Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

bài slide Dược Lâm Sàng các đường đưa thuốc vào cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.14 KB, 18 trang )

NHÓM 5


ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ
THỂ
CÁC CON ĐƯỜNG KHÁC
Thuốc có thể đi vào cơ thể bằng nhiều cách
như : da, tiêu hóa, tiêm, hô hấp…. ngoài ra còn
có một số con đường khác để thuốc vào cơ thể
mỗi đường có những ưu nhược điểm khác
nhau, đối tượng sử dụng khác nhau vì vậy cần
phải hiểu rõ và sử dụng thuốc một cách hợp lí,
đạt hiệu quả cao trong điều trị.


1. Cấy dưới da
- Dạng bào chế : ống cấy (có nang chứa hoạt
chất etonogestrol)


- Đối tượng sử dụng : rất rộng như các bà mẹ
đang cho con bú, phụ nữ trên 40 tuổi, người có
u xơ tử cung, các trường hợp có yếu tố nguy cơ
tim mạch như hút thuốc lá, béo phì, tiểu đường,
người tăng huyết áp đều có thể sử dụng.
- Ưu điểm :
+ hiệu quả tránh thai cao
+ tác dụng tránh thai kéo dài 3 năm
+ có thai trở lại nhanh khi ngưng sử dụng thuốc
+ chỉ cấy 1 lần không phải uống thuốc nhiều lần
+dễ cấy, dễ rút




- Nhược điểm :
+ thường xuyên rong kinh trong vài tháng đầu
+ phải được đặt tại cơ sở y tế và được thực hiện
bởi các nhân viên y tế được huấn luyện đặt và
rút que cấy.
- Cách sử dụng :thuốc được cấy dưới da, mặt
trong của cánh tay không thuận, sau khi được
cấy lượng thuốc nhỏ sẽ được giải phóng dần
dần vào trong cơ thể.


2. Thuốc đặt âm đạo :
- Dạng thuốc : thuốc trứng (gồm các
chất kháng tác nhân gây bệnh hay các
tác nhân làm thay đổi môi trường âm
đạo nhằm điều trị các bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục)


Gồm 3 loại : +loại chứa hormone estrogel
có tác dụng làm dày niêm mạc tử cung
+loại chứa 1 kháng sinh : đặc trị một tác
nhân gây bệnh cụ thể như metronidazole
500mg trị trùng roi, clotrimazol 100mg trị
nấm candida
+loại chứa nhiều kháng sinh : trị cùng lúc
nhiều tác nhân như tergynan (temidazol,
neomycin, nistatin)



- Ưu điểm : có tác dụng trị tại chỗ , hấp thu
nhanh,thích hợp cho những bệnh nhân tổn
thương đường tiêu hóa, nôn mửa,
- Nhược điểm : thuốc có thể gây dị ứng, dùng
nhiều gây nhờn thuốc kháng thuốc làm mất cân
bằng hệ vi sinh, gây bội nhiễm các tác nhân gây
bệnh khác, cách sử dụng bất tiện


- Đối tượng sử dụng : phụ nữ mãn kinh, có
gia đình, ….
- Cách đặt : + đối với những viên trứng,
viên nhét có thể chất mềm được được đặt
thẳng vào âm đạo
+ đối với viên nén có thể chất cứng khó
tan thì phải làm ẩm trước khi đặt
Rửa sạch tay kẹp viên thuốc giữa hai
ngón tay đưa thuốc vào âm đạodùng
ngón tay ấn sâu .


3. Thuốc nhỏ mắt
- Dạng bào chế : Thuốc nhỏ mắt có rất nhiều
dạng như thuốc mỡ tra mắt, gel , dung dịch ,
hỗn dịch , bột pha dung dịch…..nhưng sử dụng
phổ biến nhất là dạng dung dịch và mỡ tra mắt.
- Các nhóm thuốc nhỏ mắt thường dùng:
+ Nhóm thuốc nhỏ mắt chống nhiễm trùng gồm:

• Thuốc chứa chất
sát trùng
• Thuốc chứa chất kháng
sinh, kháng khuẩn
• Thuốc chứa chất kháng sinh, kháng nấm


+ Thuốc chứa chất kháng siêu vi: acyclovir 
(Zovirax).
+ Thuốc chống nhiễm trùng + corticoid: Dexaco
+ Thuốc corticoid: Cebedex, Pred­Fort...
+ Thuốc giãn đồng tử: atropin, homatropin,
+ Thuốc co đồng tử: pilocarpin.
+ Thuốc trị tăng nhãn áp: acetazolamid, 
Alphagan.        
 + Thuốc tê: tetracain.
+ Thuốc chứa chất kháng viêm không steroid: 
diclofenac (Naclof).
+ Thuốc rửa mắt, làm dịu mắt: Refresh, V. 
Rohto.     + Thuốc làm chậm đục thủy tinh thể: 
Catarstar, Catacol, Vitreolent, Vitaphakol.


- Đối tượng sử dụng : bệnh nhân bị viêm nhiễm
trùng mắt
- Ưu điểm : dung trị tại chỗ, dễ sử dụng,
- Nhược điểm : phải dung theo chỉ định của
bác sĩ ko tự ý dung , hấp thu chậm nên phải
dung nạp nhiều lần


- Hấp thu và tác dụng tại chỗ. Khi chảy qua
ống mũi lệ, thuốc có thể được hấp thu
trực tiếp vào máu..


* Cách sử dụng:
1. Rửa sạch tay trước khi tra – nhỏ thuốc
2. Tư thế bệnh nhân: Bệnh nhân có thể nằm hoặc ngồi ngửa
đầu ra sau. Có thể nhờ người khác tra giúp hoặc tự tra cho
mình.
3. Dùng ngón tay kéo nhẹ mi dưới và tra 1-2 giọt vào khe
mi dưới mắt, giữ lọ thuốc càng gần mắt càng tốt nhưng chú
ý không để đầu lọ thuốc chạm vào mi mắt hoặc kết giác
mạc. Đối với thuốc mỡ, Gel, Cream… cũng chỉ cần một
lượng nhỏ dài bằng hạt thóc và cách tra tương tự.
Tra – nhỏ xong bệnh nhân chớp nhẹ mắt vài cái cho thuốc
tráng đều lên mắt.
Sau đó có thể nhắm mắt lại vài ba phút. Hoặc tra trước khi
đi ngủ là tốt nhất.
Dùng khăn sạch thấm nước mắt hoặc thuốc mỡ thừa tràn ra
quanh mắt.


4. Thuốc nhỏ tai.
- Dạng bào chế : dạng dung dịch

- Đối tượng sử dụng : người bị viêm tai ở
người lớn (trẻ em dung augmentin, cefodoxim)
- Ưu điểm : trị tại chỗ, tránh được những tác
dụng phụ của các thuốc đường uống, dễ sử

dụng.
- Nhược điểm : sử dụng ko đúng cách có thể
gây điếc ko hồi phục.


5. Phun sương vệ sinh tai RAY-C
- Là dạng dung dịch phun sương
- Dùng cho mọi đối tượng
- Ưu điểm:
+ không gây cảm giác ngứa ngáy
như dùng ráy tai
+ Không gây các hậu quả nghiêm
trọng như nhiễm trùng, thối tai, thủng
màng nhĩ, gây điếc, thậm chí bị lây
nhiễm các bệnh xã hội nguy hiểm khác.
+ Dễ sử dụng


- Nhược điểm:
+ Giá thành đắt
+ Không thích hợp với người có tai ẩm
ướt
- Cách dùng: xịt một ít vào tai ở tư thế
đứng, hoặc nằm ngửa. Để im 2 phút
rồi lấy giấy hoặc bông khô lau sạch


6. Dùng vi điện cực đưa thuốc vào não.
- Khi dùng phương pháp này, thuốc sẽ đi
theo tia vi điện cực vào não để điêu trị tại

chỗ, không gây tổn thương các phần khác.
- Áp dụng cho các bệnh nhân bị các bệnh
về thần kinh




×