dựng, nâng cao chất l-ợng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục : Trong lch s nc ta, "tụn s trng o"
l truyn thng quý bỏu ca dõn tc, nh giỏo bao gi cng c nhõn dõn yờu mn,

kớnh trng. Nhng nm qua, chỳng ta ó xõy dng c i ng nh giỏo v cỏn b
qun lý giỏo dc ngy cng ụng o, phn ln cú phm cht o c v ý thc chớnh
tr tt, trỡnh chuyờn mụn, nghip v ngy cng c nõng cao. i ng ny ó ỏp
ng quan trng yờu cu nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti, gúp
phn vo thng li ca s nghip cỏch mng ca t nc. Tuy nhiờn, trc nhng yờu
cu mi ca s phỏt trin giỏo dc trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, i ng
nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc cú nhng hn ch, bt cp. S lng giỏo viờn cũn
thiu nhiu, c bit cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng ng bo dõn tc thiu s...C cu
giỏo viờn ang mt cõn i gia cỏc mụn hc, bc hc, cỏc vựng, min. Cht lng
2


chuyờn mụn, nghip v ca i ng nh giỏo cú mt cha ỏp ng yờu cu v truyn
t lý thuyt, ớt chỳ ý n phỏt trin t duy, nng lc sỏng to, k nng thc hnh ca
ngi hc; mt b phn nh giỏo thiu gng mu trong o dc, li sng, nhõn cỏch,
cha lm gng tt cho hc sinh, sinh viờn. Nng lc ca s nghip giỏo dc. Ch ,
chớnh sỏch cũn bt hp lý, cha to c ng lc mnh phỏt huy tim nng ca
i ng ny.
Tỡnh hỡnh trờn ũi hi phi tng cng xõy dng i ng nh giỏo v cỏn b
qun lý giỏo dc mt cỏch ton din. õy l nhim v va ỏp ng yờu cu trc mt,
va mang tớnh chin lc lõu di, nhm thc hin thnh cụng Chin lc phỏt trin giỏo
dc 2001-2010 v chn hng t nc.
Từ nhận thức trên đây, tôi thấy vị trí, vai trò của giáo viên trong sự nghiệp giáo
dúc, cng thấy hơn trch nhiệm xây dứng đội ngủ gio viên vụa hồng vụa chuyên ca
các nhà quản lý giáo dục. Từ đó, tôi thấy rõ hơn trách nhiệm xây dựng đội ngũ giáo viên
đạt chuẩn ở các tr-ờng phổ thông là việc làm cần thiết và phải làm ngay. Đó cũng là
mục tiêu hàng đầu của quản lý nhà n-ớc.
Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan nh- đã phân tích ở trên,
tôi lứa chọn đề ti: Một số biện php qun lý nhm xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên tr-ờng phổ thông .

2. Mục tiêu nghiên cứu
đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tr-ờng
phổ thông .
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo
viên tr-ờng phổ thông
a.

b.

Thực trạng của đội ngũ giáo viên tr-ờng phổ thông .

c.

Những giải pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ GV tr-ờng phổ thông .

4. Đối t-ợng nghiên cứu: Một số biện php qun lý nhm xây dựng và phát triển đội
ngũ giáo viên tr-ờng phổ thông .
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
a. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận.
b. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
c. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu hỗ trợ (biểu bảng, sơ đồ).

3


Phần nội dung:
Ch-ơng I
Cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm nâng cao
Chất l-ợng đội ngũ giáo viên của tr-ờng phổ thông .

1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tr-ờng phổ
thông
Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, ngành giáo dục Việt Nam đã
không ngừng chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng.
Ngày nay, chúng ta đã có một hệ thống tr-ờng s- phạm đào tạo giáo viên mọi cấp, từ
Trung -ơng đến địa ph-ơng. Tỉ lệ giáo viên chuẩn ngày một cao hơn. Đội ngũ giáo
viên đó đã tạo nên thành tựu rực rỡ cho nền giáo dục XHCN Việt Nam. Vấn đề đội
ngũ giáo viên hiện nay là họ đã thấm nhuần t- t-ởng chỉ đạo của Nghị quyết Ban
chấp hành Trung -ơng 2, Ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều biện pháp để nâng
cao chất l-ợng của đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên phổ thông nói riêng, đã và
đang không ngừng lớn mạnh về số l-ợng cũng nh- chất l-ợng.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây với cơ chế thị tr-ờng, bên cạnh những
mặt tích cực, đã gây nên những biến động lớn, làm đảo lộn nhiều bậc thang giá trị
trong xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Nguyên nhân của sự giảm sút này có
nhiều, trong đó vấn đề đội ngũ giáo viên là nguyên nhân quan trọng. Bởi một số giáo
viên còn có những biểu hiện ch-a toàn tâm toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục, và
một số bộ phận không đủ điều kiện đảm nhận trách nhiệm ng-ời thầy. Sự phân bố
đội ngũ giảng dạy lại không đồng đều; nơi thừa, nơi thiếu, môn thừa, môn thiếu. Đời
sống cán bộ giáo viên cũng có sự phân bố sâu sắc. Trong lúc đó, đất n-ớc ta trong
giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ giỏi về trình độ nhận thức, trình độ
chuyên môn, trình độ s- phạm, trình độ công nghệ thông tin, có năng lực, phẩm chất
đạo đức tốt.
Đảng, Nhà n-ớc, ngành giáo dục đã và đang có chính sách và những biện
pháp tích cực, cụ thể nhằm tháo gỡ những khó khăn của giáo dục nói chung và đội
ngũ giáo viên nói riêng, chuẩn bị cho sự đổi mới toàn diện giáo dục khi b-ớc vào
thiên niên kỉ mới. Tuy nhiên, mọi chính sách, biện pháp dù tích cực đến mấy cũng
4


trở thành hình thức nếu bản thân đội ngũ giáo viên và mỗi giáo viên không ý thức

đầy đủ trách nhiệm khó khăn và cao cả của mình để tự đổi mới và tự v-ơn lên.
b) Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động chính trị xã
hội ở n-ớc ta, đồng thời cũng là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà n-ớc của n-ớc ta.
Tập trung dân chủ là một nguyên tắc Hiến định; Điều 6, Ch-ơng I, Hiến pháp 1992
(đã sửa đổi, bổ xung năm 2001) ghi nhận:
"Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà n-ớc đều tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ".
Quan điểm về tổ chức và hoạt động của nhà n-ớc theo nguyên tắc tập trung dân
chủ đã đ-ợc Nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam ghi nhận trong ba văn bản Hiến pháp: Hiến
pháp 1959 (Điều 4, Ch-ơng I); Hiến pháp 1980 (Điều 6, Ch-ơng I); Hiến pháp 1992
(Điều 6, Ch-ơng I - sửa đổi).
* Những yêu cầu và nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ
Tập trung dân chủ là sự kết hợp hài hoà giữa sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, thống
nhất của các cơ quan trung -ơng, của cấp trên với mở rộng dân chủ, nhằm tăng c-ờng
tính chủ động, sáng tạo và khai thác mọi tiềm năng của các cơ quan địa ph-ơng, của cấp
d-ới, đồng thời đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản
lý nhà n-ớc và thực hiện các quyền và nghĩa vụ công dân.
Sự chỉ đạo thống nhất của Trung -ơng cần tập trung vào các vấn đề vĩ mô nh-: thể
chế, chiến l-ợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành cũng nh- toàn bộ nền
kinh tế, còn mở rộng dân chủ ở địa ph-ơng là phải có sự phân định rõ ràng về thẩm
quyền và trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền; tiến hành phân cấp quản lý cho địa
ph-ơng quản lý các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, đời sống, thu - chi ngân sách, tổ
chức nhân sự... ở địa ph-ơng; xác định rõ trách nhiệm quản lý theo ngành và theo lãnh
thổ.
Các cơ quan quyền lực nhà n-ớc là do dân bầu ra, các cơ quan đó phải chịu trách
nhiệm, phải báo cáo công tác tr-ớc nhân dân, phải chịu sự giám sát của nhân dân. Các
cơ quan t- pháp, hành pháp tối cao là do Quốc hội lập ra, các cơ quan đó cũng phải chịu
sự giám sát của Quốc hội; phải chịu trách nhiệm và phải báo cáo công tác tr-ớc Quốc

hội.
Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải có sự qui định rõ ràng về các chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của từng loại cơ quan nhà n-ớc, của từng chức danh công
5


chức, cán bộ. Phải có sự phân định rõ trách nhiệm tập thể của các cơ quan nhà n-ớc và
trách nhiệm cá nhân của từng công chức, cán bộ. Phải xây dựng chế độ kết hợp giữa tập
thể lãnh đạo và cá nhân phục trách.
Quản lý nhà n-ớc về giáo dục cũng tuân thủ nguyên tắc này. D-ới góc độ vĩ mô
nguyên tắc này có nghĩa là nhà n-ớc thống nhất quản lí HTGDQD về mục tiêu,
ch-ơng trình, nội dung,... qui chế thi cử và hệ thống văn bằng (Luật Giáo dục 2005).
Bên cạnh đó phân cấp rõ ràng về QLGD cho địa ph-ơng và tạo điều kiện để cơ sở
phát huy chủ động và sáng tạo.
Nguyên tắc tập trung dân chủ quá quen thuộc đối với tất cả các cơ quan nhà
n-ớc, các tổ chức chính trị, xã hội, các đơn vị sự nghiệpở Việt Nam.
Tuy nhiên để hiểu đúng và có thể vận dụng đ-ợc nguyên tắc tập trung dân chủ
trong hoạt động quản lí nhà n-ớc về giáo dục ở cơ sở cần suy nghĩ để trả lời câu hỏi :
Làm thế nào giải quyết tốt mối quan hệ giữa chế độ thủ tr-ởng và thực hiện dân chủ
cơ sở ở một tr-ờng học ?
Nh- vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ đối với quản lí tr-ờng phổ thông có
nghĩa là nhà n-ớc thống nhất, tập trung quản lí về chế độ, chính sách giáo dục ; về
mục tiêu, nội dung giáo dục và qui chế văn bằng... đồng thời tạo điều kiện cho cơ sở
chủ động sáng tạo trong việc triển khai các hoạt động giáo dục và quản lí tr-ờng phổ
thông cụ thể, tránh việc ôm đồm hoặc buông lỏng trên cơ sở phân cấp, phân quyền về
quản lí tr-ờng phổ thông rõ ràng bằng một hành lang pháp lí hợp lí, đồng bộ.
Đối với cơ sở phát huy quyền làm chủ của tập thể s- phạm, đồng thời đề cao
trách nhiệm cá nhân theo chế độ thủ tr-ởng đối với việc quản lí tr-ờng phổ thông .
Dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà tr-ờng là các t- t-ởng lớn, tuy nhiên việc dựa
vào các văn bản pháp luật, pháp qui để đảm bảo quyền và nghĩa vụ đối với mọi đối

t-ợng tham gia hoạt động giáo dục là điều cần nắm chắc khi triển khai nguyên tắc
tập trung dân chủ ở cơ sở.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ ở đây là phát huy quyền chủ
động của Hiệu tr-ởng phối hợp với tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể xã hội trong
quản lý tr-ờng phổ thông .
Sự phối hợp giữa Hiệu tr-ởng với tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể xã hội
trong tr-ờng phổ thông hình thành nên hệ thống các mối quan hệ. Hệ thống quan hệ
này có nhiều mức độ.

6


Có thể chỉ tham gia ở mức độ góp phần vào một hoạt động, một tổ chức chung
nào đó, ch-a thể hiện đ-ợc chiều sâu trong việc làm.
Có thể cùng góp sức làm chung một công việc, nh-ng có thể không thực hiện
chung một trách nhiệm. Sự cộng tác đôi khi có tính chất nhất thời, tuỳ từng vụ việc.
Sự hợp tác cùng chung sức, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc một lĩnh vực
hoạt động, nhằm một mục tiêu giáo dục (MTGD)
Tóm lại quan hệ đó là quan hệ phối hợp với nhiều mức độ khác nhau.
Quan hệ ấy cũng nhiều tầng, bậc do vai trò của từng lực l-ợng trong quan hệ
phối hợp.
. Hiệu tr-ởng phối hợp với tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể trong tr-ờng
phổ thông nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, cụ thể là :
a) Quan hệ phối hợp trên cơ sở quy định của pháp luật
Để phát triển giáo dục nói chung và phát triển tr-ờng phổ thông nói riêng có
nhiều văn bản pháp luật quy định nhiệm vụ, trách nhiệm của nhà tr-ờng và các tổ
chức đoàn thể.
- "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ng-ời Việt Nam xã

hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách và trách nhiệm công dân;. Giáo dục tiểu học
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học trung học cơ sở." (Điều 27 Luật Giáo dục).
- "Các đoàn thể nhân dân tr-ớc hết là Đoàn TNCS HCM, các tổ chức xã hội, các
tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà tr-ờng có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu
niên, nhi đồng". "Đoàn TNCS HCM có trách nhiệm phối hợp với nhà tr-ờng giáo dục
thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, vận động thanh niên g-ơng mẫu trong học tập, rèn
luyện tham gia sự nghiệp giáo dục".
iu 22, Điều lệ tr-ờng phổ thông quy định: T chc ng Cng sn Vit Nam
v on th trong trng
1. T chc ng Cng sn Vit Nam trong trng tiu hc lónh o nh trng
v hot ng trong khuụn kh Hin phỏp, phỏp lut v iu l ca ng.
2. Cụng on, on Thanh niờn Cng sn H Chớ Minh, i Thiu niờn Tin
7


phong H Chớ Minh, Sao Nhi ng H Chớ Minh v cỏc t chc xó hi khỏc hot
ng trong trng tiu hc theo quy nh ca phỏp lut v iu l ca tng t chc
nhm giỳp nh trng thc hin mc tiờu, nguyờn lý giỏo dc.
Nh- vậy, nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ ở đây phải đ-ợc
biểu hiện ở sự phối hợp giữa Chi bộ Đảng, chính quyền, Công đoàn, Đoàn TNCS
HCM trong tr-ờng phổ thông PT đ-ợc các văn bản nhà n-ớc quy định, là trách
nhiệm chung, sự thống nhất thực hiện MTGD.
Trong mối quan hệ phối hợp vì MTGD, Hiệu tr-ởng phải luôn luôn giữ vai trò
trung tâm, nòng cốt. Tuỳ theo nội dung hoạt động, đặc điểm của tổ chức đoàn thể
làm cơ sở để xác định mức độ phối hợp và xây dựng cơ chế phối hợp. Sự vận hành
của cơ chế đ-ợc chỉ đạo bởi nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Chính quyền quản lý Nhân dân làm chủ, toàn xã hội tham gia d-ới sự quản lý của Nhà n-ớc.
. Hiệu tr-ởng phối hợp với Công đoàn trong tr-ờng phổ thông PT
Quan hệ phối hợp giữa Hiệu tr-ởng và Công đoàn trong tr-ờng phổ thông PT là sự

vận dụng mềm dẻo, có tính nguyên tắc về quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn với
thủ tr-ởng đơn vị cơ quan.
- Quyền kiến nghị, tham gia ý kiến của Công đoàn đối với Hiệu tr-ởng trong
các hoạt động : Xây dựng ch-ơng trình kế hoạch năm học ; Dự hội nghị của tr-ờng
và các cuộc họp quan trọng do Hiệu tr-ởng tổ chức ; Giải quyết và sắp xếp việc làm
của cán bộ, giáo viên, nhân viên; Quản lý bảo hiểm xã hội ; Giải quyết khiếu nại, tố
cáo.....
- Quyền cùng thực hiện công việc của Công đoàn với Hiệu tr-ởng:
Tổ chức thi đua; Chăm lo công tác bảo hiểm xã hội; Quản lý quỹ phúc lợi;
Quyền thoả thuận quyết định của Công đoàn với Hiệu tr-ởng: Quy định mối quan hệ
giữa Hiệu tr-ởng với Công đoàn; Quyết định tiền l-ơng, th-ởng, nhà ở, kỷ luật; Điều
kiện làm việc cung cấp thông tin cho Công đoàn; Thời gian hoạt động, điều kiện hoạt
động của cán bộ Công đoàn.
- Quyền "đối thoại" giữa Công đoàn và Hiệu tr-ởng.
Đại diện ng-ời lao động đối thoại với Hiệu tr-ởng; Cấp phát tài chính, và nhiều
hoạt động khác.

8


Trong thời kỳ đổi mới của đất n-ớc, Công đoàn ngành Giáo dục đã phối hợp với
Bộ GD & ĐT tạo phát động bốn cuộc vận động : dân chủ hoá nhà tr-ờng, xã hội hoá
giáo dục, kỷ c-ơng - tình th-ơng - trách nhiệm và gia đình nhà giáo văn hóa.
Hiệu tr-ởng và Công đoàn trong tr-ờng phổ thông PT phối hợp thực hiện bốn
cuộc vận động đó, trên cơ sở các văn bản h-ớng dẫn của cấp trên và tình hình thực
tiễn của địa ph-ơng.
Nh- vậy mối quan hệ giữa Hiệu tr-ởng và Công đoàn trong tr-ờng phổ thông
PT rất đa dạng và phong phú ở nhiều mức độ khác nhau. Hiệu quả của sự phối hợp
này phụ thuộc vào sự năng động, năng lực của Hiệu tr-ởng và Ban chấp hành Công
đoàn trong việc thực hiện các văn bản pháp quy và giải quyết tình hình thực tiễn

trong nhà tr-ờng.
. Hiệu tr-ởng phối hợp với Đoàn TNCS HCM
Đoàn TNCS HCM trong tr-ờng phổ thông là tổ chức gần Đảng nhất, là lực
l-ợng đông đảo trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà tr-ờng.
Đoàn TNCS HCM có vị trí, vai trò đã đ-ợc khẳng định trong Hiến pháp, trong
Luật Giáo dục và trong Điều lệ Đoàn. Đoàn có trách nhiệm phối hợp với Hiệu tr-ởng
về giáo dục thế hệ trẻ. Đoàn có vai trò nòng cốt trong các tổ chức học sinh và thanh
niên trong các hoạt động giáo dục. Tổ chức quần chúng đông đảo này là đối t-ợng
giáo dục đồng thời cũng là chủ thể công tác giáo dục. Cho nên vai trò đảm bảo hiệu
quả chất l-ợng giáo dục thực sự đặt lên vai Đoàn Thanh niên. Trong sự phối hợp giữa
Hiệu tr-ởng và Đoàn TNCS HCM có rất nhiều hình thức phong phú về công tác giáo
dục trong nhà tr-ờng.
Đoàn TNCS HCM trong tr-ờng phổ thông có tiềm năng lớn tham gia công tác
giáo dục.
Đoàn Thanh niên cùng với Hiệu tr-ởng thực hiện các hoạt động ngay trong nhà
tr-ờng. Việc chỉ đạo hoạt động đoàn trong nhà tr-ờng phổ thông ực chất là việc chỉ
đạo học tập và tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà tr-ờng, kết hợp
với những chủ tr-ơng về giáo dục của bản thân Đoàn Thanh niên theo h-ớng chỉ đạo
của Ban nhà tr-ờng từ Trung -ơng Đoàn.
Đoàn còn hoạt động ngay trong tổ chức của những ng-ời dạy, vì không ít giáo
viên trẻ là đoàn viên thanh niên, cho nên chính đoàn viên là ng-ời học và ng-ời dạy
này sẽ góp phần quyết định chất l-ợng và hiệu quả của giáo dục.
9


Đoàn cùng với nhà tr-ờng tổ chức và thực hiện các hoạt động ngoại khoá
ch-ơng trình giáo dục ngoài nhà tr-ờng.
Các hoạt động ngoại khoá tuy gắn với từng bộ môn nh-ng cần có sự hỗ trợ của
Đoàn, nhất là những hoạt động phù hợp với tính chất của lứa tuổi và chức năng của
Đoàn. Ch-ơng trình hoạt động giáo dục ngoài nhà tr-ờng xây dựng theo các chủ

điểm có sự phối hợp từ Trung -ơng (Bộ GD&-ĐT và Trung -ơng Đoàn TNCS HCM).
Đoàn có vai trò chủ động tổ chức hoạt động này.
- Đoàn thanh niên giữ vai trò chính trong các hoạt động thăm quan, du lịch, vui
chơi giải trí, thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ Đoàn còn giữ vai trò nòng cốt
của nhiều ch-ơng trình xã hội trong nhà tr-ờng nh- phong trào "thanh niên lập
nghiệp", "Tuổi trẻ giữ n-ớc" cuộc vận động lớn năm 2001 - 2002 " xã hội tình
nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn" do Trung -ơng Đoàn phát động.
Để phát huy vai trò trách nhiệm của Đoàn TNCS HCM trong tr-ờng phổ thông
PT về công tác giáo dục cần phát triển tổ chức Đoàn ngày càng vững mạnh. Cho nên
ở những nơi, những lúc cần thiết chính Hiệu tr-ởng phải tham gia vào việc xây dựng,
củng cố Đoàn Thanh niên, nhất là đổi mới ph-ơng thức hoạt động của Đoàn tạo nên
tính đồng bộ trong việc đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giáo dục trong tr-ờng TH
Tóm lại, nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ ở đây là phát huy
quyền chủ động của cơ sở dựa trên hành lang pháp lí đ-ợc qui định bởi Luật Giáo
dục và những văn bản pháp quy trong hoạt động quản lí giáo dục, đồng thời nâng cao
tinh thần cá nhân phụ trách, tập thể lãnh đạo và phát huy dân chủ của tập thể theo
qui chế dân chủ cơ sở do chính phủ và Bộ giáo dục ban hành. Muốn có nguyên tắc
tập trung dân chủ ở cơ sở, trong tổ chức điều hành công việc hàng ngày cần thực hiện
tốt chế độ thủ tr-ởng nh-ng phải bảo đảm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
1.2. Tập thể s- phạm trong tr-ờng phổ thông
a. Khái niệm
Tập thể s- phạm trong tr-ờng phổ thông là tổ chức của tập thể lao động s- phạm,
đứng đầu là Hiệu tr-ởng. Tập thể s- phạm liên kết các giáo viên, cán bộ, nhân viên
thành một cộng đồng giáo dục có tổ chức, có mục đích giáo dục thống nhất, có
ph-ơng thức hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà tr-ờng. Đội ngũ
giáo viên là lực l-ợng chủ yếu, quan trọng nhất trong tập thể s- phạm nhà tr-ờng làm
10


nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà tr-ờng, là ng-ời quyết định chất l-ợng đào

tạo trong nhà tr-ờng.
Tập thể s- phạm nhà tr-ờng đa dạng hoá về cơ cấu tổ chức, bao gồm Ban giám
hiệu, tổ chức Đảng, các tổ chuyên môn, tổ hành chính, Hội đồng tr-ờng, các hội
đồng khác và các tổ chức đoàn thể trong nhà tr-ờng....
Giáo viên nhà tr-ờng phổ thông đ-ợc tổ chức thành các tổ chuyên môn, theo
môn học, hoặc nhóm môn học, có tổ tr-ởng, tổ phó, do hiệu tr-ởng chỉ định và giao
nhiệm vụ: nhiệm vụ của họ là xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, h-ớng dẫn xây
dựng và quản lý kế hoạch của từng giáo viên trong tổ theo kế hoạch dạy học, tổ chức
bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra, đánh giá chất l-ợng thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên, đề xuất khen th-ởng hoặc kỷ luật đối với những giáo viên có
thành tích hoặc vi phạm kỷ luật. Tổ tr-ởng sử dụng các buổi sinh hoạt để thực hiện
nhiệm vụ quản lý của mình.
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà tr-ờng phổ thông đ-ợc tổ chức
thành chi bộ - Chi bộ lãnh đạo nhà tr-ờng hoạt động theo điều lệ Đảng trong khuôn
khổ hiến pháp và pháp luật.

Chi bộ Đảng

Hi ng trng

Công đoàn
Đoàn, Đội, (Sao

Ban giám hiệu
Hi ng thi ua
khen thng,

Nhi ng,...)
Ban i din Cha
mẹ HS


Tổ chuyên môn

Hi ng kỉ luật

Cơ cấu tổ chức trong nhà tr-ờng phổ thông

11


Các tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công là những
tổ chức chính trị - xã hội đ-ợc thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Giáo dục,
iều lệ tr-ờng phổ thông , iều lệ Công đoàn, iều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh nhằm phối hợp với nhà tr-ờng phổ thông ực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục .
Mỗi tổ chức tập thể trong nhà tr-ờng phổ thông đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể
và có một sức mạnh riêng. Ng-ời quản lý có nhiệm vụ khai thác tiềm năng của tổ chức đó
để tạo nên sức mạnh tổng hợp của từng tập thể s- phạm trong nhà tr-ờng.
b. Đặc điểm về lao động s- phạm:
Lao động của giáo viên là loại hình lao động đặc thù, đối t-ợng lao động s- phạm tr-ờng
phổ thông là học sinh lứa tuổi từ 06 đến 11 tuổi; lứa tuổi có sự phát triển cao về tâm lý,
sinh lý. Học sinh có nhu cầu cao về trí tuệ và tình cảm với ng-ời thầy. Ph-ơng tiện lao
động cũng rất đặc thù. Đó là nhân cách của ng-ời thầy cùng các thiết bị dạy học, trong đó
nhân cách ng-ời thầy đóng vai trò quan trọng nhất. Thời gian lao động s- phạm không chỉ
đảm bảo đ-ợc quy định trong ch-ơng trình đào tạo và chế độ lao động s- phạm không chỉ
đảm bảo đ-ợc quy định trong ch-ơng trình đào tạo và chế độ lao động mà cần mang tính
năng động, sáng tạo, cộng với say mê nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm tr-ớc thế hệ
trẻ và tr-ớc toàn xã hội.
Sản phẩm của lao động s- phạm là những nhân cách phát triển toàn diện, đạt đ-ợc
mục tiêu giáo dục của nhà tr-ờng. Nghĩa là sản phẩm đó không đ-ợc quyền có phế phẩm.
Học sinh TH phải thoả mãn đ-ợc những nhu cầu của bản thân, gia đình và xã hội. Lao

động s- phạm của ng-ời giáo viên vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và
tính nhân đạo cao. Nó mang đặc thù của nghề s- phạm, đồng thời có tính liên kết công
tác, phối hợp với các lực l-ợng giáo dục trong và ngoài nhà tr-ờng. Bời vì sự hình thành
và phát triển nhân cách của ng-ời học sinh cũng nh- sự chi phối của "Tổng hoà các mỗi
quan hệ xã hội" trong đó tạp thể s- phạm nhà tr-ờng là lực l-ợng giáo dục chuyên biệt có
hệ thống, th-ờng xuyên và cơ bản nhất.
Các yếu tố tâm lý xã hội của tập thể s- phạm: quá trình tâm lý xã hội của một tập thể
s- phạm th-ờng biểu hiện ở sự giao tiếp thích nghi, tìm hiểu, đánh giá, cảm hoá, thuyết
phục, bắc ch-ớc, lan truyền cảm xúc cho nhau. Sự chia rẽ, xung đột cũng có thể xảy ra
trong quá trình tâm lý của tập thể s- phạm. Trong quá trình đó, mối quan hệ th-ờng tập
trung vào Ban lãnh đạo của tập thể s- phạm.
Ban giám hiệu, Chi bộ Đảng, Ban chấp hành Công đoàn. Ban chấp hành Đoàn tr-ờng
bao giờ cũng có tác động thúc đẩy hay kìm hãm các quá trình tâm lý xã hội của tập thể s12


phạm. Các thuộc tính của tập thể s- phạm bao gồm tất cả các đặc điểm về đời sống tinh
thần, về trạng thái tâm lý xã hội của tập thể. Đó là nhu cầu về lợi ích chung của tập thể là
những nét nổi bật về truyền thống, kỷ c-ơng, nề nếp của tập thể. Khi các thuộc tính này
đ-ợc khơi dậy và phát huy thì sẽ trở thành động lực và sức mạnh tinh thần của tập thể.
Giá trị của tập thể s- phạm mang ý nghĩa xã hội to lớn của tập thể s- phạm, đó là
nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, những công dân t-ơng lai của đất n-ớc. Có thể nói tập thể
s- phạm góp phần quan trọng vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất l-ợng cao cho
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, họ xứng đáng đ-ợc xã hội tôn vinh.
2. Cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý:
- Nghị quyết BCH Trung -ơng 2 khoá VIII đã nêu: "Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động
lực cho ng-ời dạy, ng-ời học, giáo viên là nhân tố quyết định, là lực l-ợng cốt cán để biến
mục tiêu giáo dục thành hiện thực, có vai trò quyết định về chất l-ợng, quyết định về hiệu
quả giáo dục".
- Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th- Trung -ơng
Đảng về "Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà gi áo và cán bộ quản

lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" đã ghi nhận mục tiêu của việc xây dựng,
nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai
đoạn 2005 2010 là:
Xây dứng đội ngủ nh gio v cn bộ qun lý gio dúc theo hướng chuẩn hoá, nâng
cao chất l-ợng, bảo đảm đủ về số l-ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, l-ơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên
môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc
đẩy mnh công nghiệp ho, hiện đi ho đất nước.
- Để thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo, Điều 15, Luật Giáo dục năm 2005 nhấn
mạnh vai trò và trách nhiệm của nhà giáo : "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
bảo đảm chất l-ợng GD.
Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu g-ơng tốt cho ng-ời học.
Nhà n-ớc tổ chức đào tạo, bồi d-ỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo
đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách
nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy
học ".
13


Điều 27, Luật Giáo dục năm 2005 còn nhấn mạnh : Mục tiêu của GD phổ thông
1. Mục tiêu của GD phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động
và sáng tạo, hình thành nhân cách con ng-ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tcách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 28, Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh : Yêu cầu về nội dung, ph-ơng pháp
GD phổ thông
1. Nội dung GD phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông , cơ bản, toàn diện, h-ớng
nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của
học sinh, đáp ứng mục tiêu GD ở mỗi cấp học.
2. Ph-ơng pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng

tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Quyết định số 09/2005/QĐ -TTg, ngày 11 tháng 01 năm 2005, về việc
phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010"; Quyết định số 09 cũng đã ghi
nhận mục tiêu, các nhiệm vụ chủ yếu, các giải pháp của việc xây dựng, nâng cao
chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giá o dục giai đoạn 2005
2010. Trong đó các nhiệm vụ chủ yếu mà Quyết định số 09/2005/QĐ -TTg
nhấn mạnh là:
- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d-ỡng nhà giáo thuộc các cơ sở giáo dục và dạy
nghề công lập và ngoài công lập, bảo đảm đến năm 2010 đáp ứng đủ về số l-ợng, trong
đó có 80% giáo viên bậc mầm non, 100% giáo viên các cấp, bậc học phổ thông , dạy
nghề đạt chuẩn đào tạo theo quy định;
- Củng cố, nâng cao chất l-ợng hệ thống các tr-ờng, khoa s- phạm, các tr-ờng cán
bộ quản lý giáo dục; đẩy mạnh việc xây dựng các tr-ờng Đại học S- phạm trọng điểm.
- Thực hiện đổi mới nội dung, ch-ơng trình, ph-ơng pháp giáo dục, đào tạo, bồi
d-ỡng trong các tr-ờng, các cơ sở đào tạo, bồi d-ỡng s- phạm theo h-ớng hiện đại và phù
hợp với thực tiễn Việt Nam, trong đó chú trọng đổi mới ph-ơng pháp giáo dục, đào tạo,
bồi d-ỡng, gắn với nội dung đổi mới Ch-ơng trình giáo dục phổ thông .
14


- Triển khai có hệ thống và chuẩn hoá công tác đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên các
tr-ờng đại học, cao đẳng và giáo viên các tr-ờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; bảo
đảm cho các nhà giáo đ-ợc bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm theo quy định của Luật Giáo
dục; nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của từng bậc
học.
- Đổi mới công tác quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo h-ớng nâng cao
chất l-ợng, hiệu quả; quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, các ngành, các

cơ quan quản lý giáo dục và các ngành có liên quan.
- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đặc biệt là thanh tra chuyên môn. Hiện đại
hoá và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý giáo dục.
- Tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện và thực hiện chính sách -u đãi đối với nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục; khuyến khích đội ngũ nhà giáo nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ và đẩy mạnh sự gắn kết chặt chẽ giảng dạy với nghiên cứu khoa học; đổi
mới công tác quản lý, sử dụng và giao biên chế ngành giáo dục nhằm nâng cao quyền và
trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo, tạo sự bình đẳng giữa các loại hình cơ sở giáo dục và
đào tạo.
- Tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội
ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Ngoài ra, còn nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác về việc xây dựng, nâng
cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục của nhà n-ớc
nh- :
- Chỉ thị số 18 ngày 27/08/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ về một số biện pháp cấp
bách xây dựng đội ngũ nhà giáo.
- Chỉ thị số 16/1999/CT-BGD&ĐT về vấn đề bồi d-ỡng nhà giáo, cán bộ quản lý
GD&ĐT trong các dịp nghỉ hè.
- Chỉ thị năm học của Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT và h-ớng dẫn nhiệm vụ năm học,.....
3. Cơ sở thực tiễn :
Nghị quyết BCH Trung -ơng 2 của Đảng CSVN về giáo dục và đào tạo đã có
nhiều biện pháp để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên. Có thể nói rằng: trong
những năm qua, đội ngũ giáo viên phổ thông không những lớn mạnh về số l-ợng
cũng nh- về chất l-ợng, trình độ chuẩn ngày một nâng cao.

15


Tuy nhiên trên thực tế, đội ngũ giáo viên vẫn còn trong tình trạng ch-a đủ về
số l-ợng, yếu về chất l-ợng, thiếu đồng bộ về cơ cấu.

Nh-ng vấn đề đáng lo ngại nhất là chất l-ợng đích thực của đội ngũ giáo viên.
Có thể thấy trình độ chuyên môn còn yếu, ít am hiểu các kiến thức về cuộc sống và
khoa học cơ bản. Nhiều giáo viên không những hạn chế về kiến thức mà còn thiếu
một cái "Tâm" về giáo dục. Một bộ phận giáo viên có trình độ chuyên môn tốt nh-ng
chỉ lo dạy thêm, chạy sô kiếm tiền.
Trong số giáo viên này, họ nói thực rằng: "Vấn đề đáng quan tâm là kiếm
đ-ợc bao nhiều tiền, dạy đ-ợc bao nhiêu lớp" mà không biết, vì thế mà uy tín của rất
kém về ý thức phấn đấu, không chịu tự học, tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn mà chú tâm vào những việc vặt vãnh, tầm th-ờng. Thái độ th-ờng trực
của những giáo viên này là mệt mỏi, bàng quan với những công việc của chính mình,
công việc trên lớp thì qua loa, chiếu lệ.
Ngoài ra còn một số rào cản, ảnh h-ởng không nhỏ đến động lực trong mỗi
giáo viên, không kích thích, nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên. Đó là công tác
bổ nhiệm cán bộ, công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo viên, công tác
thi đua khen th-ởng, công tác đánh giá học sinh. Một số cán bộ quản lý có thái độ
bình quân chủ nghĩa, không chịu phấn đấu nên trình độ chuyên môn và trình độ quản
lý tụt hậu và các xa với thực tế giáo dục.
Công tác thanh tra, kiểm tra còn nặng về hình thức; kết quả thanh, kiểm tra
mang rõ tính chất đối phó, ít phản ánh đ-ợc chất l-ợng đích thực của một cá nhân
hay một đơn vị. Rõ ràng việc làm này không thúc đẩy đ-ợc chất l-ợng giáo dục. Về
vấn đề thi giáo viên giỏi chỉ căn cứ một số mặt nh-: giáo án, một số giờ lên lớp, sáng
kiến kinh nghiệm mà không căn cứ vào quá trình giáo dục của giáo viên và chất
l-ợng mà giáo viên phụ trách. Nếu việc đánh giá của ta không dựa trên kết quả thực
tiễn và bằng những tiêu chuẩn khách quan, công bằng thì sẽ dẫn tới việc không đánh
giá đích thực của chất l-ợng giáo dục, ng-ời dạy không dám "Dũng cảm" đ-a ra
những ph-ơng pháp giáo dục mới và cũng không còn hào hứng việc tìm tòi, đào sâu
suy nghĩ để nâng cao chất l-ợng giáo dục.
Nói tóm lại: để có một đội ngũ cán bộ giáo viên vững mạnh, đáp ứng đ-ợc nhu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì ngoài việc bồi th-ờng nâng cao chất l-ợng đội ngũ
giáo viên mà còn phải phá bỏ những rào cản trong quản lý, cũng nh- chế độ, chính

sách hợp lý.
16


Ch-ơng Ii
Thực trạng của việc quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng
đội ngũ giáo viên tr-ờng phổ thông
1. Những thành tựu chung
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đến cuối năm học 2002-2003, cả
n-ớc có khoảng 911.000 nhà giáo đang đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy cho trên 22 triệu
học sinh, sinh viên ở tất cả các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo. Đại bộ phận nhà
giáo có đạo đức tốt, tận tuỵ với nghề, có tinh thần trách nhiệm và ý thức phấn đấu,
th-ờng xuyên tự bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ để giảng dạy tốt, nêu g-ơng tốt cho
học sinh, sinh viên noi theo. ý thức phấn đấu rèn luyện về chính trị t- t-ởng của đội ngũ
nhà giáo đã có tiến bộ đáng kể, nhiều ng-ời đ-ợc kết nạp và đảng, đến nay đã có khoảng
23% là đảng viên.
Hệ thống các tr-ờng đào tạo giáo viên, quy mô đào tạo giáo viên ở các cấp học, bậc
học, các địa ph-ơng đ-ợc mở rộng. Chất l-ợng đào tạo giáo viên đang dần đ-ợc nâng
cao. Công tác bồi d-ỡng giáo viên đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên và định kỳ, nhiều ng-ời
đ-ợc cử đi học ở trong n-ớc và n-ớc ngoài để nâng cao trình độ. Hiện nay tỷ lệ giáo
viên đạt chuẩn ở các bậc học là: mầm non 54,5%; tiểu học 87,5%; trung học cơ sở
(THCS) 91,5%; trung học phổ thông (THPT) 95,35%; dạy nghề 71%; trung học chuyên
nghiệp (THCN) 85,17%. Bậc đại học và sau đại học đã có 1.654 giáo s- và phó giáo s-,
5.743 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, 10.599 thạc sĩ và 571 chuyên khoa cấp I,II.
Những năm gần đây, nhiều chế độ chính sách -u đãi nhà giáo đã đ-ợc thể chế hoá.
Nhờ đó, nhiều tỉnh đã giải quyết đ-ợc một phần đáng kể tình trạng thiếu giáo viên, giáo
viên yếu kém. Chính sách miễn học phí cho các học sinh, sinh viên s- phạm đã tạo một
buớc chuyển biến rõ rệt chất l-ợng đầu vào của các tr-ờng s- phạm các cấp. Số giảng
viên trẻ đ-ợc cử đi đào tạo sau đại học ở trong n-ớc và n-ớc ngoài ngày càng nhiều
đang góp phần khắc phục tình trạng hẫng hụt về trình độ đội ngũ giảng viên các tr-ờng

cao đẳng, đại học (CĐ, ĐH).
Đội ngũ CBQLGD hiện có khoảng 10.400 ng-ời ở cấp bộ, sở, phòng và có khoảng 80.000
ng-ời ở các tr-ờng học, chiếm 10% tổng số cán bộ công chức và viên chức toàn ngành.
Đội ngũ CBQLGD đã từng b-ớc đ-ợc hoàn chỉnh về cơ cấu và nghiệp vụ; nói chung có ý
thức chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm quản lý; đã và đang là lực l-ợng nòng cốt thực hiện các chủ tr-ơng, công tác của
17


ngành, của địa ph-ơng và nhà tr-ờng. Cơ chế tuyển chọn, quy trình, thủ tục bổ nhiệm
CBQLGD từng b-ớc đ-ợc hoàn thiện và đ-ợc các cấp có thẩm quyền thực hiện nghiêm
túc. Nhìn chung, phần lớn CBQLGD đ-ợc bố trí, sử dụng đúng chuyên môn, sở tr-ờng,
do đó đã tạo điều kiện để họ phát huy khả năng của bản thân.
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004, Ban Bí th- Trung -ơng đã đánh giá:
"Những năm qua, chúng ta đã xây dựng đ-ợc đọi ngũ NG& CBQLGD ngày càng đông
đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ ngày càng đ-ợc nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng của đất n-ớc."
2. Những yếu kém và bất cập
2.1. Về số l-ợng và cơ cấu
Hiện nay, Ngành GD&ĐT vẫn còn thiếu nhiều giáo viên, đặc biệt là ở các vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo viên các môn đặc thù nh- thể dục, mỹ
thuật, âm nhạc, giáo dục quốc phòng, giáo dục công dân, tin học. Cả n-ớc còn thiếu
khoảng 65.000 giáo viên mầm non và phổ thông, 15.500 giáo viên các tr-ờng dạy nghề,
THCN và giảng viên CĐ,ĐH, nh-ng lại có hiện t-ợng thừa cục bộ. Trong khi đó một số
l-ợng giáo sinh ra tr-ờng hiện ch-a có việc làm hoặc làm nghề khác vì thiếu biên chế
hoặc không muốn xa thành phố, thị xã. ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ giáo
viên ng-ời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khoảng 5,7%.
Bên cạnh tình trạng thiếu giáo viên, cơ cấu đội ngũ cũng đang mất cân đối giữa các môn

học, các vùng miền.
Về nội dung này, Chỉ thị số 40-CT/ TW của Ban Bí th- Trung -ơng đánh giá: " Tuy
nhiên, tr-ớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, đội ngũ NG&CBQLGD có những hạn chế, bất cập. Số l-ợng giáo viên
còn thiếu nhiều, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... Cơ
cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền."
2.2. Về chất l-ợng
Chất l-ợng chuyên môn của đội ngũ nhà giáo ch-a có chuyển biến đáng kể; việc giải
quyết mối t-ơng quan giữa dạy chữ, dạy ng-ời và dạy nghề còn ch-a hợp lý (còn nặng
về dạy chữ, nhẹ về dạy ng-ời, dạy nghề); đặc biệt còn yếu về ph-ơng pháp giảng dạy;
chậm đ-ợc bổ sung, cập nhật các tri thức mới về s- phạm, khoa học-công nghệ, ngoại
ngữ ... Vẫn còn một số l-ợng đáng kể giáo viên mầm non, phổ thông , THCN và dạy
18


nghề ch-a đạt chuẩn đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục, đặc biệt là ở các vùng có
điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Một bộ phận NG&CBQLGD ch-a toàn tâm, toàn ý
phục vụ sự nghiệp giáo dục; thiếu tính g-ơng mẫu về đạo đức và lối sống, cá biệt có
ng-ời còn vi phạm pháp luật, làm giảm sút uy tín của NG&CBQLGD tr-ớc con mắt xã
hội.
Chỉ thị số 40-CT/TW đã đánh giá: "Chất l-ợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà
giáo có mặt ch-a đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế-xã hội, đa số
vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t- duy, năng lực
sáng tạo, kỹ năng thực hành của ng-ời học; một bộ phận nhà giáo thiếu g-ơng mẩu
trong đạo đức, lối sống, nhân cách, ch-a làm g-ơng tốt cho học sinh, sinh viên.."
2.3. Công tác đào tạo và bồi d-ỡng giáo viên ch-a theo kịp với những đổi mới
của giáo dục phổ thông . Chất l-ợng và hiệu quả công tác bồi d-ỡng giáo viên còn thấp.
Ch-ơng trình, hình thức bồi d-ỡng ch-a đáp ứng yêu cầu, chậm đ-ợc đổi mới. Ph-ơng
pháp bồi d-ỡng vẫn ch-a chú trọng phát huy tính chủ động, tích cực của ng-ời học. Đội
ngũ báo cáo viên còn nhiều bất cập. Tài liệu bồi d-ỡng còn nghèo nàn, ch-a kịp thời.

Kiểm tra, đánh giá nhiều khi còn mang tính hình thức.
Việc thực hiện quy hoạch hệ thống các tr-ờng s- phạm và xây dựng hai tr-ờng ĐH sphạm trọng điểm còn quá chậm chạp.
2.4. Năng lực của đội ngũ CBQLGD ch-a ngang tầm với yêu cầu phát triển
của sự nghiệp giáo dục. Tính chuyên nghiệp ch-a cao; nhận thức về nội dung và ph-ơng
pháp quản lý nhà n-ớc, quản lý chuyên môn nghiệp vụ GD&ĐT còn yếu. Còn những
biểu hiện tiêu cực nh- buông lỏng quản lý, chạy theo thành tích, thiếu kiên quyết chặn
đứng các tiêu cực trong ngành đã đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc nhắc nhở nhiều lần. Riêng đối
với CBQLNN về giáo dục (Trung -ơng, tỉnh, huyện) có nhiều mặt yếu kém đáng quan
tâm nh- tinh thần trách nhiệm trong hoạt động công vụ ch-a cao, kỷ luật ch-a nghiêm,
mất đoàn kết kéo dài. Công tác quy hoạch, kế hoạch ch-a đ-ợc quan tâm, việc xây dựng
chính sách thanh tra, kiểm tra còn nhiều bất cập.
2.5. Cơ chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, sàng lọc và chế
độ chính sách đối với NG&CBQLGD còn có phần bất hợp lý, ch-a tạo đ-ợc động lực
đủ mạnh để phát huy phẩm chất và năng lực của đội ngũ, nâng cao hiệu quả sử dụng,
khắc phục hạn chế, yếu kém.

19


3. Nguyên nhân
3.1. Về mặt chủ quan, trình độ quản lý của ngành giáo dục ch-a theo kịp thực tiễn và nhu
cầu phát triển đội ngũ NG&CBQLGD trong quy trình đổi mới sự nghiệp giáo dục. Chậm
tham m-u, đề xuất và định ra các chiến l-ợc và giải pháp đúng đắn để xử lý mối t-ơng
quan giữa số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu của đội ngũ.
Công tác giáo dục chính trị t- t-ởng trong đội ngũ NG&CBQLGD vẫn ch-a thực
sự đ-ợc coi trọng, còn đơn điệu, ít hiệu quả. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
làm ch-a th-ờng xuyên, ch-a kịp thời.
Chế độ công tác, định mức lao động của NG&CBQLGD còn bất cập (quy định tỷ
lệ giáo viên/lớp ở từng cấp học ch-a phù hợp với số l-ợng môn học hiện có, chế độ làm
việc 40 giờ/tuần và việc tổ chức học 2 buổi/ngày vv...); đã có một số chính sách mới

đ-ợc ban hành, nh-ng vẫn ch-a đầy đủ và có chỗ còn ch-a hợp lý.
Cơ chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đánh giá, sàng lọc NG& CBQLGD ch-a
phát huy đ-ợc vai trò chủ động của cơ sở giáo dục và cơ quan quản lý giáo dục. Việc
xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về đào tạo, bồi d-ỡng, quản lý hoạt động của nhà
giáo và CBQLGD còn chậm, thiếu đồng bộ. Việc xây dựng chuẩn giáo viên, chuẩn
CBQLGD nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục ch-a đ-ợc triển khai kịp thời.
3.2. Về mặt khách quan, mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu mở rộng quy mô đồng thời với
nâng cao chất l-ợng giáo dục và sự hạn chế về khả năng, điều kiện đáp ứng vẫn ch-a
đ-ợc giải quyết. Ngân sách nhà n-ớc cho giáo dục mặc dù đã tăng trong những năm
gần đây, song vẫn không đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng NG&CBQLGD (hiện n-ớc
ta mới đạt mức chi bình quân cho giáo dục là 13 USD/ng-ời/năm; trong khi đó con số
này của các n-ớc trong khu vực là: Philipine 41 USD/ng-ời/năm; Thái Lan 105
USD/ng-ời/năm; Malaysia 251 USD/ng-ời/năm; Singapore 854 USD/ng-ời/năm).
Những yếu tố tiêu cực thuộc mặt trái của cơ chế thị tr-ờng đã có tác động không nhỏ
đến tâm t-, nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận NG&CBQLGD. Có nơi, có lúc cấp uỷ và
chính quyền còn ch-a quan tâm đúng mức tới việc lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng đội ngũ
NG&CBQLGD.
Tình hình trên đòi hỏi phải tăng c-ờng xây dựng đội ngũ NG & CBQLGD một cách
toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu tr-ớc mắt, vừa mang tính chiến l-ợc lâu
dài, nhằm thực hiện thành công Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010 và chấn h-ng
đất n-ớc.

20


d. Một số vấn đề đặt ra trong việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ

trong quản lý tr-ờng phổ thông nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
tr-ờng phổ thông
Trên cơ sở xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, qua phân tích thực

trạng đội ngũ giáo viên tr-ờng phổ thông Nam Sơn, có thể thấy 4 vấn đề quan trọng
đặt ra cần phải tăng c-ờng bồi d-ỡng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, đó là:
- Tăng c-ờng nâng cao tâm hồn, kiến thức, ph-ơng pháp s- phạm của ng-ời thầy.
- Tăng c-ờng nâng cao năng lực s- phạm
- Tăng c-ờng nâng cao năng lực chuyên môn
- Tăng c-ờng nâng cao năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Tăng c-ờng nâng cao năng lực công tác xã hội hóa giáo dục.
Năm vấn đề trên sẽ đ-ợc giải quyết trong nội dung của ch-ơng III.

ch-ơng III
Một số biện pháp Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ
trong quản lý tr-ờng phổ thông nhằm nâng cao chất
l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng phổ thông
Mục đích của việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý tr-ờng phổ
thông nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, phát huy sức mạnh tổng hợp của tập
thể, nâng cao chất l-ợng đội ngũ để thực hiện tốt nhất mục tiêu của nhà tr-ờng. Đó là
việc liên kết các giáo dục, nhân viên trong tr-ờng phổ thông ành một tập thể có kỷ
c-ơng, nề nếp, đoàn kết thống nhất, có truyền thống tốt đẹp, có bầu không khí tâm lý
thuận lợi. Trong tập thể, mỗi ng-ời đều nhận thức rõ nhiệm vụ và quyền hạn của mình,
đều cảm thấy mình có điều kiện tốt nhất để hoạt động sáng tạo, cảm thấy hài lòng và
gắn bó vói nhà tr-ờng, từ đó phát huy tính năng động, sáng tạo, hiệu quả trong giảng
dạy và giáo dục. Một tập thể giáo viên nh- vậy sẽ là môi tr-ờng xã hội tốt đẹp cho việc
nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên trong nhà tr-ờng.
Để thực hiện mục tiêu đó, Hiệu tr-ởng nhà truong cần thực hiện các biện pháp cơ
bản sau đây :
21


1. Thực hiện tốt vai trò quản lý nhà tr-ờng của Hiệu tr-ởng, kết hợp chặt chẽ việc
phát huy quyền tự chủ với thực hiện dân chủ nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo

viên
1.1. Thực hiện tốt vai trò quản lý nhà tr-ờng của Hiệu tr-ởng.
Nhà tr-ờng tổ chức và hoạt động theo nguyờn tc tp trung dõn ch, phỏt huy vai trũ
tp th, cao trỏch nhim cỏ nhõn v tinh thn ch ng, sỏng to ca Hiệu tr-ởng,
Phú Hiệu tr-ởng nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
Hiệu tr-ởng đại diện cho nhà tr-ờng về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm
quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhà tr-ờng. Vì vậy, Hiệu tr-ởng có
vai trò quan trọng trong việc quyết định kết quả phấn đấu của toàn tr-ờng, nhiệm vụ của
nhà tr-ờng, chất l-ợng giáo dục của nhà tr-ờng, sự đoàn kết của tập thể s- phạm; các
mặt đó có hoàn thành tốt hay không phần lớn tuỳ thuộc vào năng lực và phẩm chất cá
nhân của Hiệu tr-ởng.
Để tổ chức thực hiện tốt công tác giáo dục pháp luật, thực hiện tốt các quy định của
Luật Giáo dục, Điều lệ Tr-ờng trung học và các văn bản liên quan, Hiệu tr-ởng cần thực
hiện tốt vai trò quản lý nhà tr-ờng của mình và kết hợp đúng đắn chế độ thủ tr-ởng và
chế độ tập thể thông qua việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong nhà tr-ờng.
Vai trò quản lý điều hành các hoạt động trong nhà tr-ờng của Hiệu tr-ởng đ-ợc thể hiện
thông qua việc thực hiện tốt các quy định ở khoản 1, Điều 17, Điều lệ Tr-ờng trung học
và điều 4, Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà tr-ờng; trong đó nhấn
mạnh đến trách nhiệm của Hiệu tr-ởng là phải thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ
trong hoạt động của nhà tr-ờng và nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý tr-ờng
học.
Hiệu tr-ởng thực hiện quản lý tập trung theo chế độ thủ tr-ởng, đề cao trách
nhiệm cá nhân của Hiệu tr-ởng, nh-ng phải trên cơ sở phát huy dân chủ, mặt khác dân
chủ phải gắn liền với tập trung nghĩa là phải kết hợp giữa quyền quản lý tập trung của
Hiệu tr-ởng với phát huy dân chủ, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên và nhân viên tham gia
quản lý nhà tr-ờng; Có làm đ-ợc nh- vậy mới tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao chất
l-ợng công tác giáo dục pháp luật, nâng cao hiệu lực thực hiện các văn bản pháp luật về
giáo dục và đào tạo của nhà tr-ờng.
Các Hội đồng tr-ờng, Hội đồng thi đua khen th-ởng, Hội đồng kỷ luật làm việc
theo chế độ tập thể; trong đó, Hội đồng giáo dục là tổ chức t- vấn cho Hiệu tr-ởng trong


22


việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà tr-ờng, do Hiệu tr-ởng thành lập và
làm Chủ tịch.
Dân chủ trong quản lý nhà tr-ờng chính là việc Hiệu tr-ởng phải tạo điều kiện để
mọi thành viên trong tr-ờng phổ thông am gia quản lý, giúp họ có quyền đ-ợc thông tin,
đ-ợc tham gia thảo luận, phê bình, góp ý kiến, chất vấn, quyền đ-ợc giám sát, kiểm tra
hoạt động của nhà tr-ờng.
Chế độ thủ tr-ởng thể hiện ở chỗ: Nhà n-ớc trao quyền quyết định cao nhất trong
nhà tr-ờng cho Hiệu tr-ởng, ng-ời đứng đầu tr-ờng trung học phổ thông để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ quản lý, điều hành các hoạt động trong nhà tr-ờng. Hiệu tr-ởng
phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với các quyết định và kết quả hoạt động giáo dục của
tr-ờng. Vì vậy, trong quản lý nhà tr-ờng Hiệu tr-ởng cần giải quyết tốt mối quan hệ
giữa chế độ thủ tr-ởng với nguyên tắc tập trung dân chủ để thực hiện tốt các nhiệm vụ
đ-ợc giao. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nhà tr-ờng, Hiệu tr-ởng cần phải đ-ợc bồi
d-ỡng về lý luận, nghiệp vụ quản lý giáo dục, kiến thức, kỹ năng quản lý hành chính
nhà n-ớc. Đó chính là điều kiện cần thiết để Hiệu tr-ởng nâng cao trình độ, năng lực
quản lý, tạo đ-ợc sự tin cậy và ủng hộ của tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh trong
tr-ờng.
Muốn thực hiện tốt chức năng quản lý nhà tr-ờng và thực hiện nghiêm chỉnh các
nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hiệu tr-ởng tr-ờng trung học phổ thông cần phải làm
tốt các hoạt động sau: tổ chức, điều hành các hoạt động giáo dục trong nhà tr-ờng, tổ
chức tốt việc thực hiện các chủ tr-ơng chính sách giáo dục, mà cụ thể là thực hiện các
mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình giáo dục và các quy chế thi cử, nhiệm vụ của năm học:
quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh, cơ sở vật chất thiết bị tài chính... theo
các quy định pháp luật của Nhà n-ớc.
1.2. Kết hợp nhuần nhuyễn việc phát huy quyền tự chủ với thực hiện dân chủ
trong quản lý nhà tr-ờng.

Trên cơ sở Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 25 tháng 4 năm
2006, nhà tr-ờng phổ thông ực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Trong đó có quyền quyết định trong
quản lý, điều hành các hoạt động của tr-ờng trung học phổ thông , hoạt động đó đòi hỏi
phải phát huy quyền làm chủ của tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh để khai thác mọi
tiềm năng, sự hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất, sự động viên tinh thần của địa ph-ơng
cho hoạt động giáo dục của nhà tr-ờng, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội,
củng cố quốc phòng, an ninh ở địa ph-ơng.
23


Muốn phát huy quyền tự chủ, quản lý nhà tr-ờng có hiệu quả, nâng cao chất l-ợng
dạy học mà vẫn tránh đ-ợc khuynh h-ớng quan liêu, độc đoán, ng-ời Hiệu tr-ởng cần
thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà tr-ờng.
Nh- vậy, phát huy quyền tự chủ của nhà tr-ờng, đề cao trách nhiệm cá nhân của
Hiệu tr-ởng phải gắn liền với thực hiện dân chủ trong sinh hoạt của cán bộ, giáo viên.
Đây là những vấn đề có quan hệ hữu cơ với nhau: thực hiện tự chủ, đề cao trách nhiệm
cá nhân là điều kiện để tổ chức, thực hiện dân chủ, để tạo cơ sở giúp nhà tr-ờng vừa
thực hiện quyền dân chủ vừa đòi hỏi Hiệu tr-ởng phải đề cao trách nhiệm cá nhân.
Trong nhà tr-ờng, toàn thể giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện quyền dân chủ
d-ới hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện theo ph-ơng châm "dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ".
Dân chủ trực tiếp trong nhà tr-ờng là hình thức thể hiện trực tiếp ý chí của giáo
viên, nhân viên, học sinh về một số vấn đề cơ bản trong tr-ờng (theo các quy định trong
Quy chế dân chủ nhà tr-ờng). Hiệu tr-ởng đóng vai trò tổ chức và đảm bảo các điều
kiện để thực hiện ý chí đó, đ-a nó vào thực thi trong cuộc sống; Các điều kiện đó là:
Đảm bảo thông tin đầy đủ cho giáo viên, nhân viên biết về các vấn đề cần quyết định; tổ
chức cho đội ngũ đ-ợc bàn bạc, phát biểu ý kiến.
Hình thức dân chủ trực tiếp trong nhà tr-ờng đ-ợc thực hiện thông qua Đại hội cán
bộ công chức, thông qua việc Hiệu tr-ởng tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp giữa Hiệu

tr-ởng, lãnh đạo nhà tr-ờng với tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh; thông qua công tác
tiếp dân, tổ chức hội nghị cán bộ, công chức định kì của Hiệu tr-ởng, Bí th- chi bộ,
thông qua hội thảo giữa nhà tr-ờng với ban đại diện cha mẹ học sinh.
Dân chủ đại diện trong nhà tr-ờng còn là hình thức thể hiện ý chí không trực tiếp
của chủ thể quyền lực, mà thông qua các đại diện có thẩm quyền do chủ thể bầu ra
(Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ), chủ thể
quyền lực có quyền đ-ợc giám sát, kiểm tra hoạt động của các tổ chức đại diện của
mình.
Các tổ chức đại diện trong nhà tr-ờng có trách nhiệm sau:
+ Phối hợp với nhà tr-ờng trong việc tổ chức thực hiện Điều lệ Tr-ờng trung học và
các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo, trong các hoạt động khác của
nhà tr-ờng.

24


+ Nâng cao chất l-ợng sinh hoạt của các tổ chức, đoàn thể trong tr-ờng, dân chủ
bàn bạc góp ý kiến ở các chủ tr-ơng, biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ của
nhà tr-ờng.
+ Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện Điều lệ
Tr-ờng trung học và văn bản khác của Nhà n-ớc đối với nhà tr-ờng, phát hiện các vi
phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động trong nhà tr-ờng để đề nghị Hiệu tr-ởng và
các cấp có thẩm quyền giải quyết.
Nhà tr-ờng phát huy quyền tự chủ và thực hiện chế độ dân chủ trong việc xây
dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học. Hiệu tr-ởng có thể
chủ động xây dựng các kế hoạch của nhà tr-ờng trong năm học trên cơ sở: Luật Giáo
dục, Điều lệ tr-ờng trung học; Nhiệm vụ của năm học và văn bản khác của Nhà n-ớc
đối với nhà tr-ờng.
Để xây dựng các kế hoạch này, sau b-ớc dự thảo kế hoạch, Hiệu tr-ởng phải tổ chức
lấy ý kiến tham gia đóng góp của tất cả các tổ chức bộ phận, cá nhân trong nhà tr-ờng.

Cuối cùng, Hiệu tr-ởng mới chính thức quyết định. Các kế hoạch của nhà tr-ờng trong
năm học gồm: Kế hoạch chung của năm học, kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch giảng dạy
và giáo dục, kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học.
Phát huy quyền tự chủ và thực hiện chế độ dân chủ trong việc xây dựng, quản lý
đội ngũ cán bộ, giáo viên; đây là yếu tố tiên quyết góp phần tạo ra động lực của sự phát
triển nhà tr-ờng. Đội ngũ giáo viên, nhân viên trong tr-ờng trung học phổ thông là lực
l-ợng chủ chốt, quyết định chất l-ợng giáo dục của nhà tr-ờng. Sự thành bại của một
nhà tr-ờng chủ yếu phụ thuộc vào cán bộ quản lý và giáo viên của tr-ờng.
Muốn nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ớc hết phải nâng cao chất l-ợng đội ngũ;
muốn vậy, Hiệu tr-ởng phải tạo ra đ-ợc động lực để phát huy năng lực, sở tr-ờng của
từng cán bộ, giáo viên ông qua hoạt động cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của đội
ngũ, nhân viên; việc thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đãi ngộ của Nhà
n-ớc đối với cán bộ, giáo viên, đảm bảo các quyền lợi chính đáng của đội ngũ cán bộ,
giáo viên.
Để xây dựng và quản lý tốt đội ngũ cán bộ giáo viên, Hiệu tr-ởng cần phải có một
số biện pháp quản lý cụ thể nh-:
+ Xây dựng một bộ máy nhà tr-ờng hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân trong nhà tr-ờng.

25


×