Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy tích hợp vào một số bài dạy tiếng anh bậc THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 37 trang )

Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
PHẦN I : PHẦN LÝ LỊCH
- Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Triệu Quang Phục
-Tên đề tài SKKN: “Áp dụng phương pháp dạy tích hợp vào một số bài
dạy môn tiếng Anh bậc THPT” .

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

1


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
PHẦN II : NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Thực trạng của việc dạy và học ngoại ngữ.
Hiện nay, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông nhất trên thế giới và nó cũng là
ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam. Chính vì vậy, thông thạo tiếng Anh sẽ là một
lợi thế rất lớn cho việc xin việc làm cũng nhƣ nắm bắt đƣợc nhiều cơ hội khởi
nghiệp từ sự hội nhập toàn cầu ngày nay. Để theo kịp tiến trình chung này việc
dạy và học tiếng Anh đƣợc bộ GD-ĐT đặc biệt quan tâm.Đặc biệt sự ra đời của
đề án ngoại ngữ 2020 đã nhấn mạnh hơn nữa đến việc dạy và học ngoại ngữ
theo đƣờng hƣớng giao tiếp và đòi hỏi mỗi học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà
trƣờng THPT cần phải có một trình độ Tiếng Anh nhất định để giao tiếp đƣợc ở
mức độ đơn giản. Những năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo biên soạn
nhiều bộ sách giáo khoa theo đƣờng hƣớng giao tiếp dành cho bậc học phổ
thông. Chƣơng trình và SGK mới có độ khó cao hơn, có nhiều chủ đề hay, mới
(Cultural Diversity, Nature, People and Places), có nhiều kiến thức liên quan đến
các môn văn hoá khác và tích hợp đủ các kỹ năng. Nếu giáo viên chỉ trang bị


cho học sinh vốn ngữ pháp và từ vựng liên quan đến chủ đề mà quên đi tính liên
môn giữa các môn học thì bài giảng luôn khô khan và nặng nề, học sinh luôn
cảm thấy sợ hãi và mệt mỏi sau mỗi giờ ngoại ngữ. Hơn nữa thông qua mỗi chủ
đề của bài học nếu giáo viên bỏ qua việc tích hợp giáo dục ý thức đạo đức , môi
trƣờng, dân số ,….cho học sinh thì quả là một thiếu sót .Chính thông qua việc
giáo dục này còn giúp các em có cơ hội sử dụng ngữ liệu mới vào tình huống
thực tế để giao tiếp thực tế, và qua đó giúp các em hình thành đựợc nhiều năng
lực cơ bản nhƣ năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác và đặc biệt năng lực
ngôn ngữ giao tiếp đƣợc phát triển. Từ những lý do trên, tôi luôn trăn trở để tìm
ra phƣơng pháp nào có thể giúp học sinh cảm thấy hứng thú với giờ học tiếng
Anh để từ đó chất lƣợng giờ học đạt hiệu quả hơn. Sáng kiến kinh nghiệm mang
tên "Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng
Anh bậc THPT” là những kinh nghiệm đƣợc đúc rút từ quá trình nghiên cứu và
thực nghiệm giảng dạy trong nhiều năm của bản thân.
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

2


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
I.2.Ý nghĩa và tác dụng của đề tài.
Với sáng kiến,tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thay đổi hình
thức dạy và học ngoại ngữ theo phƣơng pháp dạy học tích hợp.Vì thông qua
phƣơng pháp này giáo viên sẽ giúp học sinh hình thành đƣợc những năng lực
cao đáp ứng yêu cầu xã hội.
Hơn nữa,tôi chỉ mong muốn giúp học sinh biết sử dụng kiến thức các bộ
môn Địa lý, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học…vào học Tiếng Anh làm cho bài
học phong phú và hấp dẫn hơn, bên cạnh đó các em còn dùng những hiểu biết
của mình từ các môn học khác để mở rộng vốn từ, tri thức, đƣợc giáo dục nhiều
kỹ năng trong cuộc sống và tình huống thực tế. Từ đó các em thấy rằng học

Tiếng Anh luôn là quá trình tƣơng tác liên tục giữa các bộ môn với nhau và có
cơ hội đƣợc sử dụng tiếng anh trong giao tiếp thực tế.
I.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu.
- Kiến thức : dùng các kiến thức dạy tích hợp
- Học sinh: Trƣờng THPT Triệu Quang Phục.
II. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH.
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
- Phân tích tình hình thực tiễn của dạy và học ngoại ngữ.
- Tìm hiểu về phƣơng pháp dạy học tích hợp.
- Tìm hiểu về phƣơng pháp dạy học theo đề án.
- Tìm hiểu về kiến thức liên môn với các môn khác theo mỗi chủ đề
trong SGK.

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

3


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
A. MỤC TIÊU.
Sáng kiến kinh nghiệm này đựợc viết ra để:
 Làm rõ về khái niệm dạy học tích hợp và tầm quan trọng của dạy học tích
hợp.
 Cung cấp một số nội dung về dạy học tích hợp cho một số bài trong
chƣơng trình THPT môn tiếng Anh.
 Đƣa ra bài soạn tham khảo về dạy học tích hợp và sản phẩm của học sinh.
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI.
I.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TRONG NHÀ TRƢỜNG
Trong những năm qua việc dạy và học ngoại ngữ trong nhà trƣờng đã và

đang có những thay đổi đáng kể lớp.
Về phía giáo viên
Đa số giáo viên của trƣờng có chuyên môn cao, nhiệt tình trong công tác,
ham học hỏi…. Các thầy cô giáo trong nhà trƣờng đã tích cực đổi mới phƣơng
pháp dạy học theo định hƣớng giao tiếp. Chẳng hạn, trong vài năm qua nhóm
Anh đã tổ chức ngoại khóa tiếng Anh cho học sinh, tổ chức thi nói các khối.Tuy
nhiên một số giáo viên còn rụt rè trong đổi mới phƣơng pháp, không dám thay
đổi hoặc thiết kế lại sách giáo khoa, chƣa tìm ra đƣợc nhiều phƣơng pháp khác
nhau để làm mới các bài giảng. Hơn nữa, để đáp ứng mục đích thi cử thì đa số
giáo viên còn tập trung vào dạy từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu cho học sinh và
việc dành thời gian cho kỹ năng nghe nói ít nhiều còn hạn chế.
Về phía học sinh:
Ƣu điểm:
Thứ nhất: Các em học sinh lớp đã tiếp cận 7 năm học với môn tiếng Anh.
Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên
đề ra.
Thứ hai: Các em đã có kiến thức rất sâu, rộng về các vấn đề tài nguyên
thiên nhiên, môi trƣờng, xã hội, và các vấn đề về kinh tế chính trị trong nƣớc
cũng nhƣ ngoài nƣớc thông qua các môn nhƣ Địa lý, Lịch sử, Văn học, ....
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

4


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Thứ ba: Trong các môn học nhƣ môn Văn học, Lịch sử, Địa lí… các em
đã đƣợc tìm hiểu về kiến thức nhiều môn đƣợc tích hợp trong các bài học. Vì
vậy khi cần thiết kết hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn Ngoại
Ngữ để giải quyết một vấn đề trong bài học, các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ.
Nhƣợc điểm:

Một bộ phận khá lớn học sinh có vốn từ rất yếu và khả năng nói tiếng Anh
rất thiếu tự tin.
Theo thống kê từ đợt khảo sát đầu năm, đa số học sinh cho rằng Tiếng
Anh là một môn học khó, muốn học giỏi bộ môn này cần phải học thuộc nhiều từ
vựng và cấu trúc và chỉ cần học đơn lẻ không cần tích hợp đối với môn học nào.
Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên tôi thấy tích hợp trong giảng dạy
sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tƣ duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng
dụng vào thực tiễn. Vì vậy đối với bản thân tôi, trong những năm vừa qua năm
học 2014 – 2015 này tôi đã mạnh dạn áp dụng một số giải pháp dạy học tích hợp
liên môn để nhằm tạo hứng thú cũng nhƣ giúp các em biết vận dụng kiến thức
của các môn học khác nhƣ Lịch Sử, Địa Lý,…. vào học Ngoại Ngữ để giờ học
Ngoại Ngữ đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Đồng thời qua mỗi chủ đề tôi có tích hợp
giáo dục nhiều kỹ năng trong cuộc sống nhƣ tích hợp giáo dục môi trƣờng, dân
số, hƣớng nghiệp, bảo vệ di sản văn hóa địa phƣơng….

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

5


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP.
II.1. Dạy học tích hợp
II.1.1. Khái niệm dạy học tích hợp
Khái niệm dạy học tích hợp đƣợc đƣa ra dƣới nhiều tiếp cận khác nhau.
Hội nghị phối hợp trong chƣơng trình của UNESCO, Paris 1972 có đƣa ra
định nghĩa: Dạy học tích hợp các khoa học là một cách trình bày các khái niệm
và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng
khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực
khoa học khác nhau. Với quan niệm trên, dạy học tích hợp nhằm các mục tiêu:

(1) Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống
hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này,
hòa nhập thế giới học đƣờng với thế giới cuộc sống; (2) Phân biệt cái cốt yếu
với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh
vận dụng vào xử lý những tình huống có ý nhĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở
không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo; (3) Dạy sử dụng kiến thức trong
tình huống thực tế, cụ thể, có ích cho cuộc sống sau này; (4) Xác lập mối liên hệ
giữa các khái niệm đã học. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống
phải càng cao, có nhƣ vậy học sinh mới thực sự làm chủ đƣợc kiến thức và mới
vận dụng đƣợc kiến thức đã học khi gặp một tình huống bất ngờ, chƣa từng gặp.
Quan điểm của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau
2015 cho rằng: Dạy học tích hợp đƣợc hiểu là giáo viên tổ chức để học sinh huy
động đồng thời kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải
quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó lại hình thành những kiến thức, kỹ
năng mới, từ đó phát triển những năng lực cần thiết.
Nhƣ vậy, dạy học tích hợp có thể hiểu đó là một quan điểm dạy học nhằm
hình thành và phát triển ở học sinh những năng lực cần thiết trong đó có năng
lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn. Điều
đó cũng có nghĩa là để đảm bảo cho mỗi học sinh biết vận dụng kiến thức đƣợc
học trong nhà trƣờng vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ; qua đó trở
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

6


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
thành một ngƣời công dân có trách nhiệm, một ngƣời lao động có năng lực.Dạy
học tích hợp đòi hỏi việc học tập ở nhà trƣờng phổ thông phải đƣợc gắn với các
tình huống của cuộc sống sau này mà học sinh có thể phải đối mặt và chính vì
thế nó trở nên có ý nghĩa đối với học sinh. Nhƣ vậy, dạy học tích hợp sẽ phát

huy tối đa sự trƣởng thành và phát triển cá nhân mỗi học sinh, giúp các em thành
công trong vai trò ngƣời chủ gia đình, ngƣời công dân, ngƣời lao động tƣơng lai.
II.1.2. Một số quan điểm dạy học trong tổ chức dạy học tích hợp
Hai quan điểm dạy học chủ đạo trong tổ chức dạy học tích hợp:
II.1.2.1. Dạy học giải quyết vấnđề
Khái niệm: Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức, con đƣờng mà giáo
viên áp dụng trong việc dạy học để làm phát triển khả năng tìm tòi khám phá
độc lập của học sinh bằng cách đƣa ra các tình huống có vấn đề và điều khiển
hoạt động của học sinh nhằm giải quyết các vấn đề.
Đặc trƣng của dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề gồm có bốn đặc trƣng sau:
(1) Đặc trưng cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề là xuất phát từ
THCVĐ:
- Tình huống có vấn đề (THCVĐ) luôn chứa đựng nội dung cần xác định,
một nhiệm vụ cần giải quyết, một vƣớng mắc cần tháo gỡ... và do vậy, kết quả
của việc nghiên cứu và giải quyết THCVĐ sẽ là tri thức mới hoặc phƣơng thức
hành động mới đối với chủ thể.
- THCVĐ đƣợc đặc trƣng bởi một trạng thái tâm lý xuất hiện ở chủ thể
trong khi giải quyết một bài toán, mà việc giải quyết vấn đề đó cần đến tri thức
mới, cách thức hành động mới chƣa biết trƣớc đó.
(2) Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ được chia thành những giai
đoạn có mục đích chuyên biệt:
* Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo 3 bƣớc:

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

7


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT


Hình 1.1: Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề theo 3 bƣớc
Bƣớc 1: Tri giác vấn đề
- Tạo tình huống gợi vấn đề
- Giải thích và chính xác hóa để hiểu đúng tình huống
- Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề đó
Bƣớc 2:Giải quyết vấn đề
- Phân tích vấn đề, làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm
- Đề xuất và thực hiện hƣớng giải quyết, có thể điều chỉnh, thậm chí bác
bỏ và chuyển hƣớng khi cần thiết. Trong khâu này thƣờng hay sử dụng những
qui tắc tìm đoán và chiến lƣợc nhận thức nhƣ sau: Qui lạ về quen; Đặc biệt hóa
và chuyển qua những trƣờng hợp giới hạn; Xem tƣơng tự; Khái quát hóa; Xét
những mối liên hệ và phụ thuộc; Suy ngƣợc (tiến ngƣợc, lùi ngƣợc) và suy xuôi
(khâu này có thể đƣợc làm nhiều lần cho đến khi tìm ra hƣớng đi đúng)
- Trình bày cách giải quyết vấn đề
Bƣớc 3: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải
- Kiểm tra sự đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải
- Kiểm tra tính hợp lý hoặc tối ƣu của lời giải
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tƣơng tự, khái quát hóa,
lật ngƣợc vấn đề và giải quyết nếu có thể.
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

8


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
* Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo 4 bƣớc

Hình 1.2: Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề theo 4 bƣớc

Bƣớc 1: Đưa ra vấn đề: Đƣa ra các nhiệm vụ, tình huống và mục đích của hoạt
động
Bƣớc 2: Nghiên cứu vấn đề: Thu thập hiểu biết của học sinh, nghiên cứu tài liệu
Bƣớc 3: Giải quyết vấn đề: Đƣa ra lời giải, đánh giá chọn phƣơng án tối ƣu
Bƣớc 4: Vận dụng: Vận dụng kết quả để giải quyết bài tình huống, vấn đề
tƣơng tự.
(3) Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ bao gồm nhiều hình thức tổ
chức đa dạng: Quá trình học tập có thể diễn ra với những cách tổ chức đa dạng
lôi cuốn ngƣời học tham gia cùng tập thể, động não, tranh luận dƣới sự dẫn dắt,
gợi mở, cố vấn của giáo viên; ví dụ:
- Làm việc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyến khích tìm tòi…).
- Thực hiện những kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia nhóm
nhỏ theo những ý kiến cùng loại...).
- Tấn công não (brain storming), đây thƣờng là bƣớc thứ nhất trong sự
tìm tòi giải quyết vấn đề (ngƣời học thƣờng đƣợc yêu cầu suy nghĩ, đề ra những
ý hoặc giải pháp ở mức độ tối đa có thể có của mình).
- Báo cáo và trình bày (thực hiện nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình
bày ở nhóm nhỏ, báo cáo của nhóm trƣớc cả lớp...).
(4) Có nhiều mức độ tích cực tham gia của học sinh khác nhau: Tùy theo
mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề Tùy theo mức độ
độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, ngƣời ta đề cập đến các
cấp độ khác nhau, cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của dạy học
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

9


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
giải quyết vấn đề nhƣ tự nghiên cứu giải quyết vấn đề, tìm tòi từng phần, trình
bày giải quyết vấn đề của giáo viên.

II.1.2.2. Dạy học định hướng hoạt động

Hình 1.3:Cấu trúc vĩ mô của hoạt động
Quan điểm đổi mới chất lƣợng dạy học trong dạy nghề là trang bị cho học
sinh các năng lực thực hiện nhiều hơn những tri thức có tính tái hiện lại. Để thực
hiện đƣợc định hƣớng đổi mới này phải cần đến các phƣơng thức đào tạo có tính
hoạt động và có tính giải quyết vấn đề. Ngƣời học cần đƣợc trang bị một lƣợng
tri thức cơ bản đồng thời liên kết và định hƣớng tới các năng lực. Một vấn đề đặt
ra ở đây là phƣơng pháp dạy và học nào là mang lại hiệu quả hình thành đƣợc ở
học sinh các năng lực. Đã từ lâu ngƣời ta nghiên cứu tiếp cận lý thuyết hoạt
động để thiết kế tổ chức dạy học hƣớng đến các năng lực trên. Bản chất của dạy
học định hƣớng hoạt động là hƣớng học sinh vào hoạt động giải quyết các vấn
đề kỹ thuật hoặc các nhiệm vụ tình huống nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho học
sinh tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ nghề nghiệp.
- Một hoạt động bao gồm nhiều hành động và bao giờ cũng nhằm vào
đối tƣợng để chiếm lĩnh nó, chính đối tƣợng đó trở thành động cơ hoạt động
của chủ thể.
- Hành động đƣợc thực hiện bằng hàng loạt các thao tác để giải quyết
những nhiệm vụ nhất định, nhằm đạt mục đích của hành động.

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

10


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
- Thao tác gắn liền với việc sử dụng các công cụ, phƣơng tiện trong
những điều kiện cụ thể.
Trong bất kỳ hành động có ý thức nào, các yếu tố tâm lý đều giữ những
chức năng:

- Định hướng hành động
- Thúc đẩy hành động
- Điều khiển thực hiện hành động
- Kiểm tra, điều chỉnh hành động
Vận dụng lý thuyết hoạt động vào hoạt động dạy học tức là phải coi học
sinh là chủ thể của mọi hoạt động học tập (học lý thuyết, học thực hành, thực tập
sản xuất, học các hoạt động văn hóa, xã hội...), giáo viên cần phải xây dựng nên nội
dung hoạt động đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo thể hiện thành hệ thống
những nhiệm vụ cụ thể và tổ chức hoạt động của học sinh thực sự có kết quả.
Trọng tâm kiểu dạy học định hƣớng hoạt động là tổ chức quá trình dạy
học mà trong đó học sinh hoạt động để tạo ra một sản phẩm. Thông qua đó phát
triển đƣợc các năng lực hoạt động nghề nghiệp. Các bản chất cụ thể nhƣ sau:
- Dạy học định hƣớng hoạt động là tổ chức học sinh hoạt động mang tính
trọn vẹn, mà trong đó học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình hoạt động,
thực hiện hoạt động theo kế hoạch và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.
- Tổ chức quá trình dạy học, mà trong đó học sinh học thông qua hoạt
động độc lập ít nhất là theo qui trình cách thức của họ.
- Học qua các hoạt động cụ thể mà kết quả của hoạt động đó không nhất
thiết tuyệt đối mà có tính chất là mở (các kết quả hoạt động có thể khác nhau).
- Tổ chức tiến hành giờ học hƣớng đến mục tiêu hình thành ở học sinh kỹ
năng giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.
- Kết quả bài dạy học định hƣớng hoạt động tạo ra đƣợc sản phẩm vật
chất hay ý tƣởng.
Về khía cạnh phƣơng pháp dạy học. Giờ học theo kiểu định hƣớng hoạt
động đƣợc tổ chức theo qui trình 4 giai đoạn sau:

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

11



Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT

Hình 1.4: Cấu trúc dạy học định hƣớng hoạt động
Giai đoạn 1: Đƣa ra vấn đề nhiệm vụ bài dạy - Trình bày yêu cầu về kết quả
học tập (sản phẩm)
Ở giai đoạn này, giáo viên đƣa ra nhiệm vụ bài dạy để học sinh ý thức
đƣợc sản phẩm hoạt động cần thực hiện trong bài dạy và yêu cầu cần đạt đƣợc.
Hình thức trình bày rất phong phú và đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện và khả
năng của giáo viên.
Nếu có điều kiện thì tổ chức tình huống học tập (THHT) ngay tại lớp học.
Nếu tình huống quá phức tạp thì tổ chức cho lớp học tiếp cận ngay tại hiện
trƣờng (tham quan hoc tập), hoặc ghi hình hiện trƣờng rồi trình chiếu lại trên
lớp. Nếu không có điều kiện thì đơn giản chỉ là lời kể lại, mô tả lại của giáo viên
bằng lời, bằng hình vẽ hay tranh ảnh tƣợng trƣng. Việc này không đơn giản chỉ
để dẫn nhập mà còn có nhiều tác động xuyên suốt bài dạy.
Sản phẩm hoạt động càng phức tạp thì độ khó đối với học sinh càng lớn.
Thông thƣờng, các bài học đƣợc bắt đầu với các nhiệm vụ đơn giản. Trong giai
đoạn này giáo viên không chỉ giao nhiệm vụ mà còn thống nhất, quán triệt với
học sinh về kế hoạch, phân nhóm và cung cấp các thông tin về tài liệu liên quan
để học sinh chủ động lĩnh hội trong quá trình thực hiện.
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

12


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Giai đoạn 2: Tổ chức lập kế hoạch hoạt động giải quyết vấn đề
Trong giai đoạn này, giáo viên tổ chức cho học sinh thu thập thông tin qua
tình huống học tập (THHT), những gì quan sát đƣợc, thâu lƣợm đƣợc, rồi đối

chiếu với điều kiện hiện tại. Từ đó xác định cái gì mới chƣa biết cần phải học,
cái gì đã biết cần vận dụng cái nào khó cần phải hỏi... Nhƣ vậy ta thấy THHT
đóng vai trò hết sức quan trọng, cho nên xây dựng THHT không phải đơn giản.
Trên cơ sở phân tích THHT giáo viên tổ chức cho HS lập kế hoạt hành
động để giải quyết vấn đề đã xuất hiện trong THHT.
Sản phẩm thu đƣợc của giai đoạn này là bản kế hoạch thực hiện, mà bản
thân nó đã đƣợc GV chuẩn bị trƣớc khi vào giờ giảng. Thông thƣờng nó bao
gồm danh sách các kỹ năng cần hình thành, qui trình thực hiện từng kỹ năng,
định lƣợng thời gian làm việc cho từng kỹ năng và lƣợng kiến thức lý thuyết
mới xen vào khi thực hiện các qui trình đó. Riêng GV cần lƣu ý thời điểm xen
phần lý thuyết vào giai đoạn của quá trình hoạt động sao cho khi HS cần GV
đáp ứng đúng thời điểm mới có hiệu quả.
Với quan niệm hình thành kỹ năng nghề nghiệp là chính, nên phần hình
thành kỹ năng phân tích THHT và lập kế hoạch không dành quá nhiều thời gian
để thực hiện, GV chỉ cần trình bày qua nội dung và đƣa ra sản phẩm đã chuẩn
bị. Việc này đƣợc thực hiện nhiều lần sẽ dần hình thành cho HS thói quen phân
tích THHT và lập kế hoạch cho bản thân sau này, cũng nhƣ HS biết tại sao GV
phải có những sản phẩm đó. Trƣờng hợp đặc biệt, muốn phát huy tính tích cực
của HS, GV có thể tập trung tổ chức hoạt động này, nhƣng điều đó không đƣợc
khuyến khích trong dạy học tích hợp. Bởi vì, có thể HS có thể xây dựng qui
trình khác với qui trình mà dây chuyền sản xuất đang cần.
Giai đoạn 3: Tổ chức thực hiện theo kế hoạch, qui trình đã lập
Trong giai đoạn này có những việc phải làm là:
- Thao tác mẫu của GV
- Trình bày tổng quát qui trình đã lập
- Thao tác thử của HS
- Đánh giá thao tác thử của HS
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

13



Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
- Lƣu ý các lỗi thƣờng gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục,
phòng tránh.
- Trang bị kiến thức lý thuyết cần thiết.
Tùy theo mức độ đơn giản hay phức tạp của vấn đề đặt ra mà các kỹ năng
cần hình thành đƣợc tổ chức hợp lý.
Giai đoạn 4: Tổ chức đánh giá
Bƣớc cuối cùng của dạy học định hƣớng hoạt động là GV tổ chức đánh
giá quá trình giải quyết vấn đề. Nội dung đánh giá bao gồm:
- Về kỹ năng: Mức độ hình thành các kỹ năng của bài học. Thông qua quá
trình theo dõi HS luyện tập GV đã nắm bắt thao tác của từng HS, sản phẩm thu
đƣợc của các em so với sản phẩm mẫu.
- Về kiến thức: Mức độ lĩnh hội các kiến thức lý thuyết mới cũng nhƣ
mức độ vận dụng kiến thức đã học vào quá trình luyện tập.
- Về thái độ: GV đã quan sát thái độ học tập của HS từ giai đoạn đầu đến
giai đoạn cuối ra sao, diễn biến tâm lý có đúng nhƣ dự đoán của GV không. Thái
độ học tập của biểu hiện qua tinh thần học tập hăng say, tích cực hay thụ động,
miễn cƣỡng... tò mò khoa học, muốn hỏi nhiều điều hay chỉ dừng lại ở thắc mắc
trong đầu..
Ngoài ra GV có thể đánh giá thêm về tiến độ thời gian, về độ khó của vấn
đề trên tinh thần động viên HS học tốt hơn sau này.
II.2. Sơ lƣợc về các bài học trong sách giáo khoa bậc THPT
Khi xây dựng bài học của từng tiết học ở môn tiếng Anh, giáo viên sẽ dễ
dàng nhận thấy nội dung của bài học ấy liên quan đến kiến thức nào để từ đó
xây dƣng giáo án theo hƣớng tích hợp, khai thác, mở rộng các kiến thức ở môn
khác, đồng thời những kiến thức về kỹ năng sống cũng rất dễ dàng tích hợp. Sau
đây là cụ thể hóa một số bài và nội dung tích hợp trong bài đó:


GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

14


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Khối
Đơn vị bài học (Unit)
Nội dung tích hợp (integration)
(Grade)
Unit 5: Technology and you

KHỐI
10

Unit 6: An excursion

Unit 10: Conservation

Unit 16: Historical places
Unit 7: World population
KHỐI

Unit 11: Sources of energy

Tin học, giáo dục văn hóa sử dụng
mạng xã hội facebook hay vi tính.
Địa lý, giáo dục ý thức yêu quý và
bảo vệ thiên nhiên.
Lịch sử, địa lý, giáo dục ý thức bảo

vệ môi trƣờng.
Lịch sử, văn học, giáo dục ý thức
bảo tồn bảo vệ các di sản văn hóa.
Địa lý, giáo dục dân số
Vật lý, địa lý, giáo dục ý thức tiết
kiệm năng lƣợng.
Địa lý, thể dục, giáo dục ý thức bảo

11
Unit 12: The Asian Games

vệ sức khỏe bản thân và lợi ích của
thể dục thể thao.

KHỐI
12

Unit 6: Future jobs

Địa lý, giáo dục hƣớng nghiệp

Unit 15: Women in society

Lịch sử, giáo dục bình đảng giới.

II.3. Bài soạn minh họa phƣơng pháp dạy học tích hợp (Bài dạy đã đƣợc
thực hiện năm học 2014-2015 tại lớp 10D - trƣờng THPT Triệu Quang
Phục- Tìm hiểu quần thể di tích Phố Hiến và giáo dục ý thức bảo vệ bảo tồn
di tích lịch sử văn hóa địa phương)
II.3.1. Bài soạn và quá trình thực hiện

Unit 16: Historical places (Grade 10)
OBJECTIVES: By the end of this lesson, SS will be able to:
1/ Intergaring subjects:
+ intergrate the following subjects:
-Literature 10: Period 62 : Methods of giving presentation.

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

15


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
- History 10 : Unit 20: Building and developing cultural people between
10th and 15th century
-Informatics 10 : Applying Microsoft Office Word and Microsoft Office
powerpoint
+ apply knowledge from this lesson to learn the following subjects:
- Geography 12 : Unit 31 : Developing tourism
-Civic Education 11 Unit 13 : Policies of Education and Training-ScienceTechnology-Culture
-Literature, period 74 : A story “A hanoian”.
2/ Knowledge :
+ Know about the history, architecture and special features of The Temple
of Literature
+Use the vocabularies, structures and grammar relating to historical
places.
3/ Skill and competence :
+read a passage of 150-170 words for general and specific information.
+Give a presentation about a historical plases.
+ have 21st century skills self –study, problem-solving,time
management,communication,collabration, language and uilizing high tech tools

+Experience a real life situation in students’ hometown to get crosscultural understanding.
4/ Attitudes:
+ realize the importance of historical places along with the development
of economy-society, culture-tourism both nationally and locally.
+ raise students’ awareness of protecting and preserveing historical places
through which they show their patriotism.
PROCEDURES
1.Step 1 : A lecture in class:
1.1 Organization: 10D : No one is absent.
1.2 Warm up and lead-in :
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

16


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
- Activity 1 : + SS watch a video clip about Van Mieu Quoc Tu Giam.
+ Asks SS to tell what they know about this hisrorical places ( using what
they learn in history)- SS answer.
Today, to understand more about this , we are going to study Unit 16 :
Hisrorical places- Part A: Reading.
1.3 New lesson :
Teacher follows Powerpoint lesson plan.
A. Before you read
- Activity 2 : + teacher elicit some new words :
.Confucius (n)
• ememorialize (v) [mə'mɔ:riəlaiz]


flourish (v) ['flʌri∫]




stele (n) /’sti:li/



representative [,repri'zentətiv](adj)

• engrave (v) [in'greiv]
- Activity 3 : SS do task 1
B. While you read.
-Activity 4 : SS work in groups to find information about Van MieuQuoc Tu Giam:
+ History:
+ Architecture :
+ Features:
+ Festivals:
+ Preservation:
SS work in groups in 10 minutes then a leader of each group will give a
presentation in front of the class.
Teacher gives comments and summarize the way of describe a historical
places.
C. After you read
Teacher asks SS to list some historical places in Hung Yen.
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

17


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT

SS list some : Da Trach temple, Nom pogada, Pho Hien,…….
Teacher asks SS to explore Pho Hien relic group and devide the class into three
groups to collect the following information:
History

Architecture

Features

Festivals

Preservation

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

18

Chuong
Pagoda
Mau
Temple
Xich Dang
Temple of
literature

Group 1 : Study Chuong Pagoda.
+ History:
+ Architecture:
+ Features :
+ Festivals:

+ Preservation :
Group 2 : Study Mau Temple.
+ History:
+ Architecture:
+ Features :
+ Festivals:
+ Preservation
Group 3 : Study Xich Dang temple of Literature.
+ History:
+ Architecture:
+ Features :
+ Festivals:
+ Preservation :


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Requirements during developing the project :
- Each group needs one leader to manage and make sure that every
member is responsible for their task. After that a leader will give an oral
presentation about what they have learned
-Time allowed : Two weeks .
+Week 1 :investigate the real- world, collect and synthesize information,
do a powerpoint and prepare a presentation.
+ Week 2 : Check before reporting in front of class.
Teacher gives out the criteria to SS so that SS can know what and how
they should do.
2. Step 2 : SS take a trip to Hung Yen city to collect information about Pho
Hien relic group.
3. Step 3 : SS give a report to class.
4. Step 4: Assessing the project.

- For members of each group : Follow the criteria (1)
- For powerpoint and presntation: Use rubics for oral presentation (2).
Teacher and the leader of group give their remaks.
II.3.2 The outcome of the projects
Each group has their own products: a presentation with a powerpoint to
illustrate thier research.
Results :
*For members :
80-100 points : 10 SS
70-80 points : 20 SS
50-70 points : 10 SS
* For the representative of each group : Group 1 : 65 points ; Group 2 :
70; Group 3 : 85
II.3.2.1.Product of group 1: Chuong Pagoda.
+ Powerpoint
+ Presentation:
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

19


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Chuong Pagoda
1.History
Chuong pagoda is situated in Nhan Duc village, Hien Nam commune,
Hung Yen province. Kim Chung Tu is chuong pagoda’s name in Chinese
scripts. It was built in the Le dynasty (the 15th century) and was restored in
1707. After the restoration, Chuong pagoda had a common architecture of
Vietnamese pagodas built in the post- Le period. In 1992 the pagoda is
recognized as a national culture-history relic by the Ministry of Culture and

Information and has become a destination that travelers must visit when coming
to Hien street.
The name of Chuong pagoda rerived from an ancient legend in history.
2. Architecture
The layout is unique beauty of Chuong Pagoda’s architecture. The pagoda
has a well-proportioned and harmonious layout. Next to the three-door entrance,
which has two storeys and eight roofs, is a stone bridge and a yard, then the
front anteroom,the sanctum and the house worshipping the ancestors and
Mother’s house.
Before entering the pagoda, people going on a pilgrimage have to step
over the three-door temple gate. The main gate in the middle which is highest
largest one is closed all the year, except some occasions like the first and
fifteenth days of lunar months and Tet holidays. By contrast the two other gate
are opened frequently for pilrims. After the gates there are three spans of the
green stone bridge crossing the “ Dragon’s eye” pond. Following is the path
called “the only right path” leading to the front anteroom house.
The front anteroom house has five compartments and two lean-tos, with
lotus engraved joints in wooden architecture, linking with the premiere sanctum
through a passage.
The premiere sanctum also has five compartments and two lean-tos, with
a system of statues arranged unusully variously along with profoud meanings of
each line of statues and each individual statue including three Buddhas
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

20


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
incarnating be the past, the present and the future; the Amida Nyorai; Manjusri
and Visvabhadhra Bodhisattvas, a sculpture of nine dragons wateringa Buddha

(Cuu Long), eight statues of Kim Cuong statues, 18 Arahats and four
Bodhisattvas. All the statues were carved with skillful features. Sitting in laidbackpositions. Their faces feature diffirent gestures.
In the west and the east, two rows of corridors which are simply designed
link the front anteroom with the Mother’s house.
Chuong pagoda also has the “King of Hell’s Seven Court Halls” relievo that
features the scene the King of Hell punishing evils. There are also two Buddha caves
depicting the Buddha’s process of successfully leading a religious life.
3.Festival
Every year, on the occasion of Buddha's birthday in Spring, Chuongpaoda
festival have been celebrated, attracting a large number of local people and
pilgrims. Along with the development and expansion of the city of Hung Yen,
Chuong pagoda will be invested, planned to become cultural attractions of
Hung Yen.
4.Preservation
Nowadays, Chuong pagoda still preserved some architecture artiles and
displayed items with high value such as. Fistly, there is a stone bridge and a
stone shrine made in 1702. In additions, a big stone stele which is 1.65m high
and 1.1m wide, was erected in 1717 under King Vinh Thinh’s reign, and has two
sides: in front of side describes the beautiful scenery of Hien street (former
name of Hung Yen) and the back side with the words “Nhan Duc’slegend
imparted” records the names of people who restored and contributed for the
pagoda, including some Chinese person. And the last ones are long musical stone
which is 1.46m long and 0.66m high and a brass bell with the heigh of 1.28m.
The younger generation need to preserve and promote the traditional
beauty of the nation by encourage local people to keep the surrouding clean and
advertise to friends both locally and nationally .Hopefully, Chuong pagoda will
be one of the first detination for visitors when coming to Hung Yen.
_The end_
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục


21


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
II.3.2.2.Product of group 2: Mau Temple.
+ powerpoint
+ presentation:
MAU TEMPLE
HISTORY
Mau Temple is dedicated to Queen Duong Quy Phi of the Sung dynasty
(China), who was praised as the Exemplary Mother of the country. Due to the
legend, in the 13th century, when the Yuan troops invaded the Sung country, the
King and royal family sailed to run away to the South. They jumped into the sea
to express their resistance against the Yuan enemy’s oppression. Queen Duong
Quy Phi’s body was dripted to the estuary area of Pho Hien and was carefully
buried by the local people. A servant of the Sung’s imperial court – Eunuch Du
– escaped from the disturbance and then went to Pho Hien. With the help of the
local people, the servant gathered Chinese expatriates in Pho Hien to build a
temple worshipping Quy Phi and set up Hoa Duong village. When the eunuch
died, villagers raised him to the Tutelary God of the village. His tomb has been
in Hien Temple’s area until now.
ARCHITECTURES
According to History of the unification of Great Vietnam, Mau temple
was built in King Tran Nhan Tong’s dynasty (1279) and restorated many times
after that. In the 8th year of King Thanh Thai (1897), Mau temple has a fully
worked including: Tam quan (Three-door entrance), Thien huong, Tien te
(Ancestor- worshipping house), Trung Tu and Hau Cung (Sanctuary).
FEATURES
There are also many precious relics in the temple, such as hammock
palanquin, King’s bed and King’s chair, fifteen conferment pannels, horizontal

lacquered board, etc.
Apart from these, Mau temple is well known for ancient sanh, banian and
si trees, which are in front is the temple gate. These trees are nearly 800 years

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

22


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
old and their trucks get attached to each other, the trees’ roots create a firm
tripod shape, creating the mysterious scenery for the temple.
FESTIVALS
Mau temple’s traditional festival is held from 10th to 13rd March (in Lunar
year). Firstly, there is a solemn sacrifice ceremony carried out by Mau Duong
village officials. The next day, the muc duc ceremony will be held right after
water carrying procession from the Red River. The liem (Sickle) procession,
taking place on March 12th, and the du (Elm) procession, oganised the following
day, are the most exciting activities during the festival. Besides, many activities
are carried out such as human chess, to tom contest (playing cards), cock
fighting and chau van singing at night.
PRESERVATION
Mau Temple - a pure Vietnamese architecture, a historic and cultural
monument closes to the local people. It also expresses the solidarity of the
people two countries Vietnam - China. For this reason, Mau temple needs
restorating, protecting and developing. We must enhance our sense of protecting
the relics. Local authorities should prevent the fraudulence of the surrounding
shops to conserve the blessing of the temple. All together, it is expected that in
the near future, Mau Temple will be HY’s major tourist area, attracting domestic
travellers and foreign travellers.

II.3.2.3.Product of group 3: Xich Dang Temple of Literature.
+ powerpoint
+ presentation:
XICH DANG TEMPLE OF LITERATURE
XICH DANG Temple of Literature, one of Pho Hien relic group, is
always the great pride of Hung Yen people.It is considered the gathered place of
elite factors of intellect and education.
HISTORY
In time of King Le Thanh Tong, to make confucian religion prevail, the
court established many schools outside Quoc Tu Giam in many provinces.In Son
GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

23


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Nam area (including Ha Na, Nam Dinh, Ninh Binh, Thai Binh, a small area of Ha
Noi and Hung Yen), the temple (also called Son Nam temple) was built to worship
the best confucians, also to be a place where the royal examination took place
Xich Dang Temple of Literature is said to be one of the 6 temples left in
our countries.It is the 2nd oldest,only after QuocTu Giam Temple in Ha Noi.
As a symbol to honor the land studious tradition” the first is Kinh Ky, the
second is Pho Hien”

Literature Temple was built in the later Le dynasty and

experienced a great restoration in 1839

( Minh Mang 20 th) on the background


of Nguyet Duong pagoda, located inXich Dang village, Lam Son Ward, Hung
Yen City.
Nowadays, Temple of Literature worships Confucius, who is named as a
typical teacher, a founder of Nho religion. Along with Khong Tu is Chu Van
An, a teacher, the first headmaster of Quoc Tu Giam school.
Before August Revolution in 1945, Xich Dang Temple of Literature was
the secret activities facility of Center, Bac Ky Committee, Hung Yen Province.
ARCHITECTURE
The Van Mieu’s campus is 6.000 m2 large, including buildings such as:
three-door gate, steeple, Khanh flat, two rows, main area and worshiping
building, all of which remain unspoilted ever since
Van Mieu three-door-gate was constructed as the architecture “chồng
diêm 2 tầng 8 mái”. This is the unique architecture which is still preserved and
considered as the symbol of Hung Yen
Coming across the gate, a big yard can be seen. It used to be the place
where royal examination took place. That’s why, it is also called the second
Temple, only after Temple of Literature, Quoc Tu Giam or Hung Yen Temple
Two sides yard are steeple and Khanh flat. There is a bell made of cast
bronze in 1804, inside the steeple. And a stone Khanh hung in the Khanh flat
made in 1803.

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

24


Áp dụng dạy học tích hợp vào một số bài dạy môn Tiếng Anh bậc THPT
Next is 2 rows, 5-room-architecture, the place where palanquin was
placed, or people prepared costume before seeing the Teacher, Confucius.
Today, they display pictures about education and travel of Hung Yen there.

Main building was inside, it was constructed following “Tam” letter style.
Inside, there is the place worshiping Khong Tu, Chu Van An teacher, Nho giao
sages and held 9 stalae depicted graduates.
This is the altar worshiping Khong Tu- inventing Nho religion with his
good students: Mạnh Tử, Tử Tƣ and Nhan Tử.
Besides Khong Tu, Chu Van An is worshiped, too.
FEATURES
The remaining of Van Mieu today are 9 stelae, 8 of which were made in
Dong Khanh 3rd (1888), one stela was made in Bao Dai 18th (1943) depicting the
names and birth places of graduates in Hung Yen. 138 examinees passing royal
exams were depicted on stalae from Tran dynasty to 1919- the last royal exams,
and there are 21 examinees were from Thai Binh Province( Tien Hung district in
the past in Hung Yen province in the past, now in Thai Binh).
Hung

Yen

Literature

Temple

becomes

a

symbol

of

studious


tradition,which gathers the intellectual and expresses the respectful and
venerrational spirit of Hung Yen people in the past and now.
FESTIVALS
In the past, there were two festival seasons in Van Mieu, on October 2 nd
and October 8th in Lunar calendar every year. On festival days, Nho Confucian
and the highest provincial mandarin had to come to Van Mieu to show Nho
tradition, honored teacher and religion, made standard for juniors, hoped for
education developing and developing. Every year, people often hold many
cultural and educational activities such as ceremony to reward good students,
“ca tru” singing, recitation and calligraphy. Xich Dang Temple of Literature has
become the great symbol and here is also where the intellectual elite honor of
people of Nhan fruit.

GV: Nguyễn Thị Kim Thanh – Trƣờng THPT Triệu Quang Phục

25


×