Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SKKN phương pháp trò chơi trong giảng dạy GDCD ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
TRƢỜNG THPT SỐ 1 BẮC HÀ
***    **

TÊN ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÒ CHƠI
TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Họ tên tác giả: Trần Thị Ái
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: Sử - Địa - GDCD - Thể dục

Bắc Hà, ngày 20 tháng 5 năm 2014
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

1


MỤC LỤC
Trang
I. Tóm tắt ..........................................................

3

II. Giới thiệu ......................................................

3

III. Phƣơng pháp ..........................................................


4

a. Khách thể nghiên cứu ............................

4

b. Thiết kế nghiên cứu ................................

5

c. Quy trình nghiên cứu .............................

6

d. Đo lƣờng và thu thập dữ liệu ..................

7

IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả ...................

7

V. Kết luận và khuyến nghị .........................................

8

Tài liệu tham khảo........

10
11


Phụ lục
Kế hoạch bài học ................................

11

Đề và đáp án kiểm tra......................

16

Phiếu thăm dò thái độ học tập .........

18

Bảng điểm ...............................................

19

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

2


I. Tóm tắt
Môn giáo dục công dân (GDCD) ở trƣờng trung học phổ thông (THPT) không
những trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học
sinh về các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống mà còn hình thành và phát triển ở các
em những tình cảm, niềm tin, những hành vi và thói quen phù hợp với những chuẩn
mực đạo đức đã học, giúp các em có sự thống nhất cao giữa ý thức và hành vi của
ngƣời công dân.

Với yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thì việc áp dụng phƣơng
pháp dạy học truyền thống chƣa thật phát huy hiệu quả cao.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy môn GDCD ngƣời giáo viên phải chủ động,
tích cực tìm tòi đổi mới phƣơng pháp dạy học để phù hợp với thực tiễn giảng dạy và
nâng cao hiệu quả giảng dạy của bộ môn. Thƣờng xuyên vận dụng linh hoạt nhiều
phƣơng pháp dạy học khác nhau để khai thác tiềm năng và phát triển tâm lực học
sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thiện của học
sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển tri thức một cách tốt nhất cho học sinh.
Qua quá trình nghi n cứu, tìm hiểu tôi nhận thấ nếu giáo viên s dụng phƣơng
pháp dạ học đơn điệu, chƣa linh hoạt, mang n ng t nh l thu ết thì học sinh không
có hứng thú học tập, kết quả học tập bộ môn thấp.
Nhƣ vậ , để học sinh đƣợc lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên,
hứng thú, có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ đƣợc những mệt mỏi, căng
thẳng trong giờ học. iải pháp của tôi là “ sử dụng phương pháp trò chơi trong giảng
dạy môn GDCD nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh”. Từ đó hình thành
đƣợc ở các em niềm tin vào những thái độ, hành vi ứng x tích cực trong đời sống.
Phƣơng pháp trò chơi đƣợc tiến hành tr n hai nhóm tƣơng đƣơng: hai lớp 10
trƣờng THPT số 1 huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Lớp 10A1 là lớp thực nghiệm và
10A7 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm 10A1 đƣợc thực hiện giải pháp thay thế. Kết
quả cho thấ tác động đã có ảnh hƣởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp
thực nghiệm 10A1 đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng 10A7. Điểm
kiểm tra trung bình của nhóm thực nghiệm 10A1 là: 7,18 và nhóm đối chứng 10A7
là: 6,47. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt
giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Điều đó chứng minh rằng s dụng phƣơng pháp trò chơi trong dạy học môn
GDCD đã làm tăng hứng th và kết quả học tập của học sinh.

II. Giới thiệu

Kiến thức của môn học GDCD có li n quan đến nhiều môn khoa học cụ thể. Nội
dung kiến thức trừu tƣợng, hơi khô khan và khó hiểu. Thiết bị, đồ dùng dạy học, tƣ
liệu tham khảo phục vụ cho môn học còn ít, phần lớn đồ dùng dạy học đều do giáo
viên tự làm. Đối tƣợng học sinh của nhà trƣờng chủ yếu là dân tộc vùng cao, trình độ
nhận thức của các em không đồng đều. M t khác, nhận thức của học sinh đối với môn
học chƣa tích cực, các em luôn nghĩ môn GDCD là môn phụ nên việc học tập môn
GDCD chƣa đem lại hiệu quả cao, việc tiếp thu kiến thức môn học của các em còn ở
mức thụ động, chống đối, dễ gây nhàm chán, việc thực hiện rèn luyện kĩ năng và giáo
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

3


dục thái độ, hành vi của các em trong dạy học môn GDCD chƣa đạt đƣợc so với yêu
cầu đề ra của chƣơng trình môn học.
Thực tế, ở những tiết dạy giáo viên s dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống thì
học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức, thiên về ghi nhớ, ít chịu su nghĩ, thực hành,
chƣa phát hu đƣợc tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong bài học. Kết quả học
tập của học sinh chƣa cao, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn
đề thực tế còn lúng túng.
Nhƣng ở những tiết dạ , giáo vi n khai thác đƣợc những yếu tố tích cực trong các
phƣơng pháp dạy học truyền thống, vận dụng đƣợc những phƣơng pháp dạy học tích
cực, có sự đổi mới phƣơng pháp thƣờng xu n, hƣớng dẫn học sinh hoạt động, tự lực
chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng đƣợc những hiểu biết vào cuộc sống cụ thể nhƣ
phƣơng pháp trò chơi thì đã thực sự gây hứng thú học tập cho học sinh trong mỗi giờ
học.
Giải pháp thay thế: Về vấn đề đổi mới phƣơng pháp, có s dụng phƣơng pháp trò
chơi trong dạy học đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đƣợc trình bày. Ví dụ:
1. Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép trò chơi vào thiết kế bài dạy môn GDCD ở
trƣờng THPT( tác giả Nguyễn Thị Hải Yến - Trường PTDT nội trú THCS&THPT Bắc

Hà - Lào Cai, năm học 2011- 2012)
2. Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn GDCD
( tác giả Hoàng Thị Mai Hương - Hà Nội)
Các sáng kiến nà đều đề cập đến những định hƣớng, tác dụng, kết quả của việc
đƣa phƣơng pháp trò chơi vào thiết kế bài dạy, nhƣng chƣa có qu trình nghi n cứu,
đo lƣờng, phân tích dữ liệu, so sánh, bàn luận kết quả trƣớc tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá đƣợc kết quả học tập của học
sinh thông qua việc s dụng phƣơng pháp trò chơi vào giảng dạy một phần kiến thức
ở ( Bài 9, 10,11,12) trong môn GDCD lớp 10. Qua việc ứng dụng này, học sinh tự tìm
ra cách học nhanh, ghi nhớ đƣợc kiến thức trọng tâm của bài học giúp các em thấy
yêu thích môn học hơn.
Vấn đề nghiên cứu: Việc s dụng phƣơng pháp trò chơi trong giảng dạy môn
GDCD có n ng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10 trƣờng THPT số 1 Bắc Hà
không ?
Giả thuyết nghiên cứu: S dụng phƣơng pháp trò chơi trong giảng dạy môn
GDCD sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10 trƣờng THPT số 1 Bắc Hà .
III. PHƢƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi thực hiện nghiên cứu trên hai lớp 10 của trƣờng THPT số 1 huyện Bắc Hà Lào Cai: Lớp 10A1 là lớp thực nghiệm, lớp 10A7 là lớp đối chứng.
* Giáo viên:
Giáo viên có trình độ chuyên môn, có lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao trong
công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
* Học sinh:
Hai lớp đƣợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm gần tƣơng đồng nhau về tỉ
lệ giới tính, thái độ học tập. Cụ thể nhƣ sau:
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

4



Bảng 1. Giới tính, thái độ học tập của học sinh lớp 10 trường THPT số 1 huyện Bắc
Hà - Lào Cai
Thái độ học tập

Số học sinh các lớp

Lớp

Tổng số

Nam

Nữ

Tích cực

Chƣa tích cực

10A1

34 HS

50%

50 %

83%

17%


10A7

35HS

45,7%

54,3%

75%

25%

2. Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp 10A1 làm lớp thực nghiệm, lớp 10A7 làm lớp đối chứng. Tôi lấy
kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm môn GDCD lớp 10 năm học 2013 - 2014 làm
bài kiểm tra trƣớc tác động. Kết quả cho thấ điểm trung bình của hai nhóm có sự
khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng sự chênh lệch
trung bình về điểm số của hai nhóm trƣớc khi tác động
Kiểm chứng để xác định các nhóm tƣơng đƣơng.
Bảng 2: Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra trƣớc tác động
Lớp

Số học
sinh

iá trị trung bình

Độ lệch chuẩn iá trị
(SD)

T-test (p)

Thực nghiệm
10A1
Lớp đối chứng

34

6,35

1,4798107
0,8772582

35

6,30

1,3514698

10A7
Ta thấy p = 0,8772582 > 0,05 nên sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai
nhóm là không có nghĩa, hai nhóm đƣợc coi là tƣơng đƣơng.
Tôi lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trƣớc và sau tác động với nhóm tƣơng tƣơng.
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Kiểm tra
Nhóm
Thực nghiệm
lớp 10A1

Tác động


trƣớc tác động

Kiểm tra
sau tác động

O1

Vận dụng phƣơng pháp
O3
trò chơi vào giảng dạ .

Đối chứng lớp
O2
10A7

Không áp dụng phƣơng
pháp trò chơi vào giảng O4
dạ .

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

5


ở thiết kế này, tôi s

dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu
a. Sự chuẩn bị bài của giáo viên

Lớp 10A7 (lớp đối chứng): Tôi tổ chức hoạt động giờ học s dụng phƣơng pháp
đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Lớp 10A1(lớp thực nghiệm): Tôi đã tổ chức hoạt động giờ học s dụng phƣơng
pháp trò chơi vào giảng dạy một phần kiến thức trong bài học.
Các bƣớc tiến hành của phƣơng pháp trò chơi.
Giáo viên phổ biến t n trò chơi, nội dung và luật chơi cho học sinh.
Chơi th ( nếu cần thiết)
Học sinh tiến hành chơi,
Đánh giá sau trò chơi.
Thảo luận về nghĩa giáo dục của trò chơi.
b. Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian thực hiện từ tháng 10/2013 đến tháng 5/2014. Tác động đƣợc thực hiện
tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trƣờng và theo thời khóa biểu tại lớp 10A1
trƣờng THPT số 1 Bắc Hà, có giáo viên trong tổ chuyên môn dự giờ thực nghiệm để
đảm bảo tính khách quan. Sau khi dạy thực nghiệm, tiến hành khảo sát 2 lớp trên với
đề kiểm tra giống nhau.
Bảng 4: Thời gian dạy thực nghiệm
Ngày
Môn/Lớp Tiết theo PPCT/ Tên bài Phƣơng pháp tác động
Tiết 9 - Bài 6
GDCD
Thảo luận nhóm
Khu nh hƣớng phát triển
16/10/2013
10A7
của sự vật, hiện tƣợng.
(Mục 2 )
17/10/2013
10A1
Trò chơi “ Giải ô chữ”.

10/12/2014

10A7

11/12/2014

10A1

24/12/2013

10A7

28/12/2013

10A1

9/1/2014

10A7

10/1/2014

10A1

Tiết 19 - Bài 10
Quan niệm về đạo đức
( phần khởi động)
Tiết 20 - Bài 11
Một số phạm trù cơ bản
của đạo đức học.

(Phần củng cố kiến thức)

Tiết 22 - Bài 12
Công dân với tình yêu,
hôn nh n và gia đình.
( Mục 1c. Một số điều nên
tránh trong tình yêu )

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

Nêu vấn đề
Trò chơi “ Bông hoa bí
mật”.
Đàm thoại

Trò chơi “ Rung chuông
vàng”.
Đàm thoại
Trò chơi “ Nhanh tay,
nhanh mắt”.

6


4. Đo lƣờng và thu thập dữ liệu
Công cụ đo lƣờng: Bài kiểm tra trƣớc tác động là bài kiểm tra khảo sát đầu năm
do nhóm chuyên môn thống nhất ra đề. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1
tiết. Mục tiêu kiểm tra là nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nội dung kiểm
tra đ ng trong phạm vi chƣơng trình học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Dạng
câu hỏi kiểm tra tự luận gồm 3 câu hỏi trong đó có câu hỏi ở mức độ nhận biết,câu

hỏi ở mức độ thông hiểu và câu hỏi ở mức độ vận dụng.
Sau đó, tôi cùng với giáo viên trong nhóm chuyên môn GDCD tiến hành chấm
bài theo đáp án đã x dựng. (xem phần phụ lục)
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
* Tr nh
ết quả: Các dữ liệu thu thập đƣợc là bảng điểm kiểm tra sau tác
động.
Bảng 5: Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng lớp 10A7

Thực nghiệm lớp
10A1

Điểm trung bình

6,47

7,18

Độ lệch chuẩn

1,3081399

1,3810534

iá trị p của t- test

0,0341197

* Ph n t ch ữ liệu

7,40
7,18

7,20

7,00
Trước tác động Nhóm đối chứng
6,80
Trước tác động Nhóm thực
nghiệm

6,60

Sau tác động Nhóm đối chứng

6,47
6,40

6,30

6,35

Sau tác động Nhóm thực nghiệm

6,20

6,00

5,80
Nhóm đối

chứng

Nhóm thực
nghiệm

Trước tác động

Nhóm đối
chứng

Nhóm thực
nghiệm

Sau tác động

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

7


Nhƣ tr n đã chứng minh: kết quả 2 nhóm trƣớc tác động là tƣơng đƣơng. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng t-test cho kết quả
p = 0,0341197 < 0,05, đ là kết quả rất có nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả điểm
trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải do ngẫu nhi n mà
do kết quả của tác động.
Giá trị t- test = 0,0341197 cho thấy mức độ ảnh hƣởng của dạy học có s dụng
phƣơng pháp trò chơi ảnh hƣởng đến kết quả là rất lớn.
Nhƣ vậy giả thuyết của đề tài đã đƣợc kiểm chứng.

n luận
Điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7,18 và
của nhóm đối chứng là 6,47. Điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau: Lớp thực
nghiệm có điểm cao hơn lớp đối chứng. Chứng tỏ biện pháp tác động có ảnh hƣởng
rất lớn đến kết quả.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
10A1 và 10A7 là p 0,0341197 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm
trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
* Hạn chế
Trong quá trình tham gia trò chơi, một số em còn rụt rè, e ngại . Thời gian để tổ
chức trò chơi còn t. Sự ganh đua nhau thái quá giữa các cá nhân và các nhóm học
sinh trong khi chơi có thế dẫn đến mất đoàn kết trong tập thể học sinh. Ý nghĩa giáo
dục của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp ho c tổ chức
trò chơi không tốt. Để có thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp trò chơi có hiệu quả, ngƣời
giáo viên cần có khả năng thiết kế tổ chức trò chơi hợp lí và linh hoạt. Học sinh phải
có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, có kĩ năng vận dụng kiến thức dựa tr n sự hƣớng dẫn
của giáo vi n.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
* Kết luận.
Có thể nói, với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam, xây
dựng tư cách và trách nhiệm công dân ....” thì việc đổi mới phƣơng pháp dạy học
phát huy tính tích cực, chủ động, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp
với đ c điểm của từng đối tƣợng học sinh là cần thiết.
Giáo viên s dụng phƣơng pháp trò chơi trong giảng dạy môn GDCD lớp 10 đã
tạo đƣợc không khí học tập thoải mái, k ch th ch đƣợc động cơ, hứng thú học tập của
học sinh đối với môn học. Học sinh phát hu đƣợc tính tự lực, phát triển khả năng
sáng tạo, năng lực đánh giá, năng lực thực tiễn, rèn luyện kĩ năng sống quan trọng
nhƣ tự nhận thức, giao tiếp, tƣ du ph phán, ra qu ết định, giải quyết vấn đề, đ t

mục tiêu, hợp tác....vv.
Giáo viên thấ rõ đƣợc sự tiến bộ về thái độ học tập của học sinh trong việc rèn
luyện đạo đức, lối sống, quy tắc ứng x trong lớp học và nhà trƣờng.
S dụng phƣơng pháp trò chơi sẽ đem lại hiệu quả chuyên môn cao.
* Khuyến nghị
Bộ GD&ĐT: Cần cung cấp thêm thiết bị, đồ dùng dạy học, sách tƣ liệu tham
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

8


khảo để đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học của môn GDCD.
Với nhà trường: Giáo viên và học sinh trong nhà trƣờng cần tích cực hơn nữa
trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học vì môn GDCD là môn học có vai trò quan
trọng, trực tiếp trong việc rèn luyện kĩ năng sống, giá trị sống, giáo dục tƣ tƣởng, đạo
đức, lối sống cho học sinh.
Do hạn chế về thời gian n n đề tài của tôi không tránh khỏi thiếu sót, rất mong
nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học môn GDCD ở trƣờng trung học phổ thông đạt đƣợc kết quả cao hơn.
Bắc Hà, ngày 20 tháng 5 năm 2014
NGƢỜI VIẾT

Trần Thị Ái

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa môn giáo dục công dân lớp 10 - Nhà xuất bản giáo dục
2. Sách giáo viên môn giáo dục công dân lớp 10 - Nhà xuất bản giáo dục
3. Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên môn giáo dục công d n trƣờng THPT của Bộ
giáo dục và đào tạo ( Hà Nội tháng 12/2009)
4. Tài liệu bồi dƣỡng n ng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phƣơng
pháp dạy học - Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường ĐHSP Hà Nội, Viện nghiên
cứu sư phạm ( Hà Nội tháng 10/2005)

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

10


PHỤ LỤC
1. Kế hoạch bài học.
Bài 6 ( Tiết 9 ):
KHUYNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƢỢNG
Sau khi giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh tìm hiểu nội dung mục 1. Phủ định
biện chứng và phủ định siêu hình và chia nhóm cho học sinh thảo luận tìm hiểu về
khu nh hƣớng phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Giáo viên tổ chức cho học sinh tham
gia trò chơi “Giải ô chữ” tìm hiểu kết quả phủ định của phủ định.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 1: Thảo luận đội chơi. ( 12 ph t)
- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết
vấn đề trong thực tế.
- Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
- Cách tiến hành:

B1: GV thông tin về thể lệ trò chơi: Lớp chia thành 3 đội
chơi. Các đội lần lƣợt nghe cô giáo đọc câu hỏi rồi giơ ta
trả lời. Đội nào giơ ta trƣớc sẽ đƣợc quyền trả lời. Mỗi
câu trả lời đ ng tìm ra và đọc đ ng từ hàng ngang sẽ đƣợc
15 điểm. Nếu giơ ta trả lời sai sẽ bị trừ đi 10 điểm
Đội nào trả lời đƣợc nhiều điểm sẽ nhận đƣợc chọn phần
thƣởng ( được nghe 1 bài hát hoặc nghe kể 1 câu chuyện
hoặc miễn trực nhật 1 tuần). Thời gian chơi 7 ph t
B2: Giáo viên cho HS quan sát ô chữ. Ô chữ gồm 6 câu hỏi
hàng ngang. V đọc lần lƣợt từng câu hỏi.
Câu 1( gồm 7 chữ cái): Trong học tập, sự chăm chỉ và tự
giác sẽ làm cho mỗi học sinh ngày càng?
Câu 2 ( gồm 7 chữ cái): Lối sống mà mỗi người cần rèn
luyện và thực hiện trong xã hội hiện nay?
Câu 3 ( gồm 9 chữ cái) : Trong sự phát triển kinh tế xã hội
của nước ta hiện nay đang đặt ra một nhiệm vụ cấp bách là
phải bảo vệ yếu tố này?
Câu 4 ( gồm 7 chữ cái): Tên học thuyết giải thích khoa học
về sự hình thành của các loài sinh vật?
Câu 5 ( gồm 6 chữ cái) : Một trong những mục tiêu cơ bản
của chế độ xã hội mới mà nhân dân ta đang xây dựng là?
Câu 6 ( gồm 6 chữ cái) : Sự nghiệp mà nhân dân ta đang
thực hiện nhằm xây dựng đất nước theo con đường XHCN
Ch : Các đội có thể giơ ta xin trả lời từ hàng dọc, đ ng
sẽ đƣợc 30 điểm.
B3: Học sinh các đội thảo luận tìm ra câu trả lời đ ng. Đại
diện đội chơi sẽ đứng lên trả lời. Kết quả trả lời của các đội
chơi nhƣ sau:

2. Khu nh hƣớng

phát triển của sự vật,
hiện tƣợng.

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

Khu nh hƣớng phát
triển của sự vật, hiện
tƣợng là vận động đi
lên, cái mới ra đời
thay thế cái cũ nhƣng
ở trình độ ngày càng
cao hơn, hoàn thiện
hơn.

11


i
Cõu tr li ng Cõu tr li sai
Tng im
Mựa
2 ( + 30 )
1(- 10 )
20
Xuõn
Mựa
3 ( + 45 )
1(- 10 )
35
H

Mựa
1 ( + 15 )
2 (- 20 )
25
Thu
1 dc (+ 30 )
B4: Giỏo viờn cụng b. Kt qu i mựa H thng c
nhn phn thng ( bc thm ) c i c min trc nht
trong tun.
- iỏo vi n tu n dng kt qu tr li ca hc sinh i
mựa H v ng vi n i mựa Xuõn, Thu s c gng hn
trong trũ chi ln sau.
Hc sinh phỏt biu cm ngh ca bn thõn sau khi tham
gia trũ chi. Giỏo viờn nhn mnh k nng sng hc sinh
c rốn luyn qua vic tham gia trũ chi.
- Giỏo viờn kt lun: Khu nh hng phỏt trin ca s vt,
hin tng l cỏi mi ra i. Tuy nhiờn s ra i ca cỏi
mi khụng n gin m phi tri qua s u tranh gia cỏi
mi v cỏi c, theo qu lut chung cỏi mi tin b s chin
thng cỏi c lc hu.

Trò chơi: Tìm hiểu kết quả phủ định của phủ định
1
2
3
4
5
6

G I ỏ I H

v ă n m i
M ô i t r T i ế n h
d â n c h
đ ổ i m ớ
c

á

i

m ớ

ơ
n

o

i

n
h
n g
á

i

Bi 10 ( Tit 19): QUAN NIM V O C
i mi :
Hot ng 1: Khi ng ( thi gian 3 phỳt)
Giỏo viờn t chc cho hc sinh vo bi mi bng trũ chi

Cỏch tin hnh :
Trn Th i - Giỏo viờn Trng THPT s 1 Bc H

ng hoa

m t

12


ƣớc 1: Giáo viên thông qua luật chơi cho học sinh: Giáo viên treo lên bảng 1
bông hoa có 5 cánh hoa ( 5 màu sắc khác nhau) và 1 nhụy hoa.
ƣớc 2: Cá nhân học sinh xung phong lên bảng chọn cánh hoa mà mình th ch.
Mỗi cánh hoa tƣơng ứng với 1 c u hỏi. Nội dung câu trả lời đ ng, cánh hoa sẽ đƣợc
mở ra, b n trong là đáp án. Học sinh trả lời đ ng, giáo vi n sẽ chấm điểm. Nếu 1 học
sinh trả lời chƣa đ ng, giáo vi n có thể gọi học sinh khác bổ sung. Nếu không có học
sinh trả lời đ ng, giáo vi n sẽ giải đáp. ( Thời gian suy nghĩ để trả lời câu hỏi 15
giây)
Cánh hoa
Câu hỏi
Đáp án
Màu xanh Trong giờ kiểm tra, em giở vở quay bài, là vi
Nội qu trƣờng,
phạm ?
lớp.
Màu đỏ
Em tham gia hiến máu nh n đạo là việc làm tốt
Việc làm tốt
hay xấu ?
Màu vàng Bạn A gi p đỡ Bạn B giải bài tập Toán, sẽ đƣợc

Khen ngợi.
tập thể lớp 10A1....
Màu tím Anh A nhảy xuống sông cứu một em bé đang bị
Dũng cảm
đuối nƣớc, cho biết anh A có chuẩn mực đạo đức
gì?
Màu đen Nh t đƣợc của rơi trả ngƣời đánh mất là đức tính thật thà, trung thực
Kết quả: Với 5 câu hỏi ( trong 5 cánh hoa) có 3 bạn trả lời đ ng.
STT
1
2
3

Họ và tên
L Văn ạo
Trần Thị Thúy Quỳnh
Hoàng Thị Hậu

Trả lời đúng
Cánh hoa màu xanh
Cánh hoa màu tím
Cánh hoa màu đỏ

Điểm
8
8
8

ƣớc 3: Giáo viên nhận xét và kết luận, dẫn dắt vào nội dung bài học.
Sau khi học sinh trả lời đ ng 5 c u hỏi trong 5 cánh hoa, giáo viên hỏi học sinh.

Những đáp án trả lời tr n li n quan đến quan niệm nào trong đời sống xã hội. Đó
chính là quan niệm về đạo đức (Giáo viên mở nhụy hoa có chữ quan niệm về đạo
đức). Vậ để hiểu thế nào là quan niệm đạo đức. Hôm na cô cùng các em sẽ đi tìm
hiểu nội dung bài 10 ( tiết 19) Quan niệm về đạo đức
Bài 11 ( Tiết 20): MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Sau khi giảng xong bài học, để củng cố cho học sinh sau khi học xong nội dung
mục 1. Nghĩa vụ. Mục 2 : Lƣơng t m.
GV tổ chức cho học sinh trò chơi ung chu ng v ng thời gian 4 phút
V phổ biến luật chơi : Với trò chơi nà các em trong cả lớp sẽ tiến hành chơi,
phải ch
lắng nghe c u hỏi . Em chọn đáp án nào thì viết đáp án đó vào tờ giấy A4
và giơ l n. Thời gian su nghĩ trả lời cho 1 câu hỏi là 20 giây. Các em sẽ lần lƣợt trả
lời các câu hỏi từ 1-> 8. Em nào trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi .
Câu 1 : Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với.....
a Yêu cầu của xã hội
b. Yêu cầu, lợi ích của cộng đồng, xã hội
c . Yêu cầu lợi ích chung của cộng đồng, xã hội d. Lợi ích của xã hội
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

13


Câu 2 : Lƣơng t m đƣợc tồn tại ở trạng thái
a. Cắn rứt
b. Thanh thản
c. Xấu hổ
d. Đáp án a, b đúng
Câu 3 : Theo em, thanh niên Việt Nam hiện nay cần thực hiện đƣợc nghĩa vụ
nào?
Câu 4 : Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong

mối quan hệ với ngƣời khác và xã hội gọi là:
a. Nghĩa vụ
b. Lương tâm
c. Danh dự
d. Hạnh phúc
Câu 5 : Lƣơng t m tồn tại ở trạng thái thanh thản sẽ có nghĩa:
a. Tích cực đối với cá nhân
b. Tiêu cực đối với cá nhân
Câu 6 : Là học sinh, khi nào em cảm thấ lƣơng t m bị cắn rứt?
a. Học thuộc bài
b. Chưa học bài, bị điểm kém
c. Nói chuyện bị cô giáo nhắc nhở d. Đáp án b, c đúng.
Câu 7: Nghĩa vụ và lƣơng t m đƣợc gọi là...
a. Ý thức của đạo đức
b. Tiêu chuẩn của đạo đức
c. Phạm trù cơ bản của đạo đức d. Phạm trù đạo đức.
Câu 8: Em hãy cho 1 ví dụ biểu hiện lƣơng t m thanh thản.
Đáp án đúng của trò chơi ung chu ng v ng
Câu
Đáp án đúng
1
c
2
d
3
Đạo đức, học tập, lao động, bảo vệ Tổ Quốc
4
b
5
a

6
d
7
c
8
Em giúp bạn giải bài tập Toán.
- V nhận xét, tu n dƣơng các em trả lời đ ng.
- Nhắc nhở các em trả lời sai sẽ cố gắng hơn trong các trò chơi sau.
Kết quả: 20/35 học sinh đƣợc rung chuông vàng:
Bài 12( Tiết 24) : CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
Sau khi giáo viên cho học sinh tìm hiểu xong đơn vị kiến thức mục
Mục 1.a. Tình yêu là gì?
Mục 1.b. Tình yêu chân chính .
Giáo viên tiếp tục cho học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức.
Mục 1.c .Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam, nữ thanh niên.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi cả lớp ( 10 phút)
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh hiểu đƣợc những điều cần tránh trong tình
yêu.
+ Giáo dục kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, từ
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

14


chối trong tình yêu.
- Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị 2 cờ giấ ( 1đỏ, 1 xanh)
- Cách tiến hành:

B1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2c (SGK tr 79)
B2: Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi „ nhanh tay,
nhanh mắt” ( thời gian 5 phút)
Nói về tình yêu có một số quan niệm sau đ ?
1. Tuổi học sinh THPT là tuổi đẹp nhất không yêu sẽ thiệt
thòi.
2. Nên yêu nhiều để có sự lựa chọn cho sau này.
3. Trong thời đại hiện nay đã yêu thì yêu hết mình.
4. Học sinh THPT không nên yêu vì yêu sẽ sao nhãng học
tập, dễ có những quyết định mà bản thân chưa có quyền
hoặc chưa đủ khả năng giải quyết.
- V hƣớng dẫn HS : V đọc lần lƣợt từng quan niệm,
trong thời gian 1 phút HS phải đƣa ra sự lựa chọn. HS đồng
thì giơ cờ màu đỏ, không đồng thì không giơ cờ nào.
Nếu có ý kiến khác thì giơ cờ màu xanh. Nếu còn phân vân
chƣa rõ thì giơ cả 2 cờ.
B3: Cả lớp cùng tham gia chơi. Kết quả trò chơi nhƣ sau:
Quan
Quan
Quan
Quan
Ý
kiến
niệm 1
niệm 2
niệm 3
niệm 4
khác
10%
15%

5%
60%
10%
Sau khi GV tổng hợp kết quả, GV mời đại diện học sinh
lựa chọn phƣơng án l n giải thích vì sao lại đồng ý với
quan niệm trên?
Học sinh trả lời cá nhân. Lớp nhận xét, bổ sung.
B4: Giáo viên nhận xét, bổ sung. HS n n đồng tình với
quan niệm 4 ( Học sinh THPT không nên yêu) Vì tuổi học
sinh chƣa ổn định về m t nhận thức, chƣa thực sự trƣởng
thành, quan hệ nam, nữ chủ yếu là tình bạn. Yêu sớm sẽ
sao nhãng học tập, dễ có quyết định chƣa ch n chắn, chƣa
đủ khả năng giải quyết.
GV minh họa th m tƣ liệu, thông tin về : Nạo phá thai
ở tuổi vị thành niên, tảo hôn, Lây nhiễm HIV/AIDS qua
đƣờng tình dục đối với tuổi vị thành niên -> Từ đó giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh.
Học sinh cho biết nghĩa của trò chơi với bản thân?
Giáo viên kết luận: Là học sinh trƣớc hết chúng ta cần
học tập và rèn luyện tốt, xây dựng một tình bạn đẹp, chân
ch nh và trong sáng gi p đỡ nhau trong học tập, chia sẻ
niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. Sau nà , khi ra trƣờng
có nghề nghiệp ổn định sẽ phát triển tình bạn đẹp đó thành
tình yêu. Tình u ch n ch nh làm cho con ngƣời trƣởng
thành và hoàn thiện hơn.
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

c. Một số điều nên
tránh trong tình yêu
của nam, nữ thanh

niên

- Không yêu quá sớm.
- Không yêu một lúc
nhiều ngƣời.
- Không quan hệ tình
dục trƣớc hôn nhân.

15


2. Đề v đáp án iểm tra trƣớc tác động v sau tác động
* Trước tác động
TRƢỜNG THPT SỐ 1 ẮC HÀ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM

MÔN : DCD lớp 10
Thời gian làm bài 15 ph t (không kể thời gian
phát đề)

Đề gồm có 01 trang
Câu 1 (7 điểm): Vận động là gì? Cho 1 ví dụ về vận động cơ học. Cho biết, vì sao
ví dụ đó đƣợc gọi là vận động cơ học?
Câu 2: (3 điểm). Với quan niệm về phát triển, em sẽ rút ra bài học gì khi xem xét
một sự vật, hiện tƣợng ho c đánh giá một con ngƣời

ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN GDCD LỚP 10
Câu


Nội dung trả lời

1

Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa nói chung của các
sự vật, hiện tƣợng trong giới tự nhi n và đời sống xã hội.
- Ví dụ: Chim bay
- Vì đó là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không
gian.

2

- Cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ
- Tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ.

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

Điểm
3,0
1,5
2.5

1,5
1,5

16


* Sau tác động.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 10

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

1. Quan niệm về Khái niệm đạo đức
đạo đức

Lấy ví dụ minh hoạ về
chuẩn mực đạo đức.

Số câu: 01
Số điểm: 1,0
Số điểm: 2,5
Tỷ lệ 10 %
Tỷ lệ : 25 %
2. Một số phạm
trù cơ bản của
đạo đức học

Số điểm: 1,5
Tỷ lệ 15 %

Số câu: 01
Số điểm: 4,5
Tỷ lệ : 45%
3. Công dân với
tình yêu, hôn
nh n và gia đình

Số câu: 01
Số điểm: 3,0
Tỷ lệ : 30%
Tổng số câu: 03
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%

Số điểm: 1,5
Tỷ lệ 15 %

Vận dụng

Chỉ ra đƣợc trạng thái của Thái độ của
lƣơng tâm
bản thân

N u đƣợc 3 điều
nên tránh trong tình
yêu
Số điểm: 0,75
Tỷ lệ 0,75 %
Số điểm: 1,75
Tỷ lệ 1,75 %

Số điểm 3,0
Tỷ lệ 30 %
Liên hệ đƣợc
bản thân
Số điểm 2,25
Tỷ lệ 2,25 %


Số điểm: 3,0
Tỷ lệ 30 %

TRƢỜNG THPT SỐ 1 ẮC HÀ

Số điểm 5,25
Tỷ lệ 5,25 %

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

MÔN : DCD lớp 10
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian
phát đề)
Đề gồm có 01 trang
Câu 1 (2,5 điểm): Đạo đức là gì? Cho 1 ví dụ về chuẩn mực đạo đức mà em biết
Câu 2 (4,5 điểm): Tình huống
Tại ngã ba đường phố, có một cụ già chống gậy qua đường bị ngã.
Anh A: Nhìn cụ già rồi đi thẳng.
Anh B: Giúp đỡ cụ già đứng dậy và đưa cụ qua đường.
Anh C: Chế nhạo anh B
? Em hãy chỉ ra trạng thái lƣơng tâm của anh A, , C và nói rõ thái độ của em nhƣ
thế nào?
Câu 3: ( 3 điểm). Nêu một số điều nên tránh trong tình yêu? Là học sinh THPT,
em có nên yêu hay không. Vì sao?
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

17



ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 10
Câu
1

2

3

Điểm

Nội dung trả lời
- Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà
nhờ đó con ngƣời tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
- Chuẩn mực đạo đức nhƣ: Cần, kiệm ...vv

1,0

- Trạng thái lƣơng t m:
+ Anh A bị lƣơng t m cắn rứt, áy náy
+ Anh B sẽ có lƣơng t m thanh thản, trong sáng
+ Anh C; vô lƣơng t m
- Thái độ của em:
+ Đồng tình, ủng hộ với hành vi của anh B, nếu em ở tình
huống đó em sẽ x lí giống anh B.
+ Không đồng tình với hành vi của anh A, C. Lên án, phê
phán hành vi của anh A, C

0,5


- Một số điều nên tránh trong tình yêu:
+ Y u đƣơng quá sớm.
+ Yêu một lúc nhiều ngƣời.
+ Có quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân.
- Là học sinh THPT không nên yêu vì:
+ Lứa tuổi đang trong quá trình phát triển, chƣa ổn định về
m t nhận thức, chƣa thực sự trƣởng thành.
+ Yêu ở tuổi học sinh sẽ sao nhãng học tập, dễ có những
quyết định mà bản th n chƣa có qu ền ho c chƣa đủ khả
năng giải quyết, còn phụ thuộc nhiều vào bố, mẹ.

1,5

0,5
0,5
1,5

1,5

0,25
0,25
0,25
1,0
1,25

3. Phiếu thăm dò thái độ học tập của học sinh với môn GDCD
STT

Tổng số
học sinh


Lớp

1

34

2

35

Thái độ học tập của học sinh
Tích
cực

Tỉ lệ

Chƣa t ch cực

Tỉ lệ

Thực nghiệm 10A1

32 HS

94,1%

2 HS

5,9%


Đối chứng 10A7

29 HS

82,8%

6 HS

17,2%

4. Bảng điểm trƣớc v sau tác động

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

18


KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨN 10A7

TT

HỌ TÊN

BÀI KT
trƣớc tác
động

1

iàng Seo ẩ
7.5
2 Dƣơng A Chu ền
5.0
3 Hảng Thị Cá
7.5
4 Thào Seo Chớ
8.0
5 Sùng Thị Choang
4.5
6 Vàng Thị D a
5.5
7 Thàn Thị Du n
7.5
8 Tráng Seo Dín
4.5
9 Vàng Seo Dùng
5.0
10 Suàng Seo Giáo
6.5
11 Triệu Quốc Hoàng
7.0
12 Thèn Thị Hoa
5.0
13
iàng Văn Lập
7.0
14 Vàng Nhật Lệ
9.0
15 Vàng Seo Lù

7.0
16 Thào Seo Lừ
9.0
17 Vàng Thị Mai
5.0
18 L Văn Minh
3.5
19 Thèn Thị Ng n
6.5
20
àn Thị Nhàn
7.5
21 Sùng Seo Nội
5.5
22 Sùng Thị Nhung
6.5
23 Vàng Seo Ph
5.0
24 Tráng A Phƣơng
6.0
25 Vàng Thị R
5.5
26 L m Thị Sang
7.0
27 Thào Seo Sẩu
5.0
28 Lò Vùi Thu
5.5
29 Vàng Văn Thăng
5.5

30 Hoàng Thị Thơm
8.0
31 Triệu Thị Thƣơng
8.0
32 L Seo Thề
6.0
33 Giàng Seo Tráng
6.5
34 Lừu Thị Tu ết
7.5
35 L Seo Vƣ
5.0
Mốt
5
Trung vị
6.5
iá trị trung bình
6.30
Độ lệch chuẩn
1.3514698
GIÁ TRỊ T-TEST
Trƣớc tác
động
iá trị p
0.8772582

LỚP THỰC N HIỆM 10A1

BÀI KT sau tác
động


7.0
7.0
8.0
8.0
4.0
6.0
8.0
5.0
5.0
6.5
7.0
5.5
6.5
8.0
8.0
9.0
6.0
4.5
4.0
6.0
6.0
6.0
7.0
7.5
5.0
6.,5
5.5
5.0
6.5

8.0
7.5
7.0
7.0
8.0
5.0

HỌ TÊN

Phạm Thế Anh
Lê Linh Chi
Ngu ễn Công Chức
Vũ Văn Công
iàng Thị iông
Tô Tiến Dũng
L Văn ạo
Đào Quang iang
Phạm Thị Thu Hà
Cao Văn Hải
Hà Thị Thanh Hải
Doãn Hồng Hạnh
Hoàng Thị Hậu
Phạm Thị Thu Hiền
Vƣơng Văn Hiếu
Vũ Hu Hùng
Bùi Quang Huy
Đỗ Khánh Hu ền
Lục T Huỳnh
Ngu ễn Thị Hƣơng
Lê Minh Khánh

Phạm Tuấn Linh
Ngu ễn Thị Lƣu L
Vũ Thị Quỳnh Mai
Trần Thị Th Quỳnh
Hoàng Thanh Sơn
Vàng Văn Sơn
Hứa Phƣơng Thảo
Ngu ễn Thị Thơm
L Thị Thủ
Mai Thị Hồng Thủ
Trƣơng Quốc Tiến
Nông Việt Toàn
Dƣơng Hà Trang

8
6.5
6.47
1.3081399

BÀI KT
trƣớc tác
động

BÀI KT
sau tác
động

7.5
6.5
3.0

9.0
6.5
6.5
7.0
8.5
5.5
8.5
3.0
7.0
6.0
5.0
8.5
7.5
7.5
4.0
5.0
6.5
6.5
6.5
6.0
6.5
6.0
6.0
6.0
7.0
5.0
6.0
9.0
7.0
5.0

5.0

7.5
6.0
5.0
9.5
7.5
8.0
8.5
8.5
6.0
8.0
3.0
7.0
5.5
7.0
9.5
8.0
8.0
5.0
4.5
7.5
7.0
7.5
8.0
7.0
7.0
7.0
7.0
7.5

7.0
7.5
9.0
8.0
7.0
8.0

6.5
7
6.5
7.5
6.35
7.18
1.4798107 1.3810534

Sau tác
động
0.0341197

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

19


HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
...........................................

Mẫu số 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƢD

1.T n đề tài: Sử dụng phương pháp trò chơi trong giảng dạy m n GDCD lớp
10 nhằm nâng cao kết quả học t p của học sinh
2. Họ và t n tác giả: Trần Thị Ái
3. Họ t n ngƣời đánh giá:
4. Đơn vị công tác:
5. Ngà họp:
6. Địa điểm họp:
7. Ý kiến đánh giá:
Ti u ch đánh giá
1. Tên đề tài
- Thể hiện rõ nội dung, đối tƣợng, tác động.
- Có nghĩa thực tiễn.
2. Hiện trạng
- N u đƣợc hiện trạng.
- Xác định đƣợc nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một ngu n nh n để tác động, giải quyết.
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế.
- Giải pháp khả thi và hiệu quả.
- Một số nghiên cứu gần đ li n quan đến đề tài.
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dƣới dạng câu
hỏi.
- Xác định đƣợc giả thuyết nghiên cứu.
5. Thiết kế
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của
nghiên cứu.
6. Đo lƣờng
- Xây dựng đƣợc công cụ và thang đo phù hợp để thu
thập dữ liệu.

- Dữ liệu thu đƣợc đảm bảo độ tin cậ và độ giá trị.
7. Phân tích dữ liệu và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với
thiết kế.
- Trả lời rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu.
8. Kết quả
- Kết quả nghiên cứu: đã giải quyết đƣợc các vấn đề
đ t ra trong đề tài đầ đủ, rõ ràng, có tính thuyết
Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

Điểm
tối đa

Điểm
đánh
giá

Nhận
xét

5

5

10

5

5


5

5

20

20


phục.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: mang lại
hiểu biết mới về thực trạng, phƣơng pháp, chiến
lƣợc…
- Áp dụng các kết quả: triển vọng áp dụng tại địa
phƣơng, cả nƣớc, quốc tế.
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của
đề tài
Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng điểm, thang đo,
băng hình, ảnh, dữ liệu thô…
10. Trình bày báo cáo
- Văn bản viết
(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình
thức đẹp)
- Báo cáo kết quả trƣớc hội đồng
(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)

35

Tổng cộng


100

5

Đánh giá:
- Loại Tốt: từ 86 đến 100 điểm
- Loại Khá: từ 70 đến 85 điểm
- Đạt: từ 50 đến 69 điểm.
- Không đạt: Dƣới 50 điểm.
Nếu có điểm liệt (không điểm) thì sau khi cộng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một mức.
……………., ngà ….tháng…..năm......
Ngƣời đánh giá
(K , ghi rõ họ t n)

Trần Thị Ái - Giáo viên Trường THPT số 1 Bắc Hà

21



×