Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh trường THPT số III bảo yên pha chế thuốc thảo mộc trong sản xuất rau an toàn ở xã nghĩa đô bảo yên lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.63 KB, 19 trang )

S

O
ƢỜ

V

OT O
3

O

ĐỀ ÀI
“ ƢỚ
C Ế

DẪ
ỌC I
ƢỜ
U C
MỘC

ĨA ĐÔ –


C
c

n
c


nm n

c

III
XUẤ
AU A
– LÀO CAI”

n
ƣởn c

n - Hóa- Địa-

n

A
À Ở



nm n
ể D c- GDQP

Bảo Yên, ngày 25 tháng 5 năm 2014

1


MỤC ỤC

Trang

3

TÓM TẮT

4

Ớ TH ỆU
PHƢƠN PH P

5

I – Khách thể nghiên cứu

5

II – Thiết kế nghiên cứu

6

III – Quy trình nghiên cứu

8

IV – o lƣờng và thu thập dữ liệu

8

PHÂN TÍ H Ữ


14

ỆU V B N UẬN KẾT QUẢ

KẾT UẬN V KHUYẾN N HỊ

16

1. Kết luận

16

2. Khuyến nghị

16

T

18

ỆU TH M KHẢO

ÓM Ắ
2


ÓM Ắ
Huyện Bảo Yên thành lập ngày 18/08/2004


Trƣờng THPT Số

ƣợc xây

dựng trên địa bàn xã Nghĩa ô, là xã đặc biệt khó khăn ở phía ông Bắc của huyện
Bảo Yên
I. Đ ề k ện ự n

n

1. Vị trí địa lý
Nghĩa

ô là xã miền núi, trung tâm xã nằm cánh trung tâm huyện lỵ 28 km, theo

đƣờng Quốc lộ 279, có trục đƣờng liên xã Nghĩa ô – Tân Tiến với tổng chiều dài
9 km, diện tích đất tự nhiên là 3.854 ha có vị trí địa lý:
+ Phía Bắc và

ông Bắc giáp Bản Rịa và Yên Thành, huyện Quang Bình,

tỉnh Hà iang.
+ Phía ông và ông Nam giáp xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên.
+ Phía Tây và Tây Nam giáp xã Bản ái, huyện Bắc Hà, tỉnh ào ai.
+ Phía Tây Bắc giáp xã Tân Tiến, huyện Bảo Yên.
2. Địa hình, địa mạo:
Nghĩa

ô có địa hình lòng chảo đồi núi cao bao bọc xung quanh, chiếm phần lớn


diện tích của xã các mạch núi dài chạy sang phía ông và ông Nam.
3. Khí hậu thủy văn:
Nghĩa ô nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, mƣa nhiều. Một năm có
4 mùa, tuy nhiên có 2 mùa rõ rệt.
+ Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nóng nhất từ tháng 6 đến tháng 8.
+ Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình tháng cao
nhất trên 390 , tháng thấp nhất dƣới 8 0C
+ Tổng lƣợng mƣa trong năm dao động từ 1.500 đến 2.300mm.
Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 8, mƣa nhiều nhất vào tháng 7 - 8, lƣợng mƣa trung
bình là 1.500- 2.300mm, cao hơn so với các xã trong huyện.

3


IỚI

IỆU

Trong 7 năm giảng dạy ở trƣờng và làm việc trên địa bàn xã tôi nhận thấy
đây là xã đặc biệt khó khăn.

ộ ẩm không khí toàn vùng 87-89%, tháng có độ ẩm

cao nhất vào tháng 2, tháng 3 đôi khi đạt tới 95%. Tháng có độ ẩm thấp nhất vào
tháng 11, tháng 12 chỉ đạt 70%. Với độ ẩm không khí cao nhƣ vậy đây là điều kiện
thuận lợi cho rất nhiều loại sâu hại cây trồng phát triển ảnh hƣởng đến sản lƣợng,
chất lƣợng cây trồng trong toàn xã, mặt khác trình độ dân trí đang còn thấp so với
mặt bằng chung nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đang
còn gặp rất nhiều khó khăn để khắc phục những khó khăn trên tôi đã mạnh dạn đƣa
ra một giải pháp:

“ ƣớn dẫn ọc s n
ƣờn
số III o n p a c ế
on s n x ấ a an o n ở xã
ĩa Đ – o n –
p

p

a

ốc
o mộc
o Ca ”

ế

ể khắc phục phần nào các nhƣợc điểm trên, qua nhiều năm công tác tôi
nhận thấy: Học sinh Nghĩa

ô đa phần là con em sản xuất nông nghiệp, trên địa

bàn toàn xã có rất nhiều các nguồn nguyên vật liệu nhƣ:

ừng, tỏi, ớt, hành ...để

pha chế thuốc thảo mộc trong sản xuất rau an toàn. Với giải pháp này không những
có thể hạn chế đƣợc sâu bệnh hại rau mà còn giúp ngƣời dân giảm chi phí sản xuất.
Mặt khác còn tạo ra đƣợc các sản phẩm rau sạch, ngăn chặn tính kháng thuốc của
sâu hại; giảm dần tiến tới giảm hoàn toàn việc sử dụng thuốc hóa học; giữ đƣợc

mật độ sâu hại ở mức thấp nhất, tránh bộc phát thành dịch; Bảo vệ đƣợc các côn
trùng có ích và các vi sinh vật có ích khác; Bảo vệ đƣợc sức khỏe con ngƣời và
tránh ô nhiễm môi trƣờng.
am k

o Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đọc và tìm hiểu một số tài

liệu liên quan: ồ án phát triển kinh tế xã hội xã Nghĩa ô; Hƣớng dẫn pha chế
thuốc thảo mộc trong sản xuất rau an toàn; Phƣơng pháp sử dụng chế phẩm sinh
4


học để phòng trừ sâu. Phƣơng pháp điều tra phát hiện những loại sâu bệnh hại cây
trồng; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây
trồng biên soạn, ục Bảo vệ thực vật trình duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành tại Thông tƣ số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12
năm 2010.
ấn đề n

nc

:

Hƣớng dẫn học sinh sử dụng các kiến thức liên môn ở các bộ môn giúp học
sinh nghiên cứu khoa học và làm tăng húng thú học tập của học sinh
Việc vận dụng kiến thức vào thực tế sẽ giúp các em làm quen với nghiên cứu
khoa học.
Với nội dung nghiên cứu này còn giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn
để tính diện tích các vƣờn rau, tính mật độ sâu bệnh gây hại. Tính đƣợc lƣợng dung
dịch, nồng độ các chất cần pha chế

ế n

nc

Nông dân sử dụng thuốc hóa học không tuân thủ đúng nguyên tắc và kỹ thuật sử
dụng, tự ý tăng nồng độ, liều lƣợng thuốc so với khuyến cáo, phun thuốc không
đúng lúc, hỗn hợp nhiều loại thuốc khác nhau, phun nhiều lần trên vụ… làm suy
giảm tính đa dạng sinh thái, tiêu diệt quần thể thiên địch, làm phát sinh tính kháng
thuốc của sâu hại,ảnh hƣởng đến chất lƣợng và sản lƣợng nông phẩm gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Mặt khác Nghĩa ô là
một xã nghèo nên việc sử dụng thuốc hóa học ảnh hƣởng đến kinh tế của gia đình.
Trong khi đó với nguồn nguyên vật liệu có sẵn ở địa phƣơng sẽ giúp ngƣời dân hạn
chế đƣợc những nhƣợc điểm trên.
ƢƠ
I. K

c

ển

Á

I

CỨU

nc

Khách thể đƣợc sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là hiện tƣợng sâu hại
rau trong khu vực xã Nghĩa ô.

5


II.

ế kế n

2.1.

cầ kỹ

nc


2.1.1. iều tra: iều tra đầy đủ, chính xác diễn biến các loại sâu hại, sinh vật có ích
chính và các yếu tố ngoại cảnh tác động đến chúng.
2.1.2. Nhận định tình hình:
- ánh giá tình hình sâu hại hiện tại, nhận định khả năng phát sinh, phát triển
và gây hại của sâu hại chính trong thời gian tới, so sánh với k điều tra liền kề
trƣớc và cùng k trong năm.
-

ự báo những loại sâu hại thứ yếu có khả năng phát triển thành dịch hại

chính, phân tích nguyên nhân của hiện tƣợng đó.
2.1.3. Thống kê diện tích: Nhiễm sâu hại (nhẹ, trung bình, nặng), diện tích mất
trắng và diện tích đã đƣợc xử lý bằng các biện pháp khác.
2.2.

ế bị


d n c đề

a

2.2.1.

ụng cụ điều tra ngoài đồng gồm:
- Vợt côn trùng, khay, khung, hố điều tra; ô hứng phân sâu, vồ gỗ;
- Thƣớc dây, thƣớc gỗ điều tra, túi nilon các cỡ, băng giấy dính, băng dính,

dao, kéo;, túi xách tay điều tra; dụng cụ đào hố, ...
- Sổ ghi chép, bút viết, máy tính bỏ túi;
- Ống tuýp, hộp petri và hóa chất cần thiết;
( Một số dụng cụ giáo viên và học sinh đã dùng điều tra ngoài đồng)
Khung điều tra

Khay điều tra
20cm

cm

18cm
5cm
Kích thước: 20 x 18 x 5 cm

6


Vợt điều tra


30 cm
100 cm

75 cm

2.3.



2.3.1.

an đ ề

a

iều tra định k : 7 ngày/lần ở tuyến với các yếu tố điều tra trong khu vực

điều tra cố định ngay từ đầu vụ vào các ngày thứ 2, thứ 3 hàng tuần và 14 ngày/lần
vào các thứ 2, thứ 3 tuần 1.
2.3.2. iều tra bổ sung: Tiến hành trƣớc, trong và sau cao điểm xuất hiện dịch hại;
trong và sau dịch.
2.4. ế

ốđề

a: Mỗi loại cây trồng chọn đại diện theo giống, thời vụ, địa hình,

tập quán sản xuất, giai đoạn sinh trƣởng hoặc tuổi, cấp độ tuổi cây trồng.
2.5. K

-

ực đ ề

a

ối với rau màu, cây thực phẩm: Từ 2 ha trở lên.

2.6. Đ ểm đ ề

a

Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm trên đƣờng chéo của khu vực
điều tra. iểm điều tra phải cách bờ ít nhất 2 m (đối với cây rau màu)

1

3
2

6

7
8
9

10

7



III- Q

ìn n

nc

Khảo nghiệm đƣợc bố trí trên ruộng trồng rau màu thƣờng bị các loại sâu gây hại,
ở các địa điểm đại diện cho vùng sinh thái.
ác điều kiện trồng trọt (đất, phân bón, khoảng cách cây, cách chăm sóc khác,
giống cây trồng…) phải đồng đều trên toàn khu khảo nghiệm và phải phù hợp với
tập quán canh tác tại địa phƣơng.
Trong thời gian tiến hành khảo nghiệm không đƣợc sử dụng bất k loại thuốc trừ
sâu nào khác trên toàn khu khảo nghiệm. Nếu khu khảo nghiệm bắt buộc phải sử
dụng thuốc trừ các đối tƣợng gây hại khác nhƣ: bệnh, cỏ dại,… thì thuốc đƣợc
dùng để trừ các đối tƣợng này phải không làm ảnh hƣởng đến thuốc cần đƣợc khảo
nghiệm, kể cả ô đối chứng. Khi xử lý thuốc không đƣợc để thuốc ở ô khảo nghiệm
này tạt sang ô khảo nghiệm khác.
IV- Đo lƣờn

ập dữ l ệ

- Khảo nghiệm diện hẹp: diện tích mỗi ô khảo nghiệm tối thiểu là 30-50 m2, số lần
lặp lại là 3 – 4 lần.
- Khảo nghiệm diện rộng: diện tích của mỗi ô khảo nghiệm tối thiểu là 300 - 500
m2, không lặp lại.
- Kích thƣớc các ô khảo nghiệm có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nếu là
hình chữ nhật thì chiều dài không đƣợc lớn gấp hai lần chiều rộng. iữa các ô khảo
nghiệm phải có dãy phân cách tối thiểu là 1m để tránh thuốc bay tạt từ ô này sang ô
khác trong khi xử lý.

ế kế n

nc

8


K ểm

a

ƣớc

K ểm

c độn ( c ƣa

D ện

sử d n

tích

sa

ốc

c độn

a

c

động(sau khi sử

o mộc)

d n

ốc

o mộc)
Thực
nghiệm
ối
chứng

Sử dụng thuốc thảo mộc

O1

O3

Không sử dụng thuốc thảo mộc

O2

- Mật độ dịch hại, thiên địch (con/m2)

O4


Tổng số sâu, thiên địch điều tra
=

tổng số m2 điều tra

Stt

D n

Đơn ị ín

ín

ệm

đố c

1

Sâu khoang

Con/30m2

35

34

2

Sâu tơ


Con/30m2

26

25

3

Bọ nhảy

Con/30m2

24

23

n

( Trước khi tác động chưa sử dụng thuốc thảo mộc)

Số con

Mật độ dịch hại trước khi tác động( chưa sử dụng thuốc thảo mộc)
40
35
30
25
20
15

10
5
0

35

34
26

25

24

23

Lô thí nghiệm
Lô đối chứng

Con/30m2

Con/30m2

Con/30m2

Sâu khoang

Sâu tơ

Bọ nhảy


1

2

3

Các loại sâu

9


- Qua bảng số liệu và qua biểu đồ ta nhận thấy trƣớc khi tác động tỷ lệ mật độ sâu
hại cây trồng tƣơng tƣơng nhau. Số liệu đƣợc thu thập nhiều lần ở những điểm thời
gian khác nhau.
4.1.
-

ƣơn p

pp ac ế

ốc

o mộc

ể tự tạo thuốc trừ sâu thảo mộc, bà con cần chuẩn bị một số nguyên liệu:

1 kg tỏi, 1 kg ớt, 1 kg gừng và 3 lít rƣợu..
N


n ậ lệ

Tỏi, Ớt, Riềng, Rƣợu, Hành…

Tỏi ( 1kg)

Ớt ( 1kg)

10


Riềng (1kg)

Rƣợu ( 3 lít)

C2H5OH( 45%)

4.2. Cơ sở k oa ọc: Trong các loại củ, quả nhƣ: ớt, tỏi, hành, gừng... chứa hàm
lƣợng a-xit có tác động đến các bộ phận nhƣ mắt, da của những loài sâu hại cây
trồng và có thể tiêu diệt chúng. Nếu chiết xuất thảo mộc này đƣợc chế biến với
nồng độ phù hợp sẽ xua đuổi, tiêu diệt đƣợc các loài sâu hại.
4.3 C c p a c ế:
ụ thể:

iã tỏi, ớt, gừng, sau đó đem ngâm trong các chum hoặc thùng kín, đổ

khoảng 1 lít rƣợu vào và bịt kín. Trong qua trình ngâm không nên để thùng ngâm ở
những nơi quá nắng nóng, hoặc để hở, tránh làm bay mất hơi rƣợu. Theo các bƣớc
sau:


11


Bƣớc 1: iả nhỏ tỏi ( 1kg)

Bƣớc 2: iả nhỏ Ớt ( 1kg)

Bƣớc 3: iả nhỏ riềng (1kg)

12


Bƣớc 4: Trộn gừng , tỏi, ớt
chung vào cối

Bƣớc 5: Ngâm: Rƣợu, ừng,
Tỏi, Ớt chung vào bình

Hƣớng dẫn học sinh có thể ngâm từng loại nguyên liệu riêng rẽ hoặc ngâm chung
cả 3 loại vào 1 thùng. Nếu ngâm riêng thì cứ 1 kg nguyên liệu thì ngâm với 1 lít
rƣợu, nếu ngâm chung cả 3 loại thì ngâm với 3 lít rƣợu. ây có thể coi là nƣớc cốt
để pha chế khi phun.
Thời gian ngâm nguyên liệu ớt, tỏi, gừng với rƣợu là 15 ngày, với mục đích cho
các chất gây cay có trong nguyên liệu trộn đều vào rƣợu. Nhƣ vậy, tỷ lệ các chất
gây cay trong dung dịch ngâm sẽ có nồng độ đậm đặc nhất, tốt cho việc tiêu diệt
sâu hại. Sau khi ngâm xong có thể pha với nƣớc để phun cho rau nhƣ sau: “ iều
lƣợng pha là chúng ta đổ 60ml nƣớc cốt rƣợu ớt, 60 ml nƣớc cốt rƣợu tỏi, 60ml
nƣớc gừng ( trƣờng hợp ngâm riêng từng loại). Sau đó lấy nƣớc pha thêm 12 lít
nƣớc. Trong trƣờng hợp nếu ta ngâm chung vào 1 thùng thì chúng ta sẽ lấy khoảng
200ml nƣớc cốt và pha với 12 lít nƣớc. Mỗi bình 12 lít, dùng phun cho 1 sào rau.”

13


Vì chu k của rau rất ngắn chỉ khoảng 2 tháng đã cho thu hoạch, nên hƣớng dẫn
ngƣời dân phun phòng trừ 1 lần cho rau ở giai đoạn rau còn non- khoảng 1 tháng
tuổi là tốt nhất.
Â

ÍC

DỮ IỆU À À

UẬ KẾ QU

Khi phun, chúng ta phun đều thuốc lên bề mặt lá và phun xuôi theo chiều gió
để hạn chế thuốc bay vào mắt gây cay rát cho ngƣời phun. Sau khi phun thuốc, mùi
của thuốc sẽ xua đuổi côn trùng và cản trở quá trình gây hại của chúng và sâu hại.
Sau khi lọc lấy nƣớc cốt, phải đậy kín thùng ngâm và để nơi thoáng mát. Thời gian
sử dụng thuốc thảo mộc có thể tới 4-5 tháng. Có thể sử dụng thuốc thảo mộc tự chế
này để phòng trừ sâu khoang, sâu tơ, bọ nhảy… hi phí thuốc trừ sâu có thể giảm
tới 50%, đồng thời nó còn có tác dụng hạn chế sự phát triển và gây hại của sâu. Từ
đó tăng năng suất và đảm bảo chất lƣợng cho rau sạch, không ảnh hƣởng đến môi
trƣờng sinh thái trong sinh quyển và sức khỏe con ngƣời, đặc biệt phù hợp với
những vùng trồng rau an toàn ƣu ý, sử dụng thuốc thảo mộc có hiệu quả cao trong
việc phòng. Tuy nhiên, khi mức độ gây hại của sâu tăng cao, lúc này, bà con phải
sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học đặc trị. Nhờ việc sử dụng thuốc thảo mộc
nên số lƣợng sâu hại giảm đi đáng kể, chi phí phun thuốc sâu bệnh giảm 40%-50%(
hiệu quả kinh tế)
Không sử dụng thuốc thảo mộc( Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học )
Sau khi sử dụng thuốc thảo mộc giảm chi phí


Chi phí 100%
Chi phí 50%

14


Thuốc là dung dịch thảo mộc nên hầu nhƣ không có nguy cơ gây độc, tuy nhiên
nên khuyến cáo ngƣời dân cũng không nên phun quá đậm đặc vì nhƣ vậy sẽ gây
lãng phí không cần thiết. Nếu sử dụng thuốc với liều lƣợng quá đậm đặc thì rất có
thể cây sẽ bị cháy, táp lá, nếu lá bị hại nhiều có thể dẫn đến chết cây. Với dung dịch
thảo mộc thì khả năng gây ảnh hƣởng đến cây phải là rất đậm đặc, vì vậy chỉ nên
phun ở liều cao gấp 2-3 lần theo hƣớng dẫn thì sẽ ít có khả năng gây hại cho cây.
ƣu ý: Vì dung dịch gừng, tỏi ít có khả năng bám dính nên khi sử dụng anh có thể
pha thêm chất bám dính, nhƣ vậy thì càng tăng khả năng hiệu quả của thuốc.
Sau khi tác động( Sau khi xử lý thuốc thảo mộc)
Stt

D n

Đơn ị ín

1

Sâu

Con/30m2

khoang


ín

ệm

đố c

ần 1

ần 2

ần 3

ần 4

09

07

08

07

n

34

Trung bình sau 4 lần: 7.75
2

Sâu tơ


Con/30m2

ần 1

ần 2

ần 3

ần 4

06

05

05

04

25

Trung bình sau 4 lần: 5
3

Bọ nhảy

Con/30m2

ần 1


ần 2

ần 3

ần 4

04

06

03

04

23

Trung bình sau 4 lần: 4.25
Qua số liệu thu thập tại 4 thời điểm khác nhau sau khi có sử dụng thuốc thảo mộc
số lƣợng sâu hại cây trồng giảm dần và đƣợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

15


Sau khi sử dụng thuốc thảo mộc
40
35

Diễn giải

30


Đơn vị tính

25

Lô thí nghiệm

20
15
10
Lô đối chứng

5
0
1

2

3

4

KẾ

5

UẬ

6


7

ÀK U Ế

8

9



1. Kế l ận
Qua việc hƣớng dẫn học sinh Trƣờng THPT Số

Bảo Yên pha chế thuốc

thảo mộc tôi nhận thấy học sinh rất tích cực và hứng thú trong công việc. Qua đó
tạo động lực học tập cho học sinh. Ngoài ra học sinh có thể vận dụng các kiến thức
liên môn để giải quyết các tình huống trong quá trình thực hiện
2. K

ến n



- Với các cấp lãnh đạo: Trong những năm vừa qua ngành giáo dục nói chung,
các đơn vị cơ sở nói riêng đã tích cực chỉ đạo, hƣớng dẫn giáo viên học sinh tham
gia thực hiện việc Nghiên cứu khoa học.

ó là một cơ sở hƣớng tới sự phát triển


toàn diện năng lực học sinh, sự bền vững của giáo dục. Tuy nhiên việc thực hiện
cần đƣợc giám sát một cách chặt chẽ để đảm bảo sự đổi mới là thực chất, xuất phát
từ nhu cầu và tâm huyết của mỗi giáo viên và học sinh chứ không phải vấn đề theo
kiểu hình thức.
-

ối với giáo viên: Cần phân biệt rõ giữa các phƣơng pháp, kĩ thuật trong

nghiên cứu khoa học để tránh nhầm lẫn. ồng thời không ngừng tìm tòi tài liệu để
hoàn thiện chính mình. ần phải thu thập, phân tích và sử lý số liệu chính xác tuyệt
đối không bịa số liệu
16


- Bàn luận thêm: Khi sử dụng thuốc thảo mộc ngƣời dân và học sinh không
đƣợc sử dụng thêm bất k thuốc hóa nào làm sai lệnh số liệu.
Trong một thời gian nghiên cứu một năm do ảnh hƣởng của yếu tố ngoại
cảnh: khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm…Mặt khác do trình độ dân trí của học sinh chƣa cao
nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình thực hiện khi pha chế. Rất
mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để việc nghiên cứu bổ sung điều chỉnh cho
hợp lý để bản thân tôi triển khai các đề tài sau mang lại hiệu quả cao hơn. Xin chân
thành cảm ơn.

17


ÀI IỆU

AM K


1. hi cục bảo vệ thực vật Thành Phố Hải Phòng
2. Trung tâm đào tạo B ( />3. ề án rà soát tổng thể NTM xã Nghĩa ô năm 2013
4. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
5.

/>
6. />7. />
18


Ụ ỤC
ể mẫ

n

eo dõ : DIỆ

o

n

ọc s n dùn để

ÍC , MẬ ĐỘ À

Â

ập số l ệ


MỘ

Đ I ƢỢ

ÂU

ẠI

CHÍNH

(Từ ngày …….. đến ngày ……. tháng…….. năm 20……)
Mật độ
iống
và giai
Số
thứ
tự

Tên dịch
hại

iện
iện tích nhiễm (ha)

hoặc tỷ lệ
(con/m2/%)

nhiễm
so với


đoạn

các

sinh
trƣởng Phổ
cây
trồng

tích(1)

biến

Cao

Tổng
số

Nhẹ,
Trung Nặng
bình

lần
Mất
trắng

thu
thập

iện

tích
phòng
trừ

Phân
bố

(m2)

trƣớc
(m2)

1
2

Sâu
khoang
Sâu tơ

3 Bọ nhảy

19



×