Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đề cương ôn tập môn Luật Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.94 KB, 38 trang )

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG
Câu 1: Hoạt động Ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là việc thực hiện một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
- Huy động vốn
+ Nhận tiền gửi
+ Đi vay
+ Phát hành giấy tờ có gi
-Cấp tín dụng
+ Cho vay (theo HĐ tín dụng)
+ Chiết khấu giấy tờ có giá
+ Bảo lãnh ngân hàng
+ Bao thanh toán
+ Cho thuê tài chính
- Cung ứng dv thanh toán
Hệ thống ngân hàng
- Ngân hàng TW
- Các tổ chức tín dụng
+ Các ngân hàng
+ Các tổ chức TD phi ngân hàng
+ Quỹ tín dụng nhân dân
+ Công ty tài chính vi mô
2. Hd ngân hàng là gj? Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
* "Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. (theo điều 9 Luật Ngân hàng và điều 20
khoản 7 luật TCDN)
* Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
TCPB
HĐ ngân hàng
HĐ kinh doanh khác
Đối tượng


Tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng
Hàng hóa, tài sản…
Nội dung
Nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền nàyKo có HĐ này
để cấp tín dụng và cung ứng các dịch
vụ thanh toán”
Chủ thể thực Phải là các ngân hàng, hoặc các tổ Không bắt buộc phải là NH và
hiện
chức tín dụng, được nhà nước choTCTD
phép hoạt động

Câu 1:Khái niệm và đặc điểm của Luật Ngân hàng
Luật Ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước tổ chức và quản lý hoạt động
Ngân hàng, các quan hệ về tổ chức hoạt động của các TCTD và hoạt động Ngân
hàng của các tổ chức khác.


Luật Ngân hàng điều chỉnh hai nhóm quan hệ chính:
Các quan hệ quản lý Nhà nước về Ngân hàng: Là các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước đối với hoạt
động Ngân hàng trong nền kinh tế.
Ví dụ: Quan hệ cấp, thu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh Ngân
hàng. Quan hệ thanh tra giữa Ngân hàng Nhà nước với các TCTD.
Phương pháp hoạt động mang tính mệnh lệnh phục tùng.
Các quan hệ tổ chức và kinh doanh Ngân hàng là các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh Ngân hàng của các
TCTD và hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác.
Phương pháp tác động bình đẳng, thỏa thuận.
Như vậy đối tượng điều chỉnh của luật Ngân hàng gồm các nhóm quan hệ xã

hội sau:
+ Quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+ Quan hệ tổ chức và hoạt động của các TCTD.
+ Quan hệ kinh doanh Nhà nước của các tổ chức không phải là TCTD không
những
được Nhà nước cho phép thực hiện một số hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Câu 2: Cấu trúc hệ thống Ngân hàng và các tổ chứ tín dụng
2.Hệ thống tổ chức Ngân hàng
Câu 3: Nguồn luật điều chỉnh
- Là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ban hành hay phê chuẩn theo hình thức, trình tự, thủ tục luật định có chứa các quy
phạm pháp luật Ngân hàng.
Hiến pháp 1992
Các đạo luật có quy phạm pháp luật về Ngân hàng như Luật Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, luật các TCTD, BL DS, Luật thương mại ...
Các văn bản dưới luật có chứa các quy phạm pháp luật Ngân hàng:
-

Pháp lệnh do UBTVQH ban hành.

VB Pháp luật do chính phủ ban hành.
- VB Pháp luật do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ, VB Pháp luật liên
bộ ban hành.
-

Chương 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Câu 1: Tổ chức, quản trị và điều hành NHNN
1. Hệ thống tổ chức
Theo quy định tại điều 10 luật Ngân hàng Nhà nước có cơ cấu tổ chức như
sau:

Trụ sở chính đặt tại thủ đô Hà nội là triung tâm lãnh đạo, điều hành mọi
hoạt động của Ngân hàng Nhà nước.


Chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước là đơn vị trực thuộc của Ngân hàng Nhà
nước không có tư cách pháp nhân chịu sự lãnh đạo, điều hành và tập trung thống nhất của
thống đốc. Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của thống đóc đặt
tại các tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo điều 12 của luật Ngân hàng Nhà nước:
+ Cấp và thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng
và giấy phép họat động Ngân hàng của các tổ chức kinh tế khác, quyết định giải thể, chấp
thuận chia tách, sát nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
+ Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay, thanh tóan đối với các tổ chức tín
dụng trên địa bàn.
+ Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ Ngân hàng khác cho tổ
chức tín dụng và kho bạc Nhà nước.
+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng trên địa bàn đựoc phân công.
- Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, có nhiệm
vụ đại diện theo sự ủy quyền của thống đốc (khác chi nhánh Ngân hàng Nhà nước là
văn phòng đại diện không được tiến hành hoạt động Ngân hàng). Việc thành lập
văn phòng đại diện ở nước ngoài do thủ tướng Chính phủ quyết định.
Ngân hàng Nhà nước còn có các đơn vị trực thuộc, đó là:
+ Đơn vị sự nghiệp: là những đơn vị được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ
đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin, báo chí chuyên
ngành Ngân hàng (không làm nghiệp vụ Ngân hàng).
+ Các doanh nghiệp trực thuộc: là những đơn vị thành lập để cung cấp sản phẩm
chuyên dùng phục vụ cho hoạt động Ngân hàng như: nhà in Ngân hàng, xí nghiệp cơ
khí Ngân hàng.
2. Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
Hiện nay trên thế giới có hai hình thức: lãnh đạo điều hành tập thể và lãnh đạo

điều hành theo chế độ 1 lãnh đạo (thủ chế).
Lãnh đạo điều hành tập thể : Thống đốc là người đại diện của Ngân hàng trung
ương. Ngoài ra, có hội đồng quản trị trong trương hợp thành lập dưới dạng công ty cổ
phần như hệ thống dự trữ Liên bang Hoa kỳ.
Lãnh đạo điều hành theo chế độ 1 lãnh đạo : thống đốc (chủ tịch) Ngân hàng
trung ươnglà người duy nhất chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động
của Ngân hàng trung ương. Ví dụ như Trung quốc.
Ở Việt Nam, Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:
* Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ chịu trách nhiệm
lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước.
Thống đốc Ngân hàng chịu trách trước Chính phủ.
Như vậy, về cơ chế lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện
nay theo phương thức thủ trưởng chế.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của
Ngân hàng Nhà nước:
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước.
Chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ trước quốc hội về lĩnh vực mình phụ
trách.
Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước.
* Các cán bộ nhân viên Ngân hàng Nhà nước:
Có các nhiệm vụ:


- Giử bí mật hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước, bí mật hoạt động
của tổ chức tín dụng và bí mật tiền gửi của khách hàng.
Câu 2: Vị trí pháp lý, chức năng, Hoạt động của Ngân hàng nhà nước
Vị trí

Khoản 1 Điều 2 Luật NHNN 2010


pháp lý

Là cq của Cphủ (là cquan ngang bộ, chức năng Quản lý Nhà nước về tiền
tệ và hoạt động ngân hàng.
Là NH TW của nước CHXHXNVN
 Phát hành tiền
 Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
 Là ngân hàng của các Ngân Hàng
- Xuất phát từ vị trí pháp lý là ngân hàng trung ương, NHNN quản lý các
NHTM theo một số cách
+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH
trung ương
+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản dự trữ bắt buộc tại NH trung
ương
- Bên cạnh đó,
+ NH trung ương còn thực hiện vai trò “Cứu cánh cuối cùng” (trường hợp
NH bị mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các
TCTD à NHNN cho vay tiền).
+ NH trung ương thực hiện tái cấp vốn cho các NH.
+ khách hàng của NHNN là các NH
Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Cphủ (ngân hàng của Cphủ):
-NHNN là cơ quan của chính phủ, nằm trong cơ cấu bộ máy của chính phủ
và chịu sự điều hành của chính phủ; thống đốc NHNN địa vị ngang hàng
với bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.
- NHNN chịu trách nhiệm báo cáo cho CP, thống đốc chịu TN trước TTCP
và QH về lĩnh vực mình phụ trách.
- NHNN Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước
- NHNN Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia
- NHNN Xây dựng và tư vấn cho Nhà nước về các chính sách tiền tệ quốc
gia

- NHNN Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh
doanh tiền tệ, tín dụng và ngân hàng…
- NHNN Cho chính phủ vay và nhận lãi suất từ khoản cho vay.


- NHNN cũng là đại lý của Chính phủ trong việc phát hành thanh toán các
loại chứng khoán chính phủ trên thị trường sơ cấp và thứ cấp.
- NHNN cố vấn cho chính phủ về các chính sách tài chính , tiền tệ , ngân
hàng..
Chức Q

quản lý nn trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng

năng -

- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của
nn
·

Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình cphủ.
Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và

hoạt động ngân hàng; ban hành các văn bản QPPL về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng.
·

Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD; cấp,

thu hồi giấy phép hoạt động NH của các tc khác, quyết định giải thể, chia
tách, hợp nhất, sáp nhập các TCTD.

·

Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng

·

Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy

định của Cphủ.
Chức năng ngân hàng TW
Phát hành tiền
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Là ngân hàng của các TCTD (cung ứng vốn, phương tiện thanh toán cho
các TCTD)
·
Cung ứng dv tiền tệ cho CP.
Hoạt
động

1.Phát hành tiền
Cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán
NHNNVN là cơ quan duy nhất được phát hành tiền. Mọi hành vi từ chối
nhận, lưu hành tiền do NHNN phát hành đều bị coi là bất hợp pháp.
2.Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Sự vận hành các công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ qgia:
Tái cấp vốn:
+ Là hình thức cấp TD có bảo đảm của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn
hạn và phương tiện thanh toán cho các NH



+ Hthức: cho vay có bảo đảm, chiết khấu giấy tờ có giá…
+ cần tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông à NHNN à Hạ thấp lãi
suất tái cấp vốn, tăng hạn mức tái cấp vốn à giá cả tín dụng giảm, mặt
khác khối lượng tín dụng được cấp sẽ tăng lên
+ cần giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông à NHNN à Tăng lãi suất tái
cấp vốn lên, giảm hạn mức tái cấp vốn à giảm khối lượng tín dụng giảm
nhu cầu vay
CHƯƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Câu 1: khái niệm, đặc điểm và phân loại tổ chức tín dụng
Khái
niệm
Đặc
điểm

Xem luật
-

Phân
loại

Là DN có đối tượng KD trực tiếp là tiền tệ
Là DN có hoạt động KD chính, chủ yếu, thường xuyên và mang
tính chất nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng
Là chủ thể KD có điều kiện (vốn, csvc, người lãnh đạo…)
Là DN chịu sự quản lý của NHNN và thuộc phạm vi áp dụng
pháp luật ngân hàng

- Tổ chức tín dụng là Ngân hàng:
+ NH thương mại (hthức:CTCP), NHTMNN: CT TNHH 1 tv): phạm vi
hoạt động rộng nhất (thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng)

+ NH chính sách: hoạt động nhằm thực hiện các chính sách của Nhà nước
(mục tiêu hàng đầu), mục tiêu thứ yếu:lợi nhuận
+ NH Hợp tác xã (HTX): quy mô nhỏ, vốn hạn hẹp, hoạt động KD giới hạn,
mtiêu hỗ trợ xã viên HTX, t.hiện theo quy định của Luật HTX
- TCTD phi ngân hàng:
Công ty tài chính
Công ty cho thuê tài chính
(CTCP, CTTNHH; TCTD liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài:
CTTNHH)
+ Phạm vi hoạt động giới hạn: chỉ thự hiện một hoặc một số hoạt động ngân
hàng.
+ Không được: nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ thanh toán.
Gồm: cty tài chính, cty cho thuê tài chính
- Quỹ tín dụng nhân dân (HTX) (Khoản 6 điều 3)
+ Là tổ chức do cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ chức
Chỉ được thực hiện 1 số hoạt động ngân hàng
Mục tiêu: hỗ trợ thành viên cùng nhau phát triển.
- Công ty tài chính vi mô (CTTNHH)
+ Thực hiện một số hoạt động ngân hàng <Khoản 3 Điều 4>


+ Đáp ứng nhu cầu của cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp hoặc DN siêu
nhỏ
Quy chế
kiểm
soát đặc
biệt

- Là biện pháp quản lý nhà nước do NHNN áp dụng đối với TCTD có nguy
cơ rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm

bảo đảm an toàn cho hệ thống các TCTD.
- Lý do cần KSĐB: bản chất, đặc điểm của hoạt động NH mang tính chất
đầy rủi ro và dây chuyền -> 1 NH phá sản sẽ ảnh hưởng đến các NH khác
trong hệ thống. NHNN là cơ quan lý phải bvệ hệ thống các TCTD.
- Mục đích: Giúp các NH rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán có thể
phục hồi KD, bảo đảm an toàn cho hệ thống TD.
- Đặc điểm của 1 TCTD bị đặt vào tình trạng KSĐB:
 Có nguy cơ mất khả năng chi trả: xđ = tỉ lệ giữa tài sản có khả năng
thanh toàn ngay so với các ts nợ phait thanh toán tại một thời điểm nhất
định.
 Nợ không có khả năng thu hồi -> mất khả năng thanh toán
 Khi có số lỗ lũy tế >50% giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ
ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán (lỗ lũy tế = lỗ trong 3 năm
liên tục)
2 năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của NHNN
 Không duy trì được tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu.
d) Chấm dứt kiểm soát đặc biệt
-Hoạt động của tổ chức tín dụng trở lại bình thường
-Tổ chức tín dụng được sát nhập, hợp nhất vào tổ chức tín dụng khác
-Tổ chức tín dụng không khôi phục được khả năng thánh toán

Câu 2: Quy chế thành lập, tổ chức, quản trị và điều hành, kiểm soát đặc biệt, giải
thể, phá sản TCTD
Quy chế thành lập
Tổ chức quản lý:
Câu 3: Các hoạt động của Tổ chức tín dụng
a) Hoạt động huy động vốn của TCTD
Nhận Khái
- Là số tiền của khách hàng gửi tại TCTD dưới hthức: tiền gửi
tiền

niệm
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hthức
khác, có được hưởng lãi or không được hg lãi và phải được hoàn trả
gửi
cho ng gủi tiền.
- Phân loại:
 Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi được khách hàng gửi
vào các TCTD để th.hiện các hđ chi trả, thanh toán. Đặc điểm:
 Người gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào với lãi suất rất thấp or
không có lãi
 Khách hàng được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả (séc,


ủy nhiệm chi, lệnh chi…)
 Tiền gửi có kỳ hạn: là lọai tiền gửi khách hàng gửi vào các
TCTD trên cs có thỏa thuận với TCTD về thời hạn rút tiền
 Về nguyên tắc người gửi chỉ được rút tiền khi đến hạn theo thỏa
thuận. Thực tế: có thể rút tiền trước thời hạn, nếu số tiền lớn phải
thông báo trước và chỉ được hưởng lãi suất thấp.
 Là nguồn vốn của TCTD mang tc cố định -> được TCTD chú
trọng
 Mỗi loại kỳ hạn có một mức lãi suất khác nhau. Kỳ hạn càng dài
->lãi càng cao
 Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gủi của cá nhân gửi vào tài khỏan
tiền gửi tiết kiệm được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hg lãi và
được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
 Chỉ dành cho cá nhân
 Mục đích: tiết kiệm
 Phân loại: không kỳ hạn và có kỳ hạn
Bản

chất

- Quan hệ đi vay hoặc gửi giữ tài sản
- Là hthức huy động vốn quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
nguồn vốn huy động của TCTD.

Chủ
thể
nhận
tiền

- NHTM: nhận tất cả các loại tiền gửi của tất cả các đối tượng
- NH chính sách: nhận tiền gửi theo quy định của Chính phủ.
- TCTD phi NH (ct tài chính, cho thuê tài chính): chỉ được nhận
tiền gửi của tổ chức
- Quỹ tín dụng nhân dân: nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam của
các thành viên or tc, cá nhân không phải thành viên theo quy định
của pháp luật.
- Cty tài chính vi mô: nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam dưới
hthức: tiết kiệm bắt buộc (tv cty); tiền gửi của tc, cá nhân (trừ tiền
gửi nhằm mđích thanh toán)

Chủ
Tổ chức hoặc cá nhân:
thể gửi - Gửi bằng đồng Việt Nam: tc, cá nhân Việt Nam or nước ngoài
đang sinh sống, hđ hợp pháp tại vn
tiền
- Bằng ngoại tệ: cá nhân, người cư trú tại Việt Nam
Phát Đặc
hành điêm

giấy
tờ có
giá

- Là một công cụ vay nợ trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn.
- Có cam kết của TCTD về ciệc trả tiền gốc và lãi sau 1 thời gian
nhất định
- Có thể được chuyển nhượng quyền sở hữu dưới các hình thức
mua bán, tặng cho, trao đổi, thừa kế or người sở hữu giấy tờ có giá
có thể dùng làm vật cầm cố.


Phân
loại

- Theo luật: trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Theo thời hạn: GTCG ngắn hạn (phát hành -> thanh toán <= 12
tháng, dài hạn >12 tháng
- Theo quyền shữu: GTCG có ghi danh (hthức chứng chỉ or ghi sổ
có ghi tên ng shữu), không ghi danh

Điều
kiện

- Điều kiện phát hành
 Phải là các TCTD
 Tuân thủ các quy định về các hạn chế để bảo đảm an toàn trong
hoạt động
 Có tình hình tài chính lành mạnh
- Trình tự, thủ tục:

 Lập hồ sơ đề nghị gửi NHNN
 Trong thời hạn 15 ngày (từ khi nhận hồ sơ) NHNN chấp thuận
or không
- Mệnh giá của GTCG:
 GTCG ngắn hạn: mệnh giá được in sẵn or theo thỏa thuận với ng
mua
 GTCG dài hạn: tối thiểu là 1triệu, tối đa 1tỉ đồng, ngoại tệ: tối
thiểu 100$, tối đa 100k $

Phương
thức
tiến
hành

- Trực tiếp phát hành: tự TCTD phát hành giấy tờ có giá cho ng
mua
- Bảo lãnh phát hành: là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết
với TCTD phát hành t.hiện các thử tục trước khi phát hành GTCG,
nhận mua 1 phần or toàn bộ GTCG của TCTD để bán lại hoặc mua
số GTCG còn lại chưa phân phối hết của TCTD or hỗ trợ TCTD
phát hành trong việc phân phối GTCG.
- Đại lý phát hành: Tổ chức đại lý phát hành thực hiện việc bán
GTCG cho ng mua theo sự ủy quyền của TCTD phát hành (có thể
ủy quyền cho 1 hoặc 1 số đại lý)
- Đấu thầu GTCG: lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu
đáp ứng đủ yêu cầu của TCTD phát hành

Vay vốn giữa
các tổ chức tín
dụng

Vay vốn ngân
hàng nhà nước

- Đối tượng vay + cho vay: các TCTD
- Thời hạn: thỏa thuận

- Đối tg vay vốn: các TCTD là ngân hàng;
- Thời hạn: ngắn hạn
- Hình thức tái cấp vốn của NHNN: cho vay lại theo hs tín dụng,
tái chiết khấu thương phiếu, GTCG ngắn hạn, cho vay có bảo đảm
bằng cầm cố thương phiếu or GTCG ngắn hạn.
b) Hoạt động Cấp tín dụng:
- Cho vay


- Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá
- Bảo lãnh Ngân hàng
- Bao thanh toán
- Phát hành thẻ tín dụng
- Các hình thức cấp tín dụng khác
c) Hoạt động dịch vụ thanh toán
- Mở tài khoản cho khách hành trong và ngoài nước
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán với tư cách là
trung gian thanh toán.
d) Hoạt động góp vốn, mua cổ phần
- Thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết
- Góp vốn, mua cổ phần tại các doanh nghiệp
e) Hoạt động kinh doanh khác
- Tham gia thị trường tiền tệ
- Hoạt động các dịch vụ bảo hiểm

- Hoạt động kinh doanh vàng
- Hoạt động các nghiệp vụ ủy thác, đại lý
Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Câu 1: Các hình thức huy động vốn của tổ chức tín dụng (NT)
Câu 2: Đánh giá những ưu, nhược điểm của các hình thức huy động vốn
của TCTD
a.Nhận tiền gửi:
Là hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái
phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi
cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
- Tiền gửi không kỳ hạn: (Tiền gửi thanh toán)
Ngân hàng thương mại từ khi mở cửa hoạt động thì không ngừng động viên
khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng. Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi
mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà cũng không cần báo trước cho Ngân
hàng và Ngân hàng phải đáp ứng được yêu cầu đó của khách hàng.
Mục đích của loại tiền gửi này nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các
khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tiêu dùng, tiện lợi trong việc
thanh toán bằng tiền mặt. Đối với ngân hàng loại tiền gửi thanh toán thường có sự dao
động lớn, do đó Ngân Hàng chỉ áp dụng một tỉ lệ nhất định để cho vay nên Ngân Hàng
thường áp dụng với lãi suất thấp.
Ưu điểm: Loại tiền gửi này có lãi suất thấp nên làm giảm chi phí huy động vốn
của Tổ chức tín dụng (TCTD).
Nhược điểm:


+ Tài khoản tiền gửi này thường xuyên biến động nên Ngân Hàng không chủ động
trong việc sử dụng nguồn vốn này.
+ Khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trước với tổ chức

tín dụng rễ gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán khi có biến động lớn trên thị
trường.
+ Tổ chức tín dụng khi huy động vốn bằng nhận tiền gửi không kỳ hạn thì không
thể sử dụng toàn bộ số vốn này để cho vay trung và dài hạn mà chỉ được sử dụng theo
một tỷ lệ nhất định do Ngân hàng nha nước quy định.
- Tiền gửi có kỳ hạn: (Tiền gửi định kỳ)
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân sau khi thu được lợi
nhuận mà tạm thời chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định nào đó có thể ký thác
vào Ngân Hàng một cách có kỳ hạn. Đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền chỉ được rút
ra khi đáo hạn. Tuy nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh, các Ngân Hàng cho phép
khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện là người gửi tiền không được trả lãi hoặc chịu
một mức lãi suất thấp hơn lãi suất trả cho tiển gửi có kỳ hạn, điều kiện tuỳ thuộc vào
chính sách huy động của Ngân Hàng và loại tiền gửi định kỳ.
Tiền gửi định kỳ có nhiều loại khác nhau, thông thường có kỳ hạn 3 tháng, 6
tháng, 12 tháng. Khác với tiền gửi thanh toán tiền gửi định kỳ là tiền gửi tạm thời chưa sử
dụng hoặc tiền gửi để dành của cá nhân. Vì vậy, mục đích gửi tiền vào Ngân Hàng là
nhằm kiếm lợi tức. Do đó thường dùng biện pháp lãi suất để huy động nguồn vốn này
chủ yếu.
Ưu điểm:
+ Đối với ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn là số tiền có hẹn đến một ngày nhất định
mới trả lại cho khách hàng gửi tiền, điều này giúp cho ngân hàng chủ động được nguồn
vốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay, do đó việc sử dụng nguồn này để cho vay
rất hiệu quả.
+ Việc huy động vốn bằng tiền gửi có thể tiến hành một cách thường xuyên, liên
tục với mọi khách hàng, không bị giới hạn địa giới hành chính…Trong khi đó, các hình
thức huy động vốn khác của Tổ chức tín dụng chỉ được thực hiện một cách không thường
xuyên và thường chỉ được tiến hành khi TCTD thỏa mãn những điều kiện nhất định.
+ Thủ tục huy động vốn bằng nhận tiền gửi giữa TCTD và khách hàng được thực
hiện đơn giản, nhanh chóng, không cần mất thời giờ để thương lượng, không phải tiến
hành kiểm tra, thẩm định, đánh giá. Bất kỳ ai có nhu cầu, đều có thể đến các TCTD mà

mình lựa chọn để gửi tiền, cho dù lượng tiền đó là ít hay nhiều, thời hạn ngắn hay dài,
thậm chí là không có kỳ hạn
+ Việc huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các TCTD được thực hiện dựa trên cơ
sở uy tín, khả năng tài chính của TCTD và sự quản lý, giám sát của Nhà nước mà không
cần phải thực hiện các biện pháp bảo đảm như cầm cố, thế chấp hay sự bảo lãnh bằng tài
sản…như trong các quan hệ vay nợ khác. Người gửi tiền hoàn toàn có thể tin tưởng ở khả
năng thanh toán của các TCTD và các tổ chức này dựa trên niềm tin đó để huy động được
số tiền mà mình cần
+ Huy động vốn bằng nhận tiền gửi thường tạo tiền đề để các TCTD cung ứng các
dịch vụ khác cho khách hàng ( dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ ngân quỹ). Đây


là một yếu tố giúp TCTD thu hút thêm nhiều người gửi tiền vào TCTD và làm cho vốn
huy động của TCTD tăng lên
Nhược điểm: Lãi suất để huy động nguồn vốn này cao và tùy thuộc vào kỳ hạn gửi
và số tiền gửi của khách hàng. Vì vậy, khả năng sinh lợi từ nguồn vốn này thấp
- Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào thì được ngân hàng
cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm. Khách hàng có trách nhiệm quản lý sổ và mang
theo khi đến ngân hàng để giao dịch. Hiện nay một số ngân hàng đã bỏ sổ tiết kiệm và
thay vào đó là cung cấp cho khách hàng một bản kê khi lúc gửi tiền đầu tiên và hàng
tháng để phản ánh tất cả các số phát sinh.
Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm hết sức đa dạng và phong phú được chia ra làm
nhiều loại:
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không có thời gian đáo hạn, khi
nào người gửi muốn rút tiền thì phải thông báo cho Ngân Hàng một thời gian, tuy nhiên
ngày nay Ngân Hàng cho phép khách hàng rút tiền ra không cần thông báo trước. Đây là
hình thức mà đối tượng gửi chủ yếu là người tiết kiệm, dành dụm nhằm trang trãi những
chi tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng.
Ngoài ra, đối tượng gửi tiền có thể là những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào Ngân

Hàng để thu hoạch lợi tức đồng thời đảm bảo an toàn hơn tiển cất ở nhà.
Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp do Ngân hàng không chủ động
được nguồn vốn và lãi luôn được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền.
Còn đối với tiền gửi thanh toán thì lãi nhập vốn vào cuối tháng.
* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đây là loại hình cá nhân gửi tiền có sự thoả thuận về thời gian với ngân hàng, chỉ
rút tiền khi đến thời hạn thoả thuận. Còn trường hợp đặc biệt rút ra trước thời hạn thì lãi
suất thấp hơn. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn.
Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút vốn khi đến hạn. Nếu rút trước hạn phải
được sự đồng ý của Ngân Hàng và chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi nếu gửi có kỳ hạn mà rút ra chưa được 1 tháng.
Ưu điểm: Đây là nguồn vốn có tính ổn định và chiếm tỉ lệ khá cao, Ngân hàng
không phải cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Nhược điểm:
+ Do mục đích của loại tiền gửi này là để dành nên lãi suất cao.
+ Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì khách hàng có thể rut tiền bất cứ lúc
nào họ muốn vì vậy Tổ chức tín dụng sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng nguồn vốn này
một cách hiệu quả.
+ Ngoài ra, để đảm bảo lợi ích cho người tham gia gửi tiền thì các Tổ chức tín
dụng khi huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng thì phải đóng một
khoản phí cho tổ chức nhận bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người được
bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Luật bảo hiểm tiền gửi.
b. Phát hành các giấy tờ có giá:


Gồm kỳ phiếu Ngân hàng và trái phiếu Ngân hàng
* Kỳ phiếu ngân hàng: Kỳ phiếu ngân hàng là loại chứng từ có giá được ngân
hàng phát hành để huy động tiết kiệm trong xã hội nhằm mục đích phục vụ cho việc kinh
doanh trong thời kỳ nhất định. Thời hạn của kỳ phiếu còn phụ thuộc vào chính sách huy

động vốn của ngân hàng, có thể là: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng.
Ưu điểm: Thời gian huy động nhanh, số tiền lớn.
Nhược điểm: Ngắn hạn và lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm.
* Trái phiếu ngân hàng: Trái phiếu ngân hàng là công cụ huy động vốn trung và
dài hạn vào ngân hàng, nó là một loại chứng khoán có thể dùng để mua bán trên thị
trường chứng khoán. Ở nước ta, trái phiếu có kỳ hạn trên một năm. Khi Ngân Hàng phát
hành trái phiếu thì Ngân Hàng có mục đích dùng số vốn đó để đầu tư vào các dự án mang
tính chất dài hạn như: đầu tư vào các công trình, dự án liên doanh, cho vay dài hạn…
Đối với khách hàng, trái phiếu Ngân Hàng là một khoản đầu tư mang lại thu nhập
ổn định và ít rủi ro so với cổ phiếu doanh nghiệp.
Ưu điểm: Đối với Ngân Hàng vốn huy động từ trái phiếu lãi suất thấp và ổn định
trong thời gian dài. Do vậy ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này
để cho vay trung và dài hạn.
Nhược điểm:
+ Do lãi suất thấp và thời gian dài nên rất khó thu hút khách hàng.
+ Lãi suất của hai loại này thường cao hơn các loại tiền gửi khác.
+ Ngoài ra, việc huy động vốn bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá không
phải Tổ chức tín dụng nào cũng được phát hành mà việc phát hành phải tuân thủ những
điều kiện nhất định: ( Tuân thủ các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động theo quy
định của Luật các TCTD, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD và hướng
dẫn của Ngân hàng nhà nước; có tình hình tài chính lành mạnh theo đánh giá của Thanh
tra Ngân hàng)
c. Huy động vốn bằng vay vốn các tổ chức tín dụng
Ưu điểm: Giúp điều hòa phân phối vốn giữa các tổ chức tín dụng để tằng khả năng
thanh toán, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho từng hoạt động của các tổ chức tín dụng, khắc
phục khó khăn trước mắt cho tổ chức tín dujg khi lâm vào tình trạng khó khăn về nguồn
vốn.
Nhược điểm:
Lãi xuất khoản vay này khá cao, vì vậy khoản vay này không mang mục đích kinh
doanh của các tổ chức tín dụng, mà đây là khoản vay nhằm mục đích khắc phục những

khó khăn của các tổ chức tín dụng, khoản vay bị kiểm soát khá chặt chẽ từ phía Ngân
hàng nhà nước.
d. Vay vốn ngân hàng nhà nước
Ưu điểm:
+ Thuần túy là các khoản nợ


Nhược điểm:
+ Có thể rất khó để vay tiền khoản vay này Chỉ áp dụng cho các tổ chức tín dụng
là ngân hàng. Các tổ chức tín dụng khác chỉ trong một số trường hợp đặc biệt như: tạm
thời mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các tổ chức tín dụng
khi được Thủ tướng chỉnh phủ chấp nhận thì mới được vay khoản vay này.
+ Việc vay vốn phải có đảm bảo bằng các loại giấy tờ có giá
Câu 3: so sáng huy động vốn của doanh nghiệp với huy động vốn của tổ chức tín
dụng
2.Pháp luật về nhận tiền gửi

Chương 5: HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
Câu 1: Khái niệm và phân loại các hình thức cho vay của tổ chức tín dụng
Câu 2: So sáng cho vay của tổ chức tín dụng với cho vay dân sự
Trả lời :
Cho vay trong của tổ chưc tín dụng là một hình thức cấp tín dụng theo đó bên cho vay
giao hoặc cam kết giao cho khách hang một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Cho vay trong dân sự
Phân biệt :

Tiêu chí

Vay trong tổ chức tín dụng


Chủ - Bao giờ ít nhất cũng có một bên là tổ
thể chức tín dụng. tổ chức tín dụng đáp
ứng đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật
- Một bên là tổ chức cá nhân có đầy đủ
năng lực chủ thể và đáp ứng điều kiện
vay vốn theo quy định của pháp luật
Đối tượng Bao giờ cũng là một số tiền nhất định
và phải được ghi rõ ràng trong hợp
đồng tín dụng
Cơ chế
- Bản chất là một hoạt động nghề
thực hiện nghiệp kinh doanh mang tính chức
năng
- Bên tổ chức tin dụng có nghĩa vụ
thực hiện giao tiền vay cho của bên
cho vay bao giờ cũng thực hiên trước
làm cơ sở tiền đề cho việc thực hiện
của bên vay . chỉ khi bên cho vay

Vay trong dân sự
- Vay vốn trong dân sự là các tổ chức
cá nhân có năng lực chủ thể có nhu
cầu muốn vay và không phải một bên
là tổ chức tín dụng và không cần đáp
ứng điều kiên vay vốn

Không nhất thiết phải là tiền có thể là
hàng hóa , dịch vụ và các tài sản khác

- Hai bên có thể thỏa thuận với nhau về
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ . việc
thực hiện trước sau do hai bên thỏa
thuận
- Việc chậm thực hiện nghĩa vụ của
một bên không là cơ sở để chậm thực
hiện từ chối thực hiện nghĩa vụ của
bên còn lại


chứng minh họ đã chuyển giao tiền
vay theo đúng hợp đồng mới được
quyền yêu cầu bên vay thưc hiện
nghĩa vụ với mình
Mục đích Kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận
Do nhiều lí do khác nhau trong cuộc
sống nhằm thõa mãn nhu cầu giữa các
bên hoặc là do lợi nhuận
Tính rủi Hợp đồng tín dụng chứa đựng rủi ro Nguy cơ rủi ro thường ít hơn trong hợp
ro
lớn cho quyền lợi của bên cho vay vì đồng tín dụng
theo cam kết trong hợp đồng bên tổ
chức tín dụng chỉ dược đòi tiền vay
sau một thời hạn nhất định nên có
nhiều tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
tín dụng nhiều hơn so với các loại hợp
đồng khác
Hình thức Pháp luật quy định phải được lập thành Do các bên tự do thỏa thuận có thẻ
của hợp văn bản
bằng văn bản , bằng miệng …

đồng

Câu 3: So sánh cho thuê tài chính với cho thuê tài sản
Trả lời :
Khái niệm
Cho thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có thể chuyển giao phần lớn
rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê . quyền sở hữu có thể
chuyển giao vào cuối thời hạn thuê
Cho thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên bên cho thuê và bên thuê về việc
chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trong một thời gian nhất định để được nhận
tiền cho thuê nhiều lần hoặc một lần .
Phân biệt
Tiêu chí
Cho thuê tài chính
Cho thuê tài sản
Chủ thể
Có thể biết trước chủ thể thuê và Không biết trước được chủ thể
hướng đến một chủ thể nhất định thuê là ai không hướng đến một
Chủ thể một bên là công ty tài chủ thể nhất định
chính và một bên là khách hàng
Cá nhân tổ chức có tài sản có nhu
cầu cho thuê và bên thuê tài sản
cũng là cá nhân tổ chức có nhu
cầu thuê tài sản
Thời gian
Đây là hình thức cấp tín dung Có thể cho thuê ngắn hạn trung
thuê
trung hạn và dài hạn nên thời gian hạn hoặc dài hạn tùy theo thỏa
cho thuê ít nhất là 12 tháng.
thuận giữa các bên .

Thời hạn này ít nhất bằng 60 phần
trăm thời gian cần thiết để khấu


hao tài sản cho thuê mục đích là
để đảm bảo an toàn cho công ty
tài chính
Về hình thức Hợp đồng phải được lập thành Không bắt buộc phải lập thành
bằng văn bản.
bằng văn bản có thể bằng HĐ
miệng.
Đối tượng Động sản chủ yếu là máy móc Rất đa dạng động sản bất động
thuê
thiết bị phương tiện vận chuyển
sản . tư liệu sản xuất hoặc tư liệu
Pháp luật hiện hành hạn chế việc sinh hoạt được phép lưu thông tài
cho thuê tài chính đối tượng là bất sản phục vụ cho mục đích kinh
động sản
doanh , sinh hoạt , vui chơi giải
trí …
Tiền thuê
-Người thuê không cần bỏ ra toàn -Phải bỏ tổng số tiền ra để thuê
bộ một lúc để có máy móc thiết bị tài sản đó nếu không có thì phải
đồng thời cũng không cần thế dung các biện pháp bảo đảm như
chấp như trong các giao dịch vay cầm cố thế chấp.
-Thường ít hơn giá trị tài sản
vốn khác .
-Tức là bên thuê trả trước cho bên thuê.
công ty tài chính một khoản tiền
ứng trước để mua tài sản.

Tiền thuê = tiền nợ gốc(tiền mua
tài sản) + lãi cho thuê.
-Ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn
giá trị tài sản thuê.
Quyền đối
Người thuê được lựa chọn việc Người thuê thường không được
với TS
tiếp tục thuê hoặc mua tài sản thuê lựa chọn mà phụ thuộc vào chủ
khi kết thúc hợp đồng.
của tài sản cho thuê.
Điều kiện
Các bên không được đơn phương Có thể đơn phương chấm dứt HĐ
Hủy bỏ HĐ chấm dứt hợp đồng
Mức độ rủi Không phải chịu rủi do sự mất giá Phải chịu rủi ro do sự mất giá tài
ro
tài sản hao mòn tự nhiên .
sản hao mòn tự nhiên
Câu 4 a: Khái niệm, đặc điểm và các loại hình bảo lãnh ngân hàng

Câu 4B: So sánh bảo lãnh ngân hàng với bảo lãnh dân sự
Trả lời
 Giống nhau: Chủ thể đều có bên bão lãnh bên được bão lãnh và bên nhận
bão lãnh;
Đều là có sự tham gia của bên thứ ba đứng ra bảo đảm thực hiện thay nghĩa vụ của
bên được bão lãnh và cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện khi bên được bão lãnh
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng với nghĩa vụ đã cam kết
 Khác nhau
Tiêu chí
Bão lãnh ngân hàng
Bão lãnh trong dân sự



Khái niệm

Bão lãnh ngân hàng: là hình
thức cấp tín dụng theo đó tổ chức tín
dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh
về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện
nghĩa vụ tài chinh thay cho khách
hàng khi khách hàng không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết ; khách hàng
phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ
chức tín dụng theo thỏa thuận.

Khái niệm Bão lãnh trong
dân sự điều 361 bộ luật dân sự
2005 quy định về bão lãnh “bão
lãnh là việc người thứ ba(sau đay
gọi tắt là bên bão lãnh) cam kết với
bên có quyền(sau đây gọi là bên
nhận bảo lãnh )sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau
đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu
khi đén thời hạn mà bên đước bão
lãnh không thực hiện hoặc thực
hiên không đúng nghĩa vụ . các bên
cũng có thể thỏa thuận việc bên
bão lãnh chỉ phải thưc hiện nghĩa
vụ khi bên được bão lãnh không có

khả năng thực hiện nghĩa vụ của
mình.

Đặc điểm

- Bên Bảo lãnh vẫn phải thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp
bên được bảo lãnh đáp ứng đầy đủ
các điều kiện .
-Bị giới hạn Bảo lãnh và hạn chế cấp
tín dụng đối với một số trường hợp
như ( Bố mẹ,vợ,con hay người giữ
chức vụ quản lý,thành viên HĐQT)
- Bảo lãnh trong ngân hàng không
phải là giao dịch giữa 2 bên hay 3
bên mà là “giao dịch kép”. Vì để đạt
được mục đích là phát hành cam kết
bảo lãnh theo yêu cầu của khách
hàng thì TCTD không thể k ký 2 hợp
đồng theo thứ tự: (HĐ cấp bảo lãnh
trước rồi mới đến hợp đồng bảo
lãnh).
Bên bão lãnh phải là tổ chức tín
dụng và được pháp luật cho phép
hoạt động bão lãnh ngân hàng(ngân
hàng thương mại , ngân hàng hợp tác
xã, công ty tài chính) đáp ứng đủ
điều kiện theo quy định pháp luật.
ví dụ: về vốn pháp định, có sự cho


- Chỉ bảo lãnh trong trường hợp bên
được bảo lãnh không đủ khả năng
thực hiện nghĩa vụ đó. Nếu như bên
được bão lãnh có đủ khả năng thực
hiện ngĩa vụ của mình thì bên bảo
lãnh có thể không phải thực hiện
nghĩa vụ thay.
-Không bị giới hạn nghĩa vụ bảo
lãnh.
- Chỉ có một HĐ duy nhất là HĐ
Bảo Lãnh.

Chủ thể

Bên bão lãnh có thể là cá nhân tổ
chức có đầy đủ năng lực hành vi
dân sự có khả năng đảm bảo tài
chính để thực hiện nghĩa vụ của bên
được bão lãnh.


phép của ngân hàng nhà nước mới
được kinh doanh ,
Mục đích
Bản chất

Cơ Sở
pháp lý

Hậu quả

pháp lý

Lợi nhuận

Lợi nhuận hoặc nhiều lí do khác
nhau thõa mãn nhu cầu của các bên
Là một hoạt động nghề nghiệp kinh Là hoạt động không mang tính chất
doanh mang tính chức năng của bên nghề nghiệp
bão lãnh tổ chức tín dụng
Thông tư số 28/2012/TT - BTC
BLDS 2005 được quy định chương
7 ( Điều 361 – 371) , BLDS 2015
(335 – 343).

-

-

Tạo ra 2 HĐ :
+ Hợp đồng bảo lãnh( TCTD
– Bên nhận BL).
+ Hợp đồng cấp BL ( TCTD –
Bên được BL).
Hai hợp đồng này có mối
quan hệ nhân quả với nhau
nhưng nó hoàn toàn độc lập
với nhau.

Chỉ có một HĐ duy nhất là
HĐ bảo lãnh .


Câu 4: Tại sao nói Bao thanh toán là một hoạt động cấp tín dụng
Trả lời:
Khái niệm : Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên
mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các
khoản phải trả chi phí phát sinh từ việc mua,bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ theo
HDDMBHH.,cung ứng dịch vụ.
Bởi vì:
- Thứ nhất:Về chủ thể, chủ thể bao thanh toán phải được ngân hàng nhà nước cho
phép và chấp thuận ( được quy định tại khoản 2 Điều 1 QĐ 1096/2004).
- Thứ 2: BTT là một hình thức cấp tín dụng ngắn hạn của tổ chức tín dụng không
quá 180 ngày .Khi thực hiện hoạt động bao thanh toán,TCTD ứng trước cho khách
hàng của mình một khoản tiền nhất định thấp hơn giá trị thực tế của khoản phải
thu.( Số tiền ứng trước + Lãi BTT + Phí BTT). ( Lãi BTT = Số tiền ứng trước *
Lãi suất ứng trước * số ngày ứng trước).
- Thứ 3:Về điều kiện hoạt động bao thanh toán được quy định Điều 7 QĐ
1096/2004 quy định như sau:


-

-

1. Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện hoạt động bao thanh toán trong

nước khi tổ chức tín dụng có đủ các điều kiện sau:
a. Có nhu cầu hoạt động bao thanh toán;
b. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay tại thời điểm cuối tháng của 3
tháng gần nhất dưới 5%; không vi phạm các quy định về an toàn hoạt động
ngân hàng;

c. Không thuộc đối tượng đang bị xem xét xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực tài chính, ngân hàng hoặc đã bị xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhưng đã khắc phục được hành vi vi phạm.
2. Đối với hoạt động bao thanh toán xuất-nhập khẩu:
Ngoài các điều kiện qui định tại khoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng xin hoạt
động bao thanh toán xuất-nhập khẩu phải là tổ chức tín dụng được phép
hoạt động ngoại hối.

 Như vậy việc NHNN các quy định các điều kiện để các tổ chức tín dụng thực
hiện hoạt động bao thanh toán quy định chặt chẽ về giới hạn tỉ lệ nợ xấu trong
quá trình hoạt động để đảm bảo tính thanh toán và tính thanh khoản của các tổ
chức tín dụng.
- Thứ 3: Hoạt động bao thanh toán luôn gắn liền với HĐMBHH và hợp đồng cung
ứng dịch vụ. Bởi vì có hợp đồng mua bán hàng hóa mới xuất hiện hoạt động bao
thanh toán cho các chủ thể,không có hợp đồng này sẽ không tồn tại hợp đồng bao
thanh toán.
- Thứ 4: Hợp đồng bao thanh toán bắt buộc phải lập thành bằng văn bản và trong
nội dung hợp đồng thể hiện được các chủ thể và số tiền ứng trước , mức lãi suất và
phí bao thanh toán..
- Thứ 5: Hợp đồng được thiết lập sau khi tổ chức tín dụng thẩm định,đề nghị bao
thanh toán dựa vào khả năng tài chính của bên bán hoặc bên mua. Hợp đồng song
vụ mang tính chất có hoàn trả cả gốc lẫn lãi..
 Như vậy,Qua phân tích trên ta có thể thấy được bản chất của hoạt động bao
thanh toán thông qua hình thức mua lại quyền truy đòi của bên bán hoặc bên
mua thông qua hợp đồng bao thanh toán và đồng thời có thoản thuận hoàn trả
cả gốc lẫn lãi..
Câu 5 b: tại sao nói Bảo lãnh Ngân hàng là một hoạt động cấp tín dụng
Khái niệm bão lãnh ngân hàng : k18 điều 4 luật tổ chức tín dụng 2010;
Khái niệm cấp tín dụng : khoản 14 điều 4 luật tổ chức tín dụng 2010
Đặc điểm của bão lãnh ngân hàng

+ Về bản chất pháp lí bão lãnh ngân hàng là một hành vi thương mại đặc thù nhằm
mục tiêu lợi nhuận.
+ Chủ thể gồm ba bên bên bão lãnh là tổ chức tín dụng , bên được bão lãnh là
khách hàng của tổ chức tín dụng, bên nhận bão lãnh là người có quyền
+ Có mục đicch và hệ quả là tạo lập hai hợp đồng gồm hợp đồng dịch vụ bão lãnh
và hợp đồng cam kết bão lãnh của tổ chức tín dụng và bên nhận bão lãnh;
+ Đây là một giao dịch kép;


+ Ngân hàng không thể hủy ngang bởi những người
+ Bão lãnh ngân hàng là loại hình bão lãnh vô điều kiện;
+ Dưới góc độ kinh tế bão lãnh ngân hàng thường quan niệm là một nghiệp vụ cấp
tín dụng bởi vì thông qua nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng có thể giúp khách hàng
thõa mãn nhu càu về vốn của minh trong kinh doanh hoặc trong tiêu dùng;
+ Dưới góc độ pháp lí bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ cấp tín dụng bởi vì
trong bão lãnh ngân hàng tồn tại một cam kết bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (người
bão lãnh) và bên có quyền (người nhận bão lãnh) . bão lãnh ngân hàng do các tổ chức tín
dụng thực hiện một cách chuyên nghiệp , mặt khác khi thực hiện hoạt động bão lãnh có
tính chất chuyên nghiệp như vậy, các tổ chức tín dụng phải sử dụng đến các kĩ thuật
chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng , nhằm đảm bảo an toàn đồng vốn của mình bỏ ra khi
chấp nhận đóng vai trò người thực hiện nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng . cũng
chính vì lí do này mà hoạt động bão lãnh chuyên nghiệp của các tổ chức tín dụng luôn
được các nhà làm luật nhìn nhận như một hoạt động kinh doanh có điều kiện.
Ví dụ: phải được cấp giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ngân hàng
nhà nước việt nam ) phải có vốn pháp định theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh bão lãnh ngân hàng thường chịu sự chi phối của một số quy
tắc pháp lí đặc thù chỉ áp dụng riêng cho hành vi bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp của
các tổ chức tín dụng như quy tắc thủ tục bão lãnh, phí bão lãnh, giới hạn bão lãnh và các
chế tài áp dụng đối với bên vi phạm cam kết trong bão lãnh ngân hàng.
Khách hàng được bão lãnh phải nhận nợ với tổ chức tín dụng và có nghĩa vụ phải

hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay và phải trả thêm một khoản phí bão
lãnh cho tổ chức tín dụng .
Đây là các lí do mà bão lãnh ngân hàng có tính chất như là một nghiệp vụ cấp tín dụng .
Câu 6: Tại sai nói cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng
CTTC là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua hợp đồng cho thuê
giữa bên cho thuê và bên thuê, trong đó theo yêu cầu của bên thuê, bên cho thuê chuyển
giao quyền sử dụng tài sản thuê cho bên thuê trong suốt thời gian thuê và nắm giữ quyền
sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê theo
thỏa thuận. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao hay không vào cuối thời hạn thuê
tùy thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.
-Đặc điểm của cho thuê tài chính
+ Tài sản thuê và bên cung cấp tài sản do bên thuê lựa chọn mà không phụ thuộc
vào kỷ năng và ý kiến của bên thuê.
+ Thời hạn thuê trung hoặc dài hạn và không thể huỷ ngang theo ý chí của một
bên.
+ Chi phí cho việc vận hành, bảo dưởng, sửa chữa, bảo hiểm tài sản chuyễn giao
từ bên cho thuê sang bên thuê.
Cho thuê tài chính là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng vì:
+ Cho thuê tài chính được thực hiện bởi tổ chức tín dụng.


+ Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng là việc chuyển nhượng quyền sở hữu
vốn của tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân với điều kiện hoàn trả lại một lượng
giá trị lớn hơn lượng giá trị được chuyển nh¬ượng sau một thời gian được thỏa thuận
trước. Theo đó, Trong cho thuê tài chính có sự chuyển nhượng vốn giữa bên cho thuê (tổ
chức tín dụng) cho bên thuê (tổ chức cá nhân), vốn ở đây = tài sản thuê. Và có sự hoàn
trả một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị được chuyển nh¬ượng sau một thời gian được
thỏa thuận trước = bên thuê thanh toán tiền thuê.
+ Điều 49 Luật tổ chức tín dụng quy định: "Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng
cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiếu khấu thương phiếu và giấy tờ có

giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước".

Câu 7: so sánh các hoạt động cấp tín dụng với nhau
Tiêu chí
Ngân hàng
thương mại

Tổ chức tín
dụng phi
ngân hàng
(công ty tài
chính công ty
cho thuê tài
chính)
Tổ chức tài
chính vi mô

Quỹ tín dụng
nhân dân

Nhận tiền gửi

Cấp tín dụng

Được phép nhận tiền Được phép cấp tín dụng
gửi của cá nhân tổ
tất cả các hoạt động cấp
chức
tín dụng với cá nhân tổ

chức
Tổ chức tín dụng phi Công ty tai chính được
ngân hàng không
phép thực hiên tất cả các
được phép nhận tiền hoạt động cấp tín dụng.
Công ty cho thuê tài chính
gửi của cá nhân tổ
được thực hiện các hoat
chức
động cấp tín dụng trừ hoạt
động bao thanh toán
Được phép nhận tiền -Chỉ được thực hiện các
gửi của tổ chức cá
hoạt động cho vay.
nhân trừ tiền gửi của - Bão lãnh của nhóm
khách hàng tiết kiệm và
cá nhằm mục đích
vay vốn
thanh toán
Được nhân tiền gửi
Chỉ được thực hiên hoạt
của tổ chức cá nhân động cho vay

Cung ứng dịch vụ
thanh toán
Được phép cung ứng
dịch vụ thanh toán
của cá nhân tổ chức
Không được cung
ứng dịch vụ thanh

toán của khách hàng

Không được cung
ứng dịch vụ thanh
toán

Không được cung ứng
dịch vụ thanh toán

Câu 8: Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho thuê tài chính
Câu 9: Khái niệm, đặc điểm và các hình thức bao thanh toán
Câu 10: Khái niệm và đặc điểm của hoạt động triết khấu và tái chiết khấu GTCG
Câu 11: So sáng giữa chiết khấu và tái chiết khấu GTCG
Khái niệm:
+ Chiết khấu là việc mua có kì hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công
cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán


+ Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá
khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán
- Về chủ thể:
+ Chiết khấu: Giữa TCTD và khách hàng.
+ Tái chiết khấu: Giữa các TCTD với nhau hoặc giữa TCTD với NHTW.
- Về bản chất:
+ Chiết khấu: là giao dịch mua bán lần đầu các giấy tờ có giá giữa TCTD với
khách hàng là tổ chức, cá nhân.
+ Tái chiết khấu: là giao dịch mua bán lại các giấy tờ có giá đã đc chiết khấu 1 lần
theo phương thức mua đứt, bán đoạn tại TCTD
Câu 12: Tại sao nói hoạt động chiết khấu GTCG là một hoạt động ngân hàng
Trả lời :

Chiết khấu là việc mua có kì hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ
chuyển nhượng , giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán .
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức , cá nhân sử đụng một khoản tiền theo
nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay , chiết khấu , cho thuê tài chính , bao
thanh toán bão lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dung khác
Đặc điểm của chiết khấu giấy tờ có giá
+ Chủ thể : tổ chức tín dụng và khách hàng xin chiết khấu
+ Chủ thể của tái chiết khấu là khách hàng là tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng
nhà nước
+ Nghĩa vụ thanh toán khi GTCG đến hạn thuộc về tổ chức phát hành GTCG thực
hiện
+ Hình thức : hoạt động chiết khâu GTCG thực hiện thông qua hợp đồng chiết
khấu GTCG. Đây là hợp đồng mua bán và được cấp tín dụng dưới hình thức là hợp đồng
mua bán.
+ Về quy trinh khach hàng được chiết khấu còn phải làm thủ tục chuyển quyền sở
hữu gtcg cho TCTD để nhận khoản tiền bán GTCG do TCTD thanh toán
Về đối tượng : GTCG còn thời hạn thanh toán ngắn hạn dưới một năm
+ Giá chiết khấu : giá mua luôn thấp hơn giá trị của GTCG;
+ Tổ chức tín dụng có thể đối mặt với nhiều rủi ro do chủ thể phát hành không
thanh toán được
Luật áp dụng : luật dân sự , luật ngân hàng.
Chiết khấu là một hoạt động cấp tín dụng vì :
+ Bên nhận chiết khấu sẽ phải ứng trước một khoản tiền để thực hiện nghiệp vụ
chiết khấu và chỉ thu hồi được sau một khoảng thời gian nhất định đồng thời nghiệp vụ
chiết khấu phải dựa trên sự tín nhiệm của khách hàng và hoạt động trong lĩnh vuực này
chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng. Ngoài ra việc thực hiện chiết khấu chỉ dựa chủ
yếu trên cơ sở nguồn vốn là tiền gửi ( đối với các tổ chức là tín dụng )hoặc ngân sách nhà
nước đối với ngân hàng trung ương.



+ Đối tượng của chiết khấu GTCG là giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán và giá
bán của GTCG luôn thấp hơn gia trị của GTCG được mua.
+ Đồng thời theo quy định trong cả luật ngân hàng nhà nước việt nam năm 2010
va luật các tổ chức tín dụng thì việc chiết khấu gtcg phải thực hiện dưới hình thức hợp
đồng chiết khấu gtcg băng văn bản. mọi hoạt động chiết khấu gtcg đều phải tuân theo
những nguyên tắc chung của hoạt động chiết khấu gtcg và chịu sự điều chỉnh của pháp
luật ngân hàng.
Vì vậy chiết khấu gtcg là một hoạt động cấp tín dụng được quy định tại khoản 14
điều 4 luật các tổ chức tín dụng vì nó đem lại cho người chuyển nhượng một khoản tiền
đến hạn thanh toán . nó cũng là một nghiệp vụ tín dụng đồng thời nó tạo ra việc sử dụng
vốn linh hoạt cho tctd hoặc mở rộng tín dụng khi cần.

Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH
TOÁN
Khái niệm

Đặc điểm

Chủ thể

Cung ứng Dv thanh toán: Là việc cung ứng phương tiện thanh toán,
thực hiện các gdịch thanh toán trong nước và qtế, thực hiện các dv thu hộ,
chi hộ và các loại dv khác do NHNN quy định
Cung ứng dv thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng các phg tiện
thanh toán bgồm: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ ngân hàng, thư tín
dụng và các dv thanh toán khác
TK thanh toán là TK do ng sử dụng dv thanh toán mở tại các tc cung
ứng dv thanh toán để thực hiện gdịch thanh toán theo quy định của nn
Lệnh thanh toán: lệnh của chủ tk dưới hthức chứng từ thanh toán
Thấu chi: chủ Tk sử dụng số tiền vượt quá số dư TK

Là một hoạt động dịch vụ Ngân hàng do các NH và các tổ chức khác
cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện
Cs: dựa trên giấy phép thành lập và được sự cấp phép của NHNN
Điều chỉnh bởi Luật NH
NHNN (chỉ cung ứng dịch vụ cho các TCTD)
Các TCTD là Ngân hàng
Các TCTD khác nếu dc NHNN cho phép (Vd: quỹ TDND thực hiện
dịch vụ thanh toán cho các quỹ thành viên)
Kho bạc nhà nước (thanh toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách NN)

séc
+ K/n: k4 Đ4 Luật các công cụ chuyển nhượng
+ Phân loại:
Séc ký danh – séc vô danh
Séc rút tiền mặt – séc chuyển khoản (căn cứ phương thức lấy tiền)
Séc thường – séc bảo chi (căn cứ tính bảo đảm khả năng chi trả)
Séc thanh toán trong nước – séc thanh toán qtế (căn cứ pvi thanh toán)
+ Chủ thế :


ủy
Các nhiệm
hthức
chi
thanh
toán
qua
trung
gian
ủy

nhiệm
thu

Thư
tín
dụng

Thẻ
ngân
hàng

Ng kí phát: lập + ký phát hành séc
Ng bị kí phát: ng có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên séc theo
lệnh của ng kí phát
Ng thụ hưởng
Ng có liên quan
Ng thu hộ: NH or TCTD cung ứng dv thanh toán khác được phép của
NHNN làm dv thu hộ séc
Trung tâm thanh toán bù trừ séc
+ K/n: là lệnh chi tiền của chủ TK yêu cầu NH, KB chi trả tiền vào TK của
1 chủ TK khác
+ Chỉ có 1 phg thức là chuyển khoản
+ chủ thể:
Bên trả tiền: ng mua hàng hóa, dv, ng chuyển tiền
NH pvụ bên trả tiền
NH pv bên thụ hưởng
+ K/n: là lệnh thu tiền của chủ TK yêu cầu NH thay mình thu hộ số tiền
theo các chứng từ về việc đã chuyển giao hàng hóa, đã cung ứng dv cho ng
khác.
+ Chủ thể:

Bên thụ hưởng: bên bán hàng hóa, cung ứng dv
Nh pvụ bên thụ hưởng
Bên trả tiền: bên mua, nhận dv
NH pvụ bên trả tiền
K/n: là lệnh của ng có nv chi trả lệnh cho NH trích số tiền ghi trên thư
tín dụng từ TK tiền gửi ra một TK riêng gọi là “tiền gửi thư tín dụng”
Thanh toán bằng thư tín dụng: thanh toán từ 1 khoản tiền được bên mua
lưu kí trước ở NH pv mình để trả cho bên bán theo các chứng từ của bên
bán về ls hàng hóa đã giao, dv đã cung ứng và theo các đk sử dụng thư tín
dụng
Mở thư tín dụng là đk bắt buộc để áp dụng hthức thanh toán này
+ K/n: là công cụ thanh toán do NH phát hành thẻ cấp cho k/h sử dụng
theo HĐ ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ
+ Phân loại:
Căn cứ nguồn vốn của chủ thẻ: thẻ thanh toán (thanh toán trong pv số
dư TK) – thẻ tín dụng (thanh tóan trong hạn mức TD được NH chấp nhận
theo HĐ)
Căn cứ pv lãnh thổ: thẻ nội địa – thẻ quốc tế
+ Chủ thể:
Ngân hàng phát hành thẻ
Chủ thẻ
Đv chấp nhận thẻ

Các trường hợp từ chối thanh toán bằng séc








Người ký phát đình chỉ hoặc hủy bỏ việc thanh toán séc.
Tài khoản của người ký phát không đủ tiền.
Chữ ký trên séc không giống với mẫu chữ ký mà người ký phát đã đăng ký
tại ngân hàng.
Tờ séc bị khiếm khuyết, phổ biến là: trị giá của tờ séc bằng chữ và bằng số
không giống nhau; ngày tháng đề trên séc là một ngày trong tương lai; không
có tên của người hưởng lợi ghi trên séc; séc bị sửa đổi một cách không hợp lệ;
séc nhàu nát, bị rách mà không có xác nhận của ngân hàng là do tình cờ; séc
được hai ngân hàng gạch chéo nhưng không có đảm bảo của một trong hai ngân
hàng đó đối với ngân hàng thanh toán...

Trường hợp séc không được thanh toán do tài khoản của người ký phát không đủ
tiền gọi là séc không đủ khả năng thanh toán. Người ký phát sẽ được ngân hàng mà
người đó ký phát đến thông báo để thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho người thụ
hưởng. Nếu người ký phát không thực hiện người thụ hưởng có quyền khởi kiện.
Các quốc gia có thể có hệ thống theo dõi những người ký phát séc không đủ khả
năng thanh toán, ngoài việc phải chịu trách nhiệm pháp lý, các đối tác thương mại
thường sẽ không chấp nhận thanh toán bằng séc đối với những người đã từng ký
phát séc không đủ khả năng thanh toán. Theo luật của Việt Nam, người ký phát séc
không đủ khả năng thanh toán có thể bị đình chỉ có thời hạn hoặc vĩnh viễn quyền
ký phát séc.

1.Phân biệt sự khác nhau giữa cho vay phục hồi khả năng thanh toán (cho
vay cứu cánh) và cho vay tái cấp vốn?
Căn cứ
Cho vay tái cấp vốn
Cho vay cứu cánh
Cho vay phục hồi khả năng
Cho vay tái cấp vốn là hình

thanh toán là hình thức cấp tín
thức cấp tín dụng có bảo đảm
dụng do NHNN cung ứng,cho
của NHTW nhằm cung ứng
Khái niệm
vay với mục đích để đảm bảo
nhu cầu vốn ngắn hạn và
quá trình chi trả của các tổ chức
phương tiện thanh toán cho
tín dụng khi lâm vào tình trạng
các NHTM.
kiểm soát đặc biệt.
Cho vay tái cấp vốn là bổ sung
nguồn vốn huy động, công cụ
được sử dụng để điều tiết là lãi -Giúp đỡ các TCTD vượt qua
suất tái cấp vốn
trong tình trạng khó khăn,bảo vệ
Về mục đích
Cho vay tái cấp vốn là một
an toàn cho cả hệ thống TCTD
trong những nghiệp vụ quan
- Nhằm phục hồi khả năng thanh
trọng của NHNN để điều
toán
chỉnh chính sách tiền tệ của
quốc gia.


×