Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.84 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.

Tên học phần: Luật Ngân sách nhà nước.

2.

Số đơn vị học trình: 2

3.

Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3, 4.

4.

Phân bổ thời gian.

-

Lên lớp giảng lý thuyết: 30 tiết.

5.
Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn Luật ngân sách nhà nước, sinh viên phải
học các môn: Lý luận Nhà nước và pháp luật, Luật hành chính, Luật Nhà nước, Luật hình
sự, Luật dân sự, Luật tố tụng hành chính.
6.

Mục tiêu của học phần.

Pháp luật NSNN bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm


quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân
phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình kiểm
tra, thanh tra hoạt động sử dụng quỹ ngân sách nhà nước.
Đối với một sinh viên Luật, nhiệm vụ của họ trong những năm học Đại học là trang bị
những kiến thức lý luận cơ bản về luật, trên cơ sở những kiến thức lĩnh hội được ở nhà
trường để vận dụng vào việc giải quyết các công việc được giao trên thực tế sau khi ra
trường. Với yêu cầu trên, việc nghiên cứu cơ sở hình thành nên các quy định của pháp luật
trong lĩnh vực NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sinh viên Luật.
Mục đích của môn Luật ngân sách là trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận
về lĩnh vực NSNN và các quy định pháp luật về tạo lập, sử dụng, phân phối quỹ NSNN
cũng như các quy định về kiểm tra, thanh tra trong lĩnh vực NSNN. Với những thông tin
được trình bày trong môn học Pháp luật NSNN, sinh viên sẽ hiểu được vai trò, bản chất của
NSNN, những yếu tố chi phối quy định của pháp luật trong lĩnh vực NSNN, tại sao trong
lĩnh vực NSNN cần thiết phải có hoạt động kiểm tra, thanh tra của nhà nước mà cụ thể chủ
thể thực hiện hành vi này là cơ quan đại diện cho nhân dân. Thông qua việc nghiên cứu cơ
sở hình thành nên quỹ NSNN, sinh viên sẽ hiểu được vị trí của công dân trong một nhà
nước, trách nhiệm của nhà nước đối với người dân, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi công
dân đối với nhà nước.

1


Sau khi học xong môn Luật NSNN, sinh viên sẽ nắm bắt được những quy định của
pháp luật NSNN để có thể đưa ra những quyết định liên quan đến lĩnh vực NSNN đúng
pháp luật. Ngoài ra, với những kiến thức được lĩnh hội trong chương trình môn học Luật
NSNN, sinh viên có thể sử dụng để tư vấn cho các chủ thể có thẩm quyền trong việc lập dự
toán NSNN, sử dụng kinh phí được NSNN cấp, lập quyết toán các khoản chi NSNN theo
đúng quy định của pháp luật.
7.


Mô tả vắn tắt nội dung học phần.

Môn Luật Ngân sách nhà nước giúp sinh viên nắm bắt những quy định của pháp luật trong
lĩnh vực ngân sách nhà nước như:
-

Khái niệm, vai trò, đặc điểm của ngân sách nhà nước;

Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực ngân sách nhà
nước;
-

Chế độ pháp lý về phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp;

-

Cơ sở để lập dự toán Ngân sách nhà nước hàng năm;

Quy trình lập dự toán ngân sách địa phương, ngân sách Trung ương và ngân sách
nhà nước;
-

Quy định của pháp luật về chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước;

-

Chế độ pháp lý về thu ngân sách nhà nước;

-


Chế độ pháp lý các khoản chi ngân sách nhà nước;

Địa vị pháp lý của Kho bạc nhà nước trong cơ quan bộ máy nhà nước và thẩm
quyền quản lý quỹ ngân sách nhà nước cũng như vai trò kiểm soát chi của kho bạc nhà
nước trong lĩnh vực ngân sách nhà nước.
Quy định pháp luật về kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm toán, xử lý vi phạm trong
lĩnh vực ngân sách nhà nước.
8.

Phương pháp giảng dạy:

Giảng lý thuyết: Giảng viên sẽ trình bày những vấn đề lý luận của từng nội dung cụ
thể thuộc môn học Luật Ngân sách Nhà nước để sinh viên có những kiến thức nền tảng
nhằm tiếp cận luật thực định.
Thảo luận: Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên
cùng thảo luận nhằm đưa ra cách thức xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên thực tế. Ngoài
2


ra, giảng viên sẽ giải đáp thắc mắc của sinh viên về phần lý thuyết đã trình bày ở trên lớp
và làm sáng tỏ những nội dung mà giáo viên yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu ở nhà.
Tự học có hướng dẫn: Trong các giờ giảng lý thuyết, tùy vào từng phần của các
chương trong nội dung của chương trình, giáo viên sẽ yêu cầu sinh viên đọc luật thực định,
đọc các tài liệu có liên quan trên cơ sở có hướng dẫn của giáo viên để sinh viên hiểu rõ
những nội dung lý luận mà giáo viên đã trình bày cũng như vận dụng những kiến thức đã
được trang bị để hiểu và phân tích quy định của pháp luật.
-

Các phương pháp tiếp cận khác do giáo viên đứng lớp lựa chọn.


9.

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên.

9.1. Hình thức đánh giá bộ phận (phần đánh giá này chiếm 20% điểm tổng kết môn học).
Giáo viên phụ trách giảng dạy có thể lựa chọn một hoặc nhiều cách thức đánh giá sau:
- Viết tiểu luận theo các đề tài mà giáo viên gợi ý;
- Làm bài kiểm tra viết tại lớp trong khoảng thời gian từ 30 đến 45 phút;
- Giải quyết bài tập tình huống mà giáo viên yêu cầu;
- Đi thực tế để nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể thuộc
phạm vi nghiên cứu của môn học (độ dài bài báo cáo tuỳ theo yêu cầu của giáo viên và tùy
từng đề tài). Lưu ý, hình thức này có thể được tổ chức theo nhóm và báo cáo được viết theo
nhóm;
- Viết chuyên đề nghiên cứu theo những đề tài hoặc lĩnh vực mà giáo viên gợi ý.
9.2. Hình thức thi kết thúc học phần (Điểm thi kết thúc học phần bằng 80% điểm học
phần).
Tổ bộ môn có thể lựa chọn một trong các hình thức thi sau đây tùy thuộc vào từng lớp
học:
- Thi tự luận: Nội dung sẽ bao gồm các câu hỏi và giải quyết các bài tập tình huống.
- Thi vấn đáp theo bộ đề thi mà tổ bộ môn biên soạn cho từng học kỳ.
10.3. Điểm học phần bằng 80% điểm thi kết thúc học phần cộng 20% điểm đánh giá bộ
phận.
10.

Nội dung chi tiết.

3


Ch-ơng I

KHáI NIệM CHUNG Về NGÂN SáCH NHà NƯớC
1.
1.1
1.2
1.3
1.4
1.4.1
1.4.2
1.4.3
1.4.4
2.
2.1
2.2
2.3
2.4.

Và LUậT NGÂN SáCH NHà NƯớC
Khái niệm, đặc điểm của NSNN
Khái niệm
Đặc điểm
Vai trò của NSNN
Mối quan hệ giữa NSNN với các khâu trong hệ thống tài chính
Quan hệ giữa NSNN với tín dụng
Quan hệ giữa NSNN với tài chính doanh nghiệp
Quan hệ giữa NSNN với bảo hiểm
Quan hệ giữa NSNN với tài chính hộ gia đình và các tổ chức phi kinh doanh
Khái niệm pháp luật NSNN
Khái niệm
Đặc điểm
Quan hệ pháp luật ngân sách nhà n-ớc

Hệ thống ngân sách nhà n-ớc
CHƯƠNG II

CHế Độ PHáP Lý Về PHÂN CấP QUảN Lý NGÂN SáCH NHà NƯớC Và CHU
TRìNH NGÂN SáCH NHà NƯớC
1.
Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà n-ớc
1.1
Khái niệm
1.2
Nội dung chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
1.2.1 Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực NSNN
1.2.2 Sự phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp
2.
Chế độ pháp lý về chu trình ngân sách
2.1
Lập và phê chuẩn dự toán NSNN
2.2
Chấp hành NSNN
2.3
Quyết toán NSNN
Ch-ơng III
CHế Độ PHáP Lý Về CáC KHOảN THU
1.
1.1

NGÂN SáCH NHà NƯớC
Khái niệm và phân loại các khoản thu NSNN
Khái niệm
4



1.2
1.2.1
1.2.2
2.
2.1
2.2
2.3
2.4

Phân loại thu NSNN
Các khoản thu chủ yếu và th-ờng xuyên của NSNN
Các khoản thu không mang tính th-ờng xuyên
Tổ chức thu NSNN
Các cơ quan có thẩm quyền thu NSNN
Lập dự toán thu quý và kế hoạch thu tháng
Tổ chức thu NSNN
Ph-ơng thức thu NSNN
CHƯƠNG IV
CHế Độ PHáP Lý Về CáC KHOảN CHI

1.
1.1
1.2
2.
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3

2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3

CủA NGÂN SáCH NHà NƯớC
Khái niệm và kết cấu các khoản chi NSNN
Khái niệm
Kết cấu các khoản chi NSNN
Các nguyên tắc và ph-ơng thức cấp phát tài chính từ NSNN
Các nguyên tắc chi NSNN
Nguyên tắc cân bằng thu, chi
Nguyên tắc chi theo kế hoạch, đúng mục đích
Nguyên tắc chi tiết kiệm, chống lãng phí và tăng c-ờng thu
Điều kiện chi NSNN
Ph-ơng thức cấp phát tài chính từ ngân sách
Ph-ơng thức cấp phát theo hạn mức
Ph-ơng thức cấp phát theo lệnh chi
Các ph-ơng thức chi mang tính đặc thù
CHƯƠNG V

PHáP LUậT Về QUảN Lý QUỹ NGÂN SáCH NHà NƯớC
1.
Khái niệm, đặc điểm quản lý quỹ NSNN
1.1
Khái niệm quản lý quỹ NSNN
1.2
Đặc điểm quản lý quỹ NSNN
1.3

Nguyên tắc quản lý quỹ NSNN
2.
Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý quỹ NSNN
2.1
Cơ quan có thẩm quyền quản lý quỹ NSNN
2.2
Cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà n-ớc
2.2.1. Cơ quan Kho bạc Nhà n-ớc ở Trung -ơng
2.2.2. Cơ quan Kho bạc Nhà n-ớc ở địa ph-ơng
5


2.3 Nội dung hoạt động quản lý quỹ NSNN
CHƯƠNG VI
PHáP LUậT Về THANH TRA, KIểM TOáN NHà NƯớC
Và Xử Lý VI PHạM TRONG LĩNH VựC
1.
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.2
2.
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3

2.1.4
2.1.5
2.2
3.
3.1
3.1.1
3.1.2
3.2

NGÂN SáCH NHà NứƠC
Chế độ pháp lý về hoạt động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Khái niệm, vai trò của hoạt động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Khái niệm và đặc điểm của thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Vai trò của thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Các nguyên tắc của thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Các hình thức thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Nội dung pháp lý của hoạt động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Mục đích của hoạt động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN
Hệ thống tổ chức bộ máy thanh tra tài chính
Pháp luật về hoạt động Kiểm toán nhà n-ớc
Khái niệm và đặc điểm của Kiểm toán nhà n-ớc
Khái quát về kiểm toán
Khái niệm và đặc điểm của Kiểm toán n hà n-ớc
Nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán nhà n-ớc
Vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức, và chức năng của cơ quan Kiểm toán nhà n-ớc
Vai trò của Kiểm toán Nhà n-ớc
Nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà n-ớc
Xử lý vi phạm trong lĩnh vực NSNN
Hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực NSNN
Khái niệm

Những hành vi vi phạm pháp luật NSNN
Các biện pháp xử phạt đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực NSNN

6



×