Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện ngoại giao Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.5 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Ho Chi Minh Ideology)
Bậc đào tạo: ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

1. Mã số học phần:
52.PT.003.2
2. Số tín chỉ:
02 tín chỉ
3. Thông tin giảng viên.
TT
Họ và tên GV
Nơi công tác
1 ThS, GVC Trần Thị Hạnh ĐHKHXHNV
2 ThS. Lê Thị Ninh
ĐHSPHN

Điện thoại
Email
0982 348 871
0989342545


3 ThS.Vũ T. Phương Mai
ĐHLĐXH
4 ThS. Nguyễn Đoàn Phượng ĐHQGHN

0902 240 368
0912 442 429

5 ThS. GVC. Dương T. Thúy ĐHSPHN
Nga

0912 177 041

6 ThS. Lương Thuỳ Liên

0912 948 671

ĐHKHXHNV

4. Trình độ :
Dành cho sinh viên năm thứ 2 hoặc 3, thuộc khối kiến thức đại cương.
5. Phân bổ thời gian:
Số tín chỉ: 02 = 45 tiết (1 TC lý thuyết, 1 TC thực hành), trong đó:
- Lý thuyết: 18 tiết
- Thảo luận: 12 tiết
- Sinh viên tự nghiên cứu: 15 tiết

1


6. Điều kiện tiên quyết:

Học sau môn Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin
7. Mục tiêu môn học:
1. Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức,
giá trị văn hóa của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Bổ sung những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Cùng với học phần Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, giúp
sinh viên củng cố kiến thức về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của
Đảng và cách mạng Việt Nam.
2. Về kỹ năng:
- Hình thành ở sinh viên năng lực tự chủ, tư duy sáng tạo, linh hoạt trong việc vận
dụng tri thức lý luận vào thực tế cuộc sống.
- Sinh viên có định hướng đúng đắn trong việc hình thành những chuẩn mực đạo
đức của con người mới, trở thành những công dân tốt của xã hội.
3. Về thái độ:
Hiểu được ý nghĩa, giá trị khoa học của học phần; góp phần hình thành trong sinh
viên ý thức học tập, rèn luyện theo tư tưởng, nhân cách và tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Ngoài chương mở đầu giới thiệu về đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên
cứu, nội dung học phần gồm 7 chương: chương 1, trình bày về cơ sở, quá trình hình
thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 2 đến chương 7 trình bày những
nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
1. Phải nghiên cứu giáo trình trước khi lên lớp, chuẩn bị các ý kiến thảo luận
trước khi nghe giảng.
2. Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung từng chuyên đề theo yêu
cầu của giảng viên.
3. Phải có mặt trên lớp tối thiểu 80% số tiết học theo quy định của học phần.
4. Làm đầy đủ các bài kiểm tra thường xuyên, bài tập chuyên đề theo sự hướng

dẫn của giảng viên.
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2009 hoặc 2010
2


10.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc
2. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2003
3. Hồ Chí Minh tuyển tập, 3 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002
4. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008
5. Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh (sách tham khảo phục vụ giảng dạy và
học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 2008
6. Song Thành, Hồ Chí Minh – nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội
2005
10.3. Tài liệu tham khảo bổ sung
7. Danh nhân Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.
12. Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội 2008.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Tiêu chí đánh giá
Chuyên cần: dự lớp, thảo
luận
Điểm kiểm tra thường xuyên,
bài tập
Điểm thi kết thúc học phần

Tỷ trọng
10%
30%
60%

Hình thức thực hiện
Giảng viên kiểm tra SV
trên lớp
Trắc nghiệm, tự luận, bài
tập lớn
Trắc nghiệm, tự luận, vấn
đáp

12. Thang điểm:
Thang điểm 10 (mười), điểm đạt từ điểm 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết môn học:

3


STT


Tên chương

T/số

Chương mở
đầu
Chương 1

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý
nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
và cách mạng giải phóng dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc và đoàn kết quốc tế
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây
dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức
và xây dựng con người mới
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

3

Chương 2

Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Tổng số

Trên
Tự
lớp n/cứu
2
1

6

4

2

3

3

0

6

4


2

6

3

3

6

4

2

6

3

3

6

4

2

3

3


0

45

30

15

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Đối tượng nghiên cứu
1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Mối quan hệ giữa môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những Nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam
II. Phương pháp nghiên cứu
1. Cơ sở phương pháp luận
2. Các phương pháp cụ thể
III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
4


1. Cơ sở khách quan
2. Nhân tố chủ quan
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước 1911

2. Thời kỳ từ 1911 – 1920
3. Thời kỳ từ 1920 – 1930
4. Thời kỳ từ 1930 – 1945
5. Thời kỳ từ 1945 – 1969
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh
đạo
4. Lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng
bạo lực
Kết luận
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam
II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
5


1. Con đường
2. Biện pháp
Kết luận
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt
Nam
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững
mạnh
1. Xây dựng Đảng, quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Kết luận
CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

Kết luận
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
1. Quan niệm về dân chủ
2. Thực hành dân chủ
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân
1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất của giai cấp công nhân
với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
3. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
6


4. Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh hoạt động có hiệu quả
Kết luận
CHƯƠNG 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
2. Sinh viên học tập và làm theo tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
Kết luận
CHƯƠNG 8: TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH

I. Nguồn gốc hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyền thống ngoại
giao hoà hiếu của cha ông.
2. Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyền thống ngoại
giao dân tộc và tinh hoa cổ kim đông tây, được nâng lên một tầm cao mới dưới ánh
sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin; nó thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước chân chính
với tinh thần quốc tế trong sáng, chủ nghĩa nhân đạo với tinh thần cách mạng tiến công
II. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nền tảng của đường lối, chính sách ngoại
giao của Đảng và Nhà nước ta
1. Giương cao đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ
2. Kết hợp dân tộc với quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
3. Phát huy truyền thống hoà hiếu của dân tộc, giương cao ngọn cờ độc lập và hoà
bình, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước dân chủ.
4. Phối hợp mặt trận ngoại giao với mặt trận quân sự và mặt trận chính trị; hoạt động
quốc tế của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và ngoại giao nhân dân, tạo nên sức mạnh
tổng hợp để giành thắng lợi
5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách lược, luôn giữ thế tiến công nhưng biết
nhân nhượng, thoả hiệp đúng lúc, giành thắng lợi từng bước để đi tới thắng lợi hoàn
toàn
7


6. Xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nước lớn, không để ảnh hưởng đến quan hệ với
các nước khác, ưu tiên cho các mối quan hệ láng giềng và khu vực
Kết luận
Phần tự nghiên cứu, sinh viên tự học và làm những bài tập sau:
Chương 1: Phân tích mối quan hệ giữa môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn
học Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn học Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. (Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội 2009)

Chương 3 : Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ?
Chương 4: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng Đảng và ý nghĩa
thực tiễn của vấn đề đó đối với công cuộc đổi mới, chỉnh đốn Đảng hiện nay? (Giáo
trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009)
Chương 5: Hãy phân tích và chứng minh luận điểm sau:
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
Chương 6: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền có
hiệu lực pháp lý mạnh mẽ và ý nghĩa của tư tưởng đó đối với cuộc đấu tranh phòng
chống tham nhũng ở nước ta hiện nay?
Chương 7: Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa
xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng
như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Hãy phân tích và làm rõ
luận điểm trên?
13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Thời gian
Buổi 1
3 tiết
2 tiết lý thuyết
1 tiết TH

CHƯƠNG 1
Vấn đề thảo luận:
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bài học rút ra từ quá trình hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh đối với

sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi
cá nhân

Buổi 2 và 3
6 tiết
4 tiết lý thuyết,
TL
2 tiết TH
8

Tài liệu học tập
Giáo trình 1: chương mở
đầu
Tài liệu 7, Tài liệu 8,
Tài liệu 9
Giáo trình 1: chương 1
Tài liệu 5: chuyên đề 2


CHƯƠNG 2
Vấn đề thảo luận
- Mối quan hệ giữa việc giải quyết nhiệm
vụ giải phóng dân tộc và nhiệm vụ giải
phóng giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí
Minh
- Con đường phát triển dân tộc ở Việt
Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
- Cống hiến sáng tạo của Hồ Chí Minh
trong vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc

CHƯƠNG 3
Vấn đề thảo luận
- Tính tất yếu của con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ
Chí Minh
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và
động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường,
cách thức xây dựng CNXH ở Việt Nam
- Vận dụng tư tưởng của Người trong sự
nghiệp xây dựng đất nước theo con đường
XHCN
CHƯƠNG 4:
Vấn đề thảo luận (giáo viên có thể chọn
vấn đề cho sinh viên thảo luận)
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và
vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề xây
dựng Đảng và ý nghĩa thực tiễn của vấn
đề đó đối với công cuộc đổi mới, chỉnh
đốn Đảng hiện nay.
CHƯƠNG 5
Vấn đề thảo luận
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự cần thiết
và nội dung của đại đoàn kết dân tộc.
- Vận dụng những tư tưởng đó vào việc
xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại
đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng đất

nước ta hiện nay.
CHƯƠNG 6
Vấn đề thảo luận
- Quá trình lựa chọn mô hình nhà nước
kiểu mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Buổi 4
3 tiết
3 tiết lý thuyết

Giáo trình 1: chương 2
Tài liệu 5: chuyên đề 3
Tài liệu 3, tập 1:
Đường Cách mệnh, Tuyên
ngôn độc lập.

Buổi 5 và 6
6 tiết

Giáo trình 1: chương 3
Tài liệu 5: chuyên đề 3

4 tiết lý thuyết,
TL

Tài liệu 3, tập 1:

2 tiết TH

Tài liệu 3, tập 2:


(tr 31 – 35), (tr 465-466)
(tr 271-274)

1 bài kiểm tra
Buổi 7 và 8
6 tiết

Giáo trình 1: chương 4
Tài liệu 5: chuyên đề 4
Tài liệu 3, tập 1:(tr.175-266)

4 tiết lý thuyết,
Tài liệu 3, tập 2 (tr.700-702)
TL
2 tiết TH

Buổi 9 và 10

Giáo trình 1: chương 5

6 tiết
Tài liệu 5: chuyên đề 5
4 tiết lý thuyết,
TL
2 tiết TH
Buổi 11 và 12 Giáo trình 1: chương 6
6 tiết

Tài liệu 5: chuyên đề 6

Tài liệu 3, tập2 (tr. 21-23)

9


- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân đối
với việc xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở nước ta hiện nay
CHƯƠNG 7
Vấn đề thảo luận
- Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng? Vận dụng
những tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào
việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao đạo đức
cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay?
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa vào việc xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Chiến lược trồng người trong tư tưởng
Hồ Chí Minh với việc xây dựng, bồi
dưỡng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện
nay.
CHƯƠNG 8
Vấn đề thảo luận
- Tìm hiểu phong cách ngoại giao Hồ Chí
Minh.

4 tiết lý thuyết,
TL

2 tiết TH
Buổi 13 và 14
6 tiết

Giáo trình 1: chương 7
Tài liệu 5: chuyên đề 7,8
Tài liệu 3, tập 3 (tr.577-580),

4 tiết lý thuyết,
(tr.719-740)
TL
2 tiết TH

Buổi 15
3 tiết lý thuyết,
TL

Tài liệu 5 (tr 377-395)

Bài thi hết môn

Lãnh đạo Học viện

Trưởng phòng ĐT

Trưởng Khoa

T.M Nhóm Biên soạn

Đặng Đình Quý


Nguyễn Thị Thìn

Bạch Thanh Bình

Bạch Thanh Bình

10



×